1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Lịch Sử 8

99 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo án Lịch sử 8 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917 ) Chương I THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB ( TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX ) Tiết 1 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức : + Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng + Các khái niệm cơ bản trong bài 2. Về tư tưởng : + Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM. + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế chế độ phong kiến. 3. Về kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh. + Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập. II. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. Ổn định: 2. Bài mới Giới thiệu bài : Trong lòng của chủ nghĩa phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến mâu thuẩn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng mới sẽ nổ ra. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Nền SX mới được ra đời trong hoàn cảnh nào? Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa phát triển? Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biến của xã hội ra sao? Mâu thuẩn mới nào nảy sinh? ( Mâu thuẩn giữa tư bản với phong kiến và nông dân dẫn đến cách mạng bùng nổ. Trình bày diễn biến và k.quả của CM Hà Lan? Trong sự phát triển chung của châu Âu, CNTB Anh đã phát triển như thế nào ? HS đọc một đoạn trong SGK. Những sự kiện nào chứng tỏ quan hệ TBCN lớn mạnh ở Anh? Sự ph.triển của CNTB Anh đưa đến hệ quả gì ? HS dựa vào SGk để trả lời. GV tổng kết, nhấn mạnh các mâu thuẩn gay gắt dẫn đến cách mạng. GV cho HS quan sát bản đồ và phát biểu ý kiến. GV trình bày ngắn gọn diễn biến kết quả CM. HS thuật lại Cách mạng tư sản Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? CM có triệt để không? I. Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1.Một nền sản xuất mới ra đời: thế kỉ XV nền sản xuất công trường thủ công xuất hiện, thuê mướn nhiều công nhân, hình thành các trung tâm sản xuất, buôn bán và ngân hàng. 2.Cách mạng Hà Lan: Thế kỉ XVI, cách mạng Hà Lan bùng nổ và thắng lợi, được xem là cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. II.Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. 1.Sự phát triển của CNTB ở Anh. Sự phát triển của công trường thủ công và ngoại thương làm cho quan hệ TBCN phát triển mạnh dẫn đến sự biến đổi về thành phần xã hội, xã hội quý tộc mới xuất hiện, nhân dân lao động ngày càng khốn cùng. 2. Tiến trình cách mạng: Gđ1: ( 1942-1648) Tháng 8-1642 nội chiến bùng nổ, quân đội quốc hội do Ô-li- vơ Crôm-oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua. Gđ2: (1649-1688) Ngày 30-1-1649 vua Sác-lơ I bị xử tử, nước Anh trở thành nước Cộng hoà. Tháng 12-1688 Quốc hội đảo chính, thành lập chế độ quân chủ lập hiến. 3.Ý nghĩa của CMTS Anh giữa TK XVII CMTS Anh thắng lợi mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn. 3. Củng cố: Trình bày diến biến, kết quả của cách mạng Hà Lan Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản giữa thế kỉ XVII. 5.Dặn dò : Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 7 Tuần 1 tiết 1,2 Ngày soạn:16/08/09Ngày dạy:17,18/08/09 Bài 1(2 tiết): NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Giáo án Lịch sử 8 vẽ lược đồ 13 ở SGK. Tiết 2. I . Mục tiêu bài học: ( Như tiết 1 ) II. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1 .Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. 2.Bài mới Giới thiệu bài : Trong lòng của chủ nghĩa phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến mâu thuẩn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng mới sẽ nổ ra. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng HS dựa vào SGK để nêu tình hình của 13 thuộc địa của Anh và đọc đoạn tư liệu trong SGK. Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ. GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh là gì ? GV giới thiệu đôi nét về G. Oa-sinh-tơn và phân tích một số điểm chính trong tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ và cho SH thảo luận theo nhóm về tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập của Mĩ thể hiện ở những điểm nào ? ( Mọi người đều có quyền bình đẳng ) GV liên hệ thực tế và hỏi : Thực tế ở Mĩ, nhân dân lao động có được hưởng các quyền đã được nêu trong tuyên ngôn hay không? Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào ? đã được những kết quả gì? Gv trình bày một số nội dung chính của hiến pháp và hỏi học sinh những điểm nào thể hiện sự hạn chế của hiến pháp 1787 của Mĩ? Sơ kết bài học: GV nhấn mạnh một số vấn đề cơ bản. III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 1. Tình hình các thuộc địa Nguyên nhân của chiến tranh: 13 thuộc địa của Anh đã dần dần phát triển theo chủ nghĩa tư bản. Mâu thuẩn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh. 2.Diễn biến cuộc chiến tranh: 12/1773 nhân dân đấu tranh để phản đối chế độ thuế. 4/1775 chiến tranh bùng nổ. 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố. 17/10/1777 nghĩa quân thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga. 3. Kết quả và ý nghĩa: Một nước cộng hoà tư sản ra đời: Hợp chủng quốc Mĩ ( USA) 1787 hiến pháp được ban hành. Là cuộc chiến tranh giành độc lập, đồng thời là cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho CNTB phát triển. 4. Củng cố: Gợi ý học sinh trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa Lập niên biểu có hai cột Thời gian Các sự kiện chính 5.Dặn dò : Làm các bài tập 1,2 SGK. Tiết 1 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức : + Những diễn biến chính của cách mạng +Vai trò của nhân dân trong sự thắng lợi và phát triển của cách mạng + Ý nghĩa Lịch sử của cách mạng. 2. Về tư tưởng : + Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản . +Bài học kinh nghiệm rút ra rừ cách mạng tư sản Pháp 1789. 3. Về kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lập niên biểu, bảng thống kê. II. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Sự tiến bộ của tuyên ngôn độc lập của Mĩ thể hiện ở những điểm nào? Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 8 Tu n 2 ti t 3,4 Ng y so n:23/08/09 Ng y d y: 24,25/7/09ầ ế ă ạ ă ạ Băi2(2tiết):CÂCH MẠNG TƯ SẢN PHÂP (1789-1794) Giáo án Lịch sử 8 Nêu kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 3.Bài mới Giới thiệu bài : Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII có những điểm giống và khác với các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của lịch sử. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp Tính chất của nền nông nghiệp của Pháp thể hiện ở những điểm nào? Nguyên nhân của sự lạc hậu này là do đâu? Công thương nghiệp phát triển như thế nào? HS dựa vào SGK và sự hiểu biết để trình bày, GV bổ sung hoàn thiện: Thuế má nặng nề, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo hạn chế, chế độ phong kiến tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp. Hoạt động 2: Nhóm GV nêu câu hỏi: Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào ? dùng sơ đồ để minh hoạ. HS dựa vào SGK để trả lời và các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ sơ đồ Qua sơ đồ GV cho HS nắm vai trò , vị trí, quyền lợi khác nhau giữa các đẳng cấp, đồng thời thấy được sự khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp. Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp HS xem các tranh 5,6,7,8 và đọc thầm đoạn trích. Gv yêu cầu HS miêu tả tình cảnh của người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ và nêu những điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rut-xô, Hoạt động 1: Cá nhân GV nêu câu hỏi: Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung, hoàn thiện nội dung. Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp GV nêu câu hỏi: Vì sao CM nổ ra? Nguyên nhân nào dẫn tới cách mạng tư sản Pháp? Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng? Trước khi HS dựa vào SGK để trả lời Gv gợi ý đôi nét về tình hình nước Pháp trước cách mạng ở mục I và sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế để gợi ý HS trả lời về hệ quả tất yếu CM nổ ra. Hoạt động 3: Cá nhân GV yêu cầu HS trình bày diễn biến của CM tư sản Phán 1789 và nêu ý nghĩa của việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti. HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện kiến thức. I .Nước Pháp trước cách mạng 1 .Tình hình kinh tế: +NN lạc hậu, sa sút nghiêm trọng. +Công thương nghiệp phát triển. + Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển công thương nghiệp. 2 .Tình hình chính trị-xã hội Có mọi quyền Không phải đóng thuế Nông dân Tư sản Các tầng lớp khác 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Các nhà tư tưởng tiến bộ như: Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, đã thể hiện những tư tươngt tiến bộ, quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị. II. Cách mạng bùng nổ: 1.Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu. Thuế nặng, công thương nghiệp ngày càng sa sút, thợ thủ công thất nghiệp. Mâu thuẩn giữa đẳng cấp thứ ba với nhà vua đã lên đến đỉnh điểm 2.Mở đầu thắng lợi của cách mạng: Ngày 14/7 quần chúng vũ trang đánh chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng. 4.Củng cố: Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng( kinh tế, chính trị, xã hội) Nguyên nhân nào dẫn tới cách mạng tư sản Pháp? 5.Dặn dò : Vẽ lược đồ hình 10 ở SGK. Tiết 2 I. Mục tiíu băi học: Sau bài học học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức : + Những diễn biến chính của cách mạng +Vai trò của nhân dân trong sự thắng lợi và phát triển của cách mạng + Ý nghĩa Lịch sử của cách mạng. 2. Về tư tưởng : Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 9 ng c p th baĐẳ ấ ứ Qu t cý ộT ng lă ữ Giáo án Lịch sử 8 + Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản . +Bài học kinh nghiệm rút ra rừ cách mạng tư sản Pháp 1789. 3. Về kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lập niên biểu, bảng thống kê. II. Tiến trnh dạy học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp trước cách mạng. Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tư sản Pháp ? 3. Bài mới: Giới thiíu băi: Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa 14/7/1789,phá ngục Ba-xti đê mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Phâp.Cách mạng tiếp tục phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tm hiểu qua băi học hm nay. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp GV cho HS đọc mục 1 SGK và hỏi : Sau thắng lợi ngày 14/7/1789, chính quyền đại tư sản đã tiến hành những công việc gì? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: + Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + Ban hành hiến pháp (9/1791), xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Hoạt động 2: Nhóm GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung của tuyên ngôn và hỏi: Tuyên ngôn và hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? Để tỏ thái độ đối với đại tư sản, nhà vua Pháp đã có hành động gì? Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về hành động của vua Pháp? Hành động đó giống với hành động của ông vua nào ở nước ta em đã học ở lớp 7? Trước hành động của đại tư sản và nhà vua, nhân dân đã làm gì? HS dựa vào SGK để trả lời-GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 1: Cá nhân GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và nêu câu hỏi:Khởi nghĩa ngày 10.8.1792 đưa đến kết quả gì? phái Gi-rông-đanh có thái độ như thế nào? trước tình thế hiểm nghèo của đất nước và thái độ của phái Gi-rông-đanh nhân dân đã làm gì? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung, hoàn thiện nội dung. Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp GV nêu câu hỏi: Sau khởi nghĩa ngày 2/6/1793, chính quyền chuyên chính dân chủ cách mạng đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Cá nhân GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh? Rô-be-xpie có vai trò như thế nào với cách mạng? Vì sao ông được gọi là con người không thể mua chuộc được ? Tại sao tư sản phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính? Sự kiện đó tác động như thế nào đến cách mạng Pháp sau 1794? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện. Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp Nêu ý nghĩa của CM tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, tại sao nó đựơc coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện. III.Sự phát triển của cách mạng 1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14.7.1789 đến 10.1792) + Đại tư sản Pháp lên nắm chính quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến. + Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (8.1789) + Thông qua hiến pháp ( 9.1791) *Tích cực: Đề cao quyền tự do bình đẳng của con *Hạn chế: Chỉ phục vụ, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản. + Ngày 10.8.1792, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đại tư sản, xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. 2.Bước đầu của nền cộng hoà ( từ ngày 21.9.1792-2.6.1793). Tư sản công thương lên nắm quyền, thiết lập nền cộng hoà I(phái Gi-rông-đanh) chỉ lo củng cố quyền lực, không lo chống ngoại xâm và nội phản. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa (2.6.1793) lật đổ phái Gi-rông-đanh. 3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2.6.1793 đến ngày 27.7.1794) Thi hành nhiều chính sách tiến bộ: + Chính trị: Thiết lập nền dân chủ cách mạng. +Kinh tế: Giải quyết yêu cầu của nhân dân: Tịch thu ruộng đất của phong kiến quý tộc, giáo hội chia nhỏ bán cho nông dân + Quân sự: Ban bố lệnh tổng động viên. Ngày 27.7.1794 phái Gia-cô-banh bị lật đổ, tư sản phản cách mạng nắm quyền, cách mạng Pháp kết thúc. 4.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. + Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. + Mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân. + Thúc đẩy cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới. +Là cuộc đại cách mạng tư sản. 4.Củng cố: Tại sao cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 10 Giáo án Lịch sử 8 Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. 5.Dặn dò : Làm bài tập 1 trang 17. Tiết 1 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức : + Tiến hành cách mạng công nghiệp là con đường tất yếu để phát triển chủ nghĩa tư bản. + CNTB được xác lập qua việc hình thành thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở Âu-Mĩ. 2. Về tư tưởng : +Sự áp bức bóc lột là bản chất của chủ nghĩa tư bản. + chính nhân dân lao động là chủ nhân của những thành tựu to lớn về kĩ thuật và sản xuất của nhân loại. 3. Về kĩ năng : + Biết khai thác, sử dụng kênh chữ, kênh hình trong SGK. + Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế. II. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Giải thích tại sao CM Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? 3.Bài mới Giới thiệu bài :Đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất là con đường tất yếu ở tất cả các nước tiến lên CNTB. Nhưng phát triển sản xuất bằng cách nào? Tiến hành cách mạng công nghiệp có giải quyết được vấn đề đó không?Chúng ta sẽ cùng tm hiểu qua băi học năy. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp GV nêu câu hỏi: Vì sao khi bước sang thế kỉ XVIII yêu cầu cải tiến, phát minh máy móc lại được đặt ra cấp thiết? HS dựa vào SGK để trả lời-GV bổ sung: Máy móc thời trung đại còn thô sơ, chỉ thay thế được một phần nhỏ của lao động chân tay, sang thế kỉ XVIII, CNTB phát triển, nền sản xuất được đẩy mạnh đặt ra yêu cầu phải cải tiến, phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh sản xuất. Hoạt động 2: Nhóm GV nêu câu hỏi: Vì sao CM công nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở nước Anh và trong ngành dệt? Đồng thời yêu cầu học sinh quan sát H.12, 13 SGK và giải thích: Qua hai bức tranh thì cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau ra sao? Các nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi-GV bổ sung thêm: +Nước Anh đã hoàn thành cuộc CMTS, CNTB phát triển ở Anh. + Ngành dệt là ngành kinh tế chủ yếu rất phát triển ở Anh. + Máy kéo sợi thủ công đòi hỏi nhiều lao động nhưng nặng suất thấp. + Máy kéo sợi Giên-ny tốn ít lao động nhưng năng suất cao hơn nhiều (8 lần). + Khi máy kéo sợi Giên-ny được sử dụng rộng rãi thì năng suất trong ngành dệt tăng đòi hỏi phải tiếp tục cải tiến,phát minh máy móc. Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp GV nêu câu hỏi: Khi sản xuất phát triển nhảy vọt thì điều gì sẽ xảy ra? Kể tên những phát minh trong giai đoạn này? Trước khi HS trả lời GV gợi ý: Khi sản xuất phát triển thì nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, nhà xưởng, giao thông vận tải, tăng. HS dựa vào SGK để trả lời-GV bổ sung: Thực chất của CMCN ở Anh là cuộc CM về KHKT. 1) Cách mạng công nghiệp ở Anh: +Nội dung: Chế tạo máy móc để sử dụng trong sản xuất và giaothông vận tải. - Đầu tiên là ngành dệt rồi đến ngành giao thông vận tải và đến các ngành kinh tế khác. +Kết quả: Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc , Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới . Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 11 Tu n 3 ti t 5,6 Ng y so n:30/08/09 Ng y d y:31/8/09 v 01/09/09ầ ế ă ạ ă ạ ă Bài 3(2 tiết): CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI Giáo án Lịch sử 8 Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp Hỏi: Khi tiến hành cách mạng công nghiệp Pháp và Đức có khó khăn , thuận lợi gì? Khó khăn: Kinh tế Pháp lạc hậu , Đức chưa thống nhất. Thuận lợi: Thừa hưởng được kinh nghiệm và thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Anh) Hỏi: Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp , Đức thể hiện ở những mặt nào? Hoạt động 2: Cá nhân GV hướng dẫn học sinh xem hình 17 ,18 rồi nhận xét . Hỏi: Trong xã hội tư bản có những giai cấp cơ bản nào? ( Gồm hai giai cấp : Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản 2) Cách mạng công nghiệp ở Pháp , Đức : - Pháp bắt đầu từ 1830 đến giữa thế kỉ 19 kinh tế phát triển đứng thứ 2 châu Âu. - Đức bắt đầu từ 1840, phát triển nhanh về tốc độ và năng suất. 3) Hệ quả cuả cách mạng công nghiệp: - Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản. - Trong xã hội tư bản hình thành 2 giai cấp cơ bản: + Giai cấp tư sản; + Giai cấp vô sản. => mâu thuẩn giai cấp. 4) Củng cố: - Hệ quả của cách mạng công nghiệp ? 5) Dặn dò: - Học bài cũ! - Soạn bài mới , chuẩn bị lược đồ thế giới ! Tiết 2 I. Mục tiíu băi học: Sau bài học học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức : + Những diễn biến chính của cách mạng +Vai trò của nhân dân trong sự thắng lợi và phát triển của cách mạng + Ý nghĩa Lịch sử của cách mạng. 2. Về tư tưởng : + Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản . +Bài học kinh nghiệm rút ra rừ cách mạng tư sản Pháp 1789. 3. Về kĩ năng : + Rèn luyện kĩ nă ng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lập niín biểu, bảng thống kí. II .Tiến trnh tổ chức dạy-học : 4. Ổn định : 5. Kiểm tra bài cũ : Nêu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp trước cách mạng. Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tư sản Pháp ? 6. Bài mới: @ Giới thiíu bài : Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa 14/7/1789, phá ngục Ba-xti đê mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Pháp. Cách mạng tiếp tục phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tm hiểu qua băi học hm nay. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp GV cho HS đọc mục 1 SGK và hỏi : Sau thắng lợi ngày 14/7/1789, chính quyền đại tư sản đã tiến hành những công việc gì? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: + Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + Ban hành hiến pháp (9/1791), xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Hoạt động 2: Nhóm GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung của tuyên ngôn và hỏi: Tuyên ngôn và hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? Để tỏ thái độ đối với đại tư sản, nhà vua Pháp đã có hành động gì? Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về hành động của vua Pháp? Hành động đó giống với hành động của ông vua nào ở nước ta em đã học ở lớp 7? Trước hành động của đại tư sản và nhà vua, nhân dân đã làm gì? III.Sự phát triển của cách mạng 1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14.7.1789 đến 10.1792) + Đại tư sản Pháp lên nắm chính quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến. + Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (8.1789) + Thông qua hiến pháp ( 9.1791) *Tích cực: Đề cao quyền tự do bình đẳng của con *Hạn chế: Chỉ phục vụ, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản. + Ngày 10.8.1792, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đại tư sản, xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. 2.Bước đầu của nền cộng hoà ( từ ngày 21.9.1792-2.6.1793). Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 12 Giáo án Lịch sử 8 HS dựa vào SGK để trả lời-GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 1: Cá nhân GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và nêu câu hỏi:Khởi nghĩa ngày 10.8.1792 đưa đến kết quả gì? phái Gi-rông-đanh có thái độ như thế nào? trước tình thế hiểm nghèo của đất nước và thái độ của phái Gi-rông-đanh nhân dân đã làm gì? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung, hoàn thiện nội dung. Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp GV nêu câu hỏi: Sau khởi nghĩa ngày 2/6/1793, chính quyền chuyên chính dân chủ cách mạng đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Cá nhân GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh? Rô-be-xpie có vai trò như thế nào với cách mạng? Vì sao ông được gọi là con người không thể mua chuộc được ? Tại sao tư sản phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính? Sự kiện đó tác động như thế nào đến cách mạng Pháp sau 1794? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp Nêu ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, tại sao nó đựơc coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ? HS dựa vào SGK để trả lời, GV bổ sung , hoàn thiện kiến thức. Tư sản công thương lên nắm quyền, thiết lập nền cộng hoà I(phái Gi-rông-đanh) chỉ lo củng cố quyền lực, không lo chống ngoại xâm và nội phản. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa (2.6.1793) lật đổ phái Gi-rông-đanh. 3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô- banh (từ ngày 2.6.1793 đến ngày 27.7.1794) Thi hành nhiều chính sách tiến bộ: + Chính trị: Thiết lập nền dân chủ cách mạng. +Kinh tế: Giải quyết yêu cầu của nhân dân: Tịch thu ruộng đất của phong kiến quý tộc, giáo hội chia nhỏ bán cho nông dân + Quân sự: Ban bố lệnh tổng động viên. Ngày 27.7.1794 phái Gia-cô-banh bị lật đổ, tư sản phản cách mạng nắm quyền, cách mạng Pháp kết thúc. 4.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. + Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. + Mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân. + Thúc đẩy cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới. +Là cuộc đại cách mạng tư sản. 4.Củng cố: Tại sao cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. 5.Dặn dò : Làm bài tập 1 trang 17. Tiết 1: I . PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX. A. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS nắm được: 1.Kiến thức: - Phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỷ XIX có nhiều bước tiến mới và kết cục của phong trào đó. 2.Tư tưởng : - HS có sự thông cảm với nỗi khổ của người công nhân và có tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân . 3. Kĩ năng : - HS bết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỷ XIX. B.Thiết bị dạy học: - Tư liệu, các tranh ảnh sgk. Bản đồ châu Âu. C. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới. 2.Giới thiệu bài mới: Nền SX TBCN ra đời, dẫn đến sự hnh thănh hai giai cấp mới: Giai cấp VS vă giai cấp TS => mđu thuẫn nảy sinh v giai cấp VS bị giai cấp TS bc lột đến tận xương tủy, đê đưa tới cuộc đấu tranh của giai cấp VS mặc dù họ chưa ý thức đượcvề sứ mệnh của mnh. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Nhắc HS xem SGK (28); 1-Phong trào đập phá máy móc Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 13 Tu n 4 Ti t 7ầ ế Ng y so n 6/9/2009 Ng y d y: 7/9/2009ă ạ ă ạ B i 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ S RA I C A CH NGH Aă Ự ĐỜ Ủ Ủ Ĩ MÂC ( 2 ti t)ế Giáo án Lịch sử 8 ? Giai cấp công nhân ở trong tình cảnh như thế nào? + Bị bóc lột nặng nề -> rơi vào tình cảnh vô cùng khốn khổ (lao động vất vả, lương ít, điều kiện ăn ở tồi tàn). - Cho HS quan sát tranh H 24 (28): ? Qua bức tranh em có nhận xét gì? + Trẻ em phải làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm - GV giáo dục tư tưởng HS: Căm ghét chế độ TB và cảm thông với những em nhỏ phải sống trong XH TB. ? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng trẻ em làm việc? + Khối lượng công việc như nhau nhưng tiền lương ít hơn. - Cho HS đọc đoạn in nhỏ trong SGK - GV phân tích thêm và kết luận: => đây chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vào cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX - Cho HS đọc SGK đoạn còn lại. ? Phong trào diễn ra như thế nào? + Bắt đầu ở Anh -> Pháp, Bỉ, Đức hình thức chủ yếu là đập phá máy móc, đốt công xưởng. ? Vì sao trong cuộc đấu tranh chống TS, công nhân lại đập phá máy móc? + Chưa xác định rõ kẻ thù, nên họ cho rằng máy móc làm cho họ khổ cực, lệ thuộc vào máy, nhịp độ và cường độ làm việc căng hơn => Phong trào mang tính bộc phát. - GV thông báo: Trong quá trình đấu tranh, giai cấp CN đã thành lập các công đoàn -> đánh dấu bước phát triển đi lên của phong trào CN. ? Vậy, Công đoàn là gì? + Là tổ chức nghề nghiệp của công nhân. - Cho HS đọc đoạn in nhỏ trong SGK (29) - GV liên hệ:Trong chế độ ta vẫn duy trì tổ chức công đoàn, nhưng mang tính chất tương trợ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động. - GV sử dụng bản đồ, bảng thống kê và giới thiệu : - HS đọc tư liệu - GV nhấn mạnh từ những năm 30-40 của thế kỉ XIX , giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. - GV giới thiệu các cuộc đấu tranh (sgk) và treo bảng tổng hợp các phong trào cho HS theo dõi Em nhận xét gì về những phong trào đấu tranh giai đoạn này? - HS trả lời, GV phân tích thêm: Phong trào có những bước phát triển hơn về giác ngộ và mục tiêu đấu tranh . HS quan sát hình 25 /sgk(29) Em có những nhận xét gì về phong trào Hiến chương này? (GV gợi ý: lượng người tham gia?, hành ngũ chỉnh tề, biểu ngữ, đọc tư liệu để thấy họ làm gì trong cuộc đấu tranh) -GV kết luận: Phong trào có tổ chức và từ đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, họ đã tiến lên đâu tranh đòi quyền lợi về chính trị. - GV nêu kết quả của các cuộc đấu tranh. Hãy nêu nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh trong giai đoạn này? + Thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Các cuộc đấu tranh giai đoạn này có ý nghĩa như thế nào? + Đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sư ra đời của lí luận cách mạng a. Nguyên nhân: - Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản b/ Hình thức đấu tranh: (SGK) => Giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn 2-Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 a) Các cuộc đấu tranh: (SGK) => Nhận xét: + Giai cấp CN đã lớn mạnh + Tiến hành đấu tranh chính trị trực tiếp với giai cấp TS b) Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều bị thất bại c) Nguyên nhân thất bại: (SGK) d) Ý nghĩa: (SGK) Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 14 Giáo án Lịch sử 8 - Học sinh trả lời, GV phân tích thêm: Tuy phong trào đấu tranh của công nhân giai đoạn này đã có bước phát triển và có tổ chức, nhưng chưa có đường lối cụ thể nên vẫn mang tính tự phát và kết quả bị hạn chế (bị thất bại) * Sơ kết: Giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị áp bức bóc lột nặng nề; vì vậy, đã nảy sinh mâu thuẫn và đưa tới cuộc đấu tranh của vô sản. Tuy nhiên, vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn nên các cuộc đấu tranh đã bị thất bại. IV- Củng cố:Cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi 1.Điền từ thích hợp(trực tiếp, lớn mạnh, chính trị) vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “ Từ những năm 1830-1840, giai cấp công nhân đã , tiến hành đấu tranh , chống lại giai cấp tư sản “ 2- Các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại do những nguyên nhân nào V- Dặn dò : - Về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bai mới tìm hiểu, sưu tầm tư liệu nói về cuộc đời và sự nghiệp của Mac và Ăng-ghen. Phong trào công nhân những năm 1848-1870 có gì khác phong trào công nhân nhữngnăm 1830-1840. THỐNG KÊ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Giai đoạn Thời gian Sự kiện Phong trào đập phá máy móc và bãi công - Cuối thế kỉ XVIII - Đầu XIX - Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. - Phong trào lan ra các nước Pháp, Bỉ, Đức. - CN thành lập các công đoàn, đấu tranh bằng bãi công Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 1831 1834 1844 Từ 1836-1847 => Nhận xét chung Công nhân dệt tơ Li-ông (Pháp) khởi nghĩa. - Công nhân thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa. - Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa. - Phong trào Hiến chương diễn ra rầm rộ ở Anh => Giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản II- SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC A.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: HS nắm được: - Các Mác, Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học - Phong trào đấu tranh của công nhân vào những năm 1848-1870 2.Tư tưởng : HS có lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học và hiểu tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân . 3 Kĩ năng : HS biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỷ XIX. Bứơc đầu làm quen với văn kiện lịch sử “Tuyên ngôn của Đảng CS “ B.Thiết bị dạy học: -Tư liệu , bản đồ châu Âu. -Các tranh ảnh./sgk C .Tiến trình tổ chức dạy và học: I- Kiểm tra băi cũ: Trnh băy câc sự kiện chủ yếu về phong trăo cng nhđn trong những năm 1830 - 1840? Nêu nhận xét. II- Giới thiệu băi mới: Phong trào công nhân phát triển nhưng đều bị thất bại v thiếu tổ chức lênh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn. CNXH khoa học ra đời và đưa phong trào công nhân lên một bước mới: Công nhân đê c ý thức về sứ mệnh lịch sử của mnh, c cương lĩnh đấu tranh, có sự lênh đạo của Đảng của giai cấp vô sản. Người sáng lập ra CNXH khoa học là Mác và Ănghen. Hôm nay chúng ta sẽ tm hiểu về vấn đề này. III- Băi mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 15 Tuần 4Tiết 8 Ngăy soạn 8/9/2009 ngăy dạy: 9/9/2009 Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ S RA I C A CH NGH A MÁCỰ ĐỜ Ủ Ủ Ĩ ( tt) Giáo án Lịch sử 8 - GV cho HS nghiên cứu SGK đoạn viết về tiểu sử của Mác và Ăng -ghen -> yêu cầu HS trình bày nhận xét của mình theo sự gợi ý của GV về: + Phẩm chất cách mạng. (có phẩm chất cách mạng) +Tinh thần (Tinh thần vượt khó khăn,thiếu thốn để phục vụ CM) + Tình bạn giữa Mác và Ăng ghen. (Tình bạn vĩ đại và cảm động) - GV nói thêm: Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, C.Mác còn nhận được sự chia sẻ hết mình của Gienni người vợ chung thuỷ của Mác. - Cho HS đọc đoạn tư liệu trong SGK (trg 31). Hãy nêu điểm giông nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? + Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư sản. - GV lưu ý thêm: 2 Ông không xuất thân từ tầng lớp CN nhưng đã thông cảm sâu sắc với nỗi cực khổ của giai cấp CN và đứng về phía họ để chống lại giai cấp thống trị Từ năm 1844 bắt đầu một tình bạn bền chặt. - GV giáo dục tư tưởng HS về tính kiên trì, lòng nhẫn đạo và tinh thần CM của 2 Ông; và GV nhấn mạnh: 2 ông là người sáng lập ra CNXH KH, cải tạo XH dựa trên những qui luật ptriển của XH (khác với CNXH không tưởng cuả Ximông, Phuriê (Pháp ) và Ôoen (Anh) - sẽ học ở bài 8). - GV giảng theo mạch SGK: Mác và Ăngghen cải tổ tổ chức của công nhân Tây Âu là ”Đồng minh những người chính nghĩa” thành “Đồng minh những người Cộng sản“. - GV phân tích về sự thay đổi này và kết luận: Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế. - GV nêu tiếp: 2 Ông được - Cho HS đọc đoạn tóm tắt: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Theo em “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nêu bật vấn đề gì? + Vai trò của giai cấp VS -> đây là quy luật phát triển của XH loài người. Câu kêu gọi:” Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” có ý nghĩa ntn? + Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản -> tạo sức mạnh cho giai cấp vô sản đấu tranh chống kẻ thù chung là chế độ TBCN. - Cho HS tự nghiên cứu sgk. Trong những năm 1848 đến 1870 có những phong trào đấu tranh tiêu biểu nào của giai cấp công nhân? - HS dựa vào SGK để trả lời. Nét nổi bật của phong trào công nhân giai đoạn này? + Đã trưởng thành trong đấu tranh, nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân. - Cho HS đọc đọan in nhỏ trong Sgk (trg 33). - GV giảng: Trước tình hình đó đòi hỏi phải có một tổ chức CM quốc tế của giai cấp vô sản -> ngày 28/9/1864. - GV nêu tiếp về hoạt động của Quốc tế thứ nhất. - Nhắc HS nghiên cứu Sgk đọan in nhỏ. Dưới sự lãnh đạo của Quốc tế thứ nhất, phong trào CN đã phát triển như thế nào? + Cuộc bãi công của CN Anh thắng lợi, cuộc bãi công của CN Bỉ được ủng hộ và giúp đỡ => Vai trò của Quốc tế thứ nhất. - GV nêu sơ nét khác nhau của các luồng tư tưởng khác - GV phân tích thêm: Đây là bước tiến mới trong phong trào CN -> phong trào Cộng sản (P.trào CN + CN Mác -> P.trào CS) Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất? + Chuẩn bị cho sự thành lập, tham gia thành lập. 1.Mác và Ăng ghen: - Tiểu sử: (SGK) - Hai ông là người sáng lập ra CNXH khoa học 2.”Đồng minh những người Cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” a. ”Đồng minh những người Cộng sản” - Là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế . - Tháng 2/1848 cương lĩnh được công bố. b.“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” - Nội dung: (SGK) - Ý nghĩa: là văn kiện quan trọng của CNXH KH. 3.Phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870- Quốc tế thứ nhất a.Phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870: - Pháp (sgk) - Đức - => Đã trưởng thành trong đấu tranh, nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân. b. Quốc tế thứ nhất: - Thành lập ngày 28/ 9/ 1864 tại Luân Đôn. - Hoạt động: + Truyền bá học thuyết Mác + Đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào CN quốc tế. + Đấu tranh với các luồng tư tưởng khác. * Vai trò của C.Mác: Thành lập và lãnh đạo Quốc tế thứ nhất. Nguyễn Thị Hoà - Trường trung học cơ sở Phan Bội Châu 16 [...]... A, in kt qu vo ct C(2 im) A B C 1) 187 9 a) Biu tỡnh ca cụng nhõn Sicagụ 1 2) 187 5 b) ng cụng nhõn Phỏp thnh lp 2 3) 22/4/ 187 0 c) Quc t th hai thnh lp 3 4) 1/ 5/ 188 6 d) ng xó hi dõn ch c ra i 4 5) 14/ 7/ 188 9 e) Nhúm gii phúng lao ng ngi Nga thnh lp 5 6) 188 3 g) Ngy sinh ca Lờ-nin 6 7) 1566 h) Tuyờn ngụn ng Cng Sn ra i 7 8) 2/ 184 8 i) Cỏch mng t sn H Lan 8 A - T LUN : (6 IM ) Cõu 1 : "Vỡ... bin ca 2 Cuc khi ngha ngy 18/ 3/ 187 1 S cuc khi ngha theo trỡnh t: thnh lp Cụng xó + Nguyờn nhõn: a Cuc khi ngha ngy 18/ 3/ 187 1 (sgk) + Din bin: + Kt qu: - GV kt lun: Cuc khi ngha thng li - GV nhn mnh: Khi ngha 18/ 3/ 187 1 l cuc CM vụ sn u tiờn trờn th gii, ó lt chớnh quyn ca giai cp t sn - GV thụng bỏo s kin: Ngy 26/3/ 187 1 nhõn dõn Pa-ri tin b S thnh lp Cụng xó: hnh - Ngy 26/3/ 187 1, bu Hi ng cụng xó - GV... hai ( 188 9 - 181 4) a) i hi thnh lp: - Ngy 14/7/ 188 9 ti Pari (th ụ ca Phỏp) - Tuyờn b thnh lp Quc t th hai - Thụng qua cỏc ngh quyt quan trng * í ngha: Nú khụi phc t chc quc t ca phong tro CN, tip tc s nghip u tranh cho thng li ca CN Mỏc b) Hot ng: Nguyn Th Ho - Trng trung hc c s Phan Bi Chõu 26 Giỏo ỏn Lch s 8 + ó cú nhng úng gúp quan trng vo vic phỏt trin PTCN th gii (Sgk) - GV thng bỏo: Nm 189 5, ngghen... cùa nhân dân ấn Độ chống thực dân phát triển ra sao? - Giáo viên sử dụng bản đồ ấn Độ để giới thiệu sơ lợc vài nét 1 Sự xâm lợc và chính sách thống trị về điều kiện tự nhiên và lịch sử ấn độ của thực dân Anh - Học sinh sử dụng bản đồ - Thế kỷ XVI Thực dân Anh bắt đầu xâm - Yêu cầu học sinh theo dõi bảng thống kê nhận xét về chính sách lợc ấn Độ => 182 9 hoàn thành xâm lợc và thống trị và hậu quả của nó... Anh, nm 183 6 cú hn 500 tu thu) - Nm 180 2, u mỏy xe la chy bng hi nc, chy trờn ng lỏt ỏ Nm 181 4, xe la chy trờn ng st (nm 187 0 cú ti 200.000 km ng st) - Gia XIX, mỏy in tớn c phỏt minh Mooc-s ó sỏng ch bng ch cỏi (gm gch (-) v chm (.)) cho in tớn Nụng nghip - TKXIX: Phõn hoỏ hc, mỏy kộo chy bng hi nc, mỏy cy nhiu li, mỏy gt p Nguyn Th Ho - Trng trung hc c s Phan Bi Chõu Quõn s Giỏo ỏn Lch s 8 - i bỏc,... trong cỏc nc t bn u- Mi mõu ( 188 9 - 181 4) thun gia TS v VS ngy cng tr nờn sõu sc Giai cp CN ó tin 1 Phong tro cụng nhõn quc t hnh cỏc cuc u tranh chng li mi th on ỏp bc ca giai cp TS cui th k XIXNguyn Th Ho - Trng trung hc c s Phan Bi Chõu 25 Giỏo ỏn Lch s 8 v nờu cõu hi: + Em cú nhn xột gỡ v cuc u tranh ca giai cp cụng nhõn cui XIX? + Vỡ sao sau tht bi ca Cụng xó Pa-ri 187 1, phong tro cụng nhõn vn tip... câu hỏi 3 T 58 Tuần 9 Tiết 16 Ngày soạn: 11/10/09 Ngày dạy:12/10/09 KIM TRA 1 TIT MA TRN KIM TRA 45 PHT HC Kè I- LCH S 8 Ch chớnh Nhn bit TN TL Thụng hiu TN TL Vn dng TN Nguyn Th Ho - Trng trung hc c s Phan Bi Chõu TL Tng 32 Thi kỡ xỏc lp ca Ch ngha t bn Cỏc nc u, M na u th k XX Chõu th k XVIII- u th k XX Tng Giỏo ỏn Lch s 8 C1 C1 (y1,2,7) (y4) C1 C1 (y6 ,8) (y3) C3 C2 C2 (y1,2,3, (y7 ,8) 4,5,6) C1... yu l cỏc nc chm phỏt trin di hỡnh thc cho vay ly lói - GV ging tip v chớnh tr theo ni dung Sgk - GV lu ý vi HS v nn Cng hũa 3: Nn Cng hũa th nht ra i trong CM 1 789 Nn Cng hũa th hai ra i trong CM 184 8- 184 9 Nn Cng hũa th ba ra i sau CM 4/9/ 187 0 - GV va ging va ch trờn lc h thng thc a ca Phỏp -> ng th 2 th gii + Anh u t khai thỏc búc lt thuc a + Phỏp u t cho cỏc nc chm tin vay ly lói (Phỏp xõm lc Vit... cách mạng tân hợi ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó - Giải thích đúng khái niệm nửa thuộc địa, nửa phong kiến vận động duy tân + T tởng - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến mãn thanh - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân trung quốc chống đế quốc phong kiến Nguyn Th Ho - Trng trung hc c s Phan Bi Chõu 34 Giỏo ỏn Lch s 8 + Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của... Tân 189 8? - Mục đích: Cải cách chính trị => đổi mới canh Tân Giáo viên: Cải cách Duy Tân có ý nghĩa lớn cổ vũ tinh đất nớc thần đấu tranh của nhân dân Trung Quốc - Kết quả: Thất bại - Sử dụng bản đồ: Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, giới + Phong trào nông dân nghĩa Hoà Đoàn cuối Thế kỷ thiệu phong trào, nơi xuất phát từ Sơn Đông=> Trực XIX XX bùng nổ ở Sơn Đông => lan rộng nhiều Lệ=> Bắc Kinh Liên quân 8 nớc . Giáo án Lịch sử 8 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917 ) Chương I THỜI KÌ. trung học cơ sở Phan Bội Châu 8 Tu n 2 ti t 3,4 Ng y so n:23/ 08/ 09 Ng y d y: 24,25/7/09ầ ế ă ạ ă ạ Băi2(2tiết):CÂCH MẠNG TƯ SẢN PHÂP (1 789 -1794) Giáo án Lịch sử 8 Nêu kết quả và ý nghĩa cuộc. Châu 15 Tuần 4Tiết 8 Ngăy soạn 8/ 9/2009 ngăy dạy: 9/9/2009 Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ S RA I C A CH NGH A MÁCỰ ĐỜ Ủ Ủ Ĩ ( tt) Giáo án Lịch sử 8 - GV cho HS nghiên cứu SGK đoạn viết về tiểu sử của Mác

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w