Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
158,5 KB
Nội dung
Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Tập đọc Bài:DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/ Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức ,bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuuôí - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá ,giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn câu hỏi 4 -HS có thái độ biết trân trọng, yêu quý những kẻ có tấm lòng thương người và bất bình trước cảnh ức hiếp kẻ yếu. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ nội dung trong bài học III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 1. Bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lơì câu hỏi SGK 2. Bài mới :Giới thiệu –ghi đề a/ Luyện đọc. Phân đoạn, y/c đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó và giải thích từ khó ở mỗi đoạn. Luyện đọc theo cặp. y/c HS đọc toàn bài GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1/16 Câu hỏi 2/16 Câu hỏi 3/16 Câu hỏi 4/16 Nêu đại ý bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Cho hs đọc đoạn từ trong hốc đá… đi không. GV đọc diễn cảm đoạn văn trên. Giáo dục: Qua bài học này, các - 2 HS đọc và trả lời 3 HS đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. HS đọc theo cặp. 1,2 em đọc. -Bọn nhận chăng tơ kín ngang đường….với dáng vẻ hung dữ -Dế Mèn chủ động hỏi,lời lẽ rất oai,giọng thách thức của một kẻ mạnh…. -Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ… -Danh hiệu hiệp sĩ - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn chống áp bức, bất công em đã học được những gì? 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. * Bài sau : Truyện cổ nước mình và bênh vực kẻ yếu. Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn : Tập đọc Bài:TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào ,tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu,vừa thông minh , vừa chgứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha ta( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II/ Đồ dùng dạy - học :- Tranh minh hoạ trong bài học SGK - Một số tranh minh hoạ về các truyện cổ như : Tấm cám, cây khế , Thạch Sanh III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 5p 15p 10p 1. Bài cũ : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếuVà trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn. 2. Dạy bài mới :Giới thiệu bài Luyện đọc . Luyện đọc đoạn: ( 5 đoạn) Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ở một số câu. Tìm từ khó và giải thích từ khó ở mỗi khổ thơ Y/c HS đọc theo cặp. Y/c đọc cả bài? GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: Câu 1/20 Câu 2/20 Câu 3/20 Câu 4/20 Nêu đại ý bài? Đọc diễn cảm đoạn: “Tôi yêu… nghiêng soi” - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài 5 em đọc nối tiếp đoạn HS tìm HS đọc đúng các từ khó HS luyện đọc theo nhóm đôi 1,2 em đọc to trước lớp -…rất nhân hậu,ý nghĩa rất sâu xa… -….Tấm Cám,Đẽo cày giữa đường -….sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc,Sọ dừa,Trầu cau,Thạch Sanh… -…truyện cổ tích là lời răn dạycủa cha ông đối với đời sau Ca ngợi kho tàng truyện cổ 5p + GV đọc mẫu từ : Tôi yêu …….rặng dừa nghiêng soi. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học- * Bài sau : Thư thăm bạn của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông -3 hs đọc nối tiếp bài HS đọc theo cặp. HS thi đọc thuộc lòng Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Luyện từ và câu Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I. Mục đích, yêu cầu: Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ đề thương người như thể thương thân (BT1,BT4) , nắm được cách dùng một số từ có tiếng ‘nhân’ theo hai nghĩa khác nhau: người, lòngd thương người( BT2,BT3). HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4 II. Đồ dùng dạy học: -PhiÕu giao viÖc. III. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh htđb 5p 30p 1. Bài cũ: Viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : - Có 1 âm : bố, mẹ, cô, dì - Có 2 âm : Bác, ông, cậu , thím 2. Bài mới :Giới thiệu bài. *Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1/17 - Cho HS trao đổi theo nhóm rồi ghi vào phiếu học tập khổ to - Gọi từng nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT2/17 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp Gọi 2 em trả lời câu hỏi. Từ có tiếng nhân có nghĩa là người? 2 HS viết bảng lớn, cả lớp viết bảng con. HS đọc. HS trao đổi, làm bài trên phiếu Đại diện các nhóm lên trình bày. HS đọc yêu cầu bài Nhân dân, công dân, nhân loại, nhân tài Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ 5p Từ có tiếng nhân có nghĩa “ lòng thương người”? - GV nhận xét . HS làm bài bảng lớn - Cho HS chấm chữa bài theo lời giải đúng Bài tập 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3 - Cho HS suy nghĩ, sau đó đọc to câu của mình đặt để cả lớp nghe - Yêu cầu HS viết 2 câu ( 1 câu với từ ở nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b ) vào vở. VD: - Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. - Bác Hồ có tấm lòng nhân ái bao la. Bài tập 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu từng nhóm trao đổi về 3 câu tục ngữ - Y/c HS phát biểu 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi vài HS đọc lại ý nghĩa của 3 câu tục ngữ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tuần 3:“ Dấu hai chấm”. HS làm vào vở, 2 em làm bảng lớn HS tự chấm chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ và đặt câu. Cả lớp nghe các bạn đặt câu và bổ sung. - HS làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu BT - HS trao đổi theo nhóm - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Luyện từ và câu Bài:DẤU HAI CHẤM I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sao nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1). -Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phục viết nội dung cần ghi nhớ trong bài III. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh htđb 5p 10p 15p 1. Bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra lại phần kiến thức của BT 1 ở tiết trước - Gọi 1 HS đọc ý nghĩa của 3 câu tục ngữ BT4 ở tiết trước. 2. Bài mới:Giới thiệu bài *Phần nhận xét :Xét VD a,b: Y/c HS đọc từng câu Y/c HS thảo luận nhóm đôi để cho biết dấu hai chấm ở từng câu có tác dụng gì? GV hỏi: Vậy qua 2 câu trên, dấu hai chấm có tác dụng gì? GV chốt ý như sgk và ghi bảng Xét VD c :Y/c HS đọc VD Y/c HS thảo luận nhóm đôi để cho biết dấu hai chấm ở câu này có tác dụng gì? GV chốt ý và ghi bảng: Dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Vậy dấu hai chấm có những tác dụng gì? Yêu cầu HS quan sát để cho biết khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu gì? GV chốt ý như sgv và ghi bảng: *Phần ghi nhớ 3/Phần luyện tập: Bài tập 1: - Cho HS tiếp nối nhau đọc BT - Cho HS trao đổi theo cặp tìm hiểu - HS trả lời 1 HS đọc.Lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm trả lời,lớp bổ sung. 2,3 HS đọc to trước lớp. HS thảo luận nhóm đôi.Đại diện các nhóm trả lời,lớp bổ sung. HS kết hợp cả 2 ý vừa rút ra để trả lời. Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - HS đọc ghi nhớ HS đọc, lớp theo dõi. HS nêu được tác dụng của dấu hai chấm ở mỗi đoạn văn HS đọc trước lớp HS cả lớp thực hành viết 5p về tác dụng dấu hai chấm - GV nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu một số đọc đoạn văn viết trước lớp. - GV nhận xét và chấm vở 1 số em. 4. Củng cố - dặn dò: -Hỏi : Dấu hai chấm có tác dụng gì ?. * Bài sau : Từ đơn và từ phức đoạn văn theo truyện Nàng Tiên ốc trong đó có dùng dấu hai chấm vào vở Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Chính tả( nghe- viết) Bài:MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng quy định, sạch sẽ một đoạn văn : “Mười năm cõng bạn đi học”.Làm đúng bài tập 2 và BT a / b. II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 5p 5p 5p 10p 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết một số tiếng có vần an/ang như: con ngan, dàn hàng ngang, man mác, ngang dọc, hoa ban, bản làng. 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt. - GV hỏi: Bạn Đoàn Trường Sinh đã kiên trì, vượt khó giúp bạn Hanh học tập như thế nào? Và hành động của bạn có đáng trân trọng không? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết từ khó. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa ( Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh ) , con số 10 năm, 4 ki-lô- mét, từ ngữ dễ sai ( khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt …) Hoạt động 3: Đọc chính tả cho HS - 2 HS viết bảng lớn, cả lớp viết bảng con. -1 hs đọc lại HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung, nhận xét. - HS đọc thầm, chú ý những từ khó -1 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. HS viết. HS soát lại bài. HS đổi vở chấm. 10p 5p viết. - GV đọc toàn bài chính tả. - GV đọc - GV chấm chữa 7-10 bài - GV nêu nhận xét chung Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi Y/c HS tự làm vào vở. GV nhận xét, sửa bài. Bài tập 3 + GV chọn cho HS làm bài tập 3a + Gọi 2 HS đọc câu đố + Cho cả lớp thi giải nhanh, viết đúng lời giải câu đố vào bảng con, em nào viết xong đưa bảng lên, giáo viên tuyên dương theo thứ từ 1-3 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu s/x hoặc tiếng có vần ăng/ănBài sau:Cháu nghe câu chuyện của bà HS làm bài, 1 em lên bảng lớp. Lớp nhận xét 2 HS đọc câu đố. - Ghi nhanh lời giải câu đố vào bảng con. a) Dòng 1 : chữ sáo Dòng 2 : chữ sáo bỏ dấu sắc thành sao Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NÀNG TIÊN ỐC I/ Mục đích, yêu cầu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Giáo dục HS biết yêu thương giúp đỡ nhau là một tình cảm tốt đẹp rất đáng quý. II Tài liệu và phương tiện : -Tranh minh hoạ truyện trong SGK III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 1. Bài cũ:Gọi 2 HS kể lại chuyện Sự tích Hồ Ba Bể và nói lên ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới :Giới thiệu bài *Tìm hiểu câu chuyện. GV đọc diễn cảm bài thơ - 2HS thực hiện. HS đọc. HS đọc thầm và tự trả lời Gọi HS đọc từng đoạn. Đoạn 1 : Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? GV yêu cầu 1 HS kể đoạn 1. Đoạn 2 : Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? GV yêu cầu 1 HS kể đoạn 2. Đoạn 3 - Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? Sau đó, bà lão đã làm gì ? + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? *Thực hành kể:Kể theo nhóm , sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Cho HS nối tiêp nhau kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. Cho cả lớp bình chọn người kể hay nhất, 3. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tuần 3. câu hỏi Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc. Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau nhặt sạch cỏ. Bà thấy một nàng tiên từ chum bước ra, bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con Kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện Lắng nghe, đặt câu hỏi để chất vấn người kể. HS nhận xét, tham gia bình chọn Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn:Tập làm văn Bài:KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định tính cách của từng nhân vật (Chim Sẻ, chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước –sau để thành câu chuyện II Tài liệu và phương tiện : - Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền vào chỗ trống và sắp xếp lại theo thứ tự III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 5p 15p 15p 5p 1. Bài cũ : - Thế nào là kể chuyện.? - Một HS nói về nhân vật trong truyện 2. Bài mới:Giới thiệu bài- ghi đề * Phần nhận xét. Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài Bài văn bị điểm không Gv đọc diễn cảm bài văn Gọi HS đọc yêu cầu BT 2,3. Y/c HS ghi vắn tắt vào phiếu hành động của bạn HS khi không viết và nộp giấy trắng theo nhóm. GV đưa ra lời giải đã ghi sẵn lên bảng Trong 3 hành động trên, hành động nào xảy ra trước, hành động nào xảy ra sau? Vậy, khi kể chuyện, ta kể các hành động theo thứ tự như thế nào? * Phần ghi nhớ. 3/ Luyện tập: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống Sắp xếp lại các hành động cho thành một câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại. GV nhận xét và đưa ra thứ tự của truyện:1, 5, 2, 4, 3, 6, 8, 9 - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại 4/ Củng cố- dặn dò : - Thế nào là kể chuyện ? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Em nào làm chưa xong về nhà viết tiếp * Bài sau : Tả ngoaị hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện - HS trả lời - 2 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài. - 1 HS đọc to trước lớp yêu cầu BT -HS biết ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện -Đại diện nhóm trình bày -Thông thường nếu hành động xảy ra trước thì kể trước,xảy ra sau thì kể sau HS đọc ghi nhớ -HS nêu yêu cầu bài -HS biết điền tên nhân vật Chích hoặc sẻvào trước hành động đã cho thành một câu chuyện -1 hs lên bảng - lớp làm vở -HS kể lại câu chuyệntheo dàn ý được sắp xếp Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Tập làm văn Bài:TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật( ND ghi nhớ) 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1,mục III),kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên( BT2) HS khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại 2 nhân vật ( BT2) II Tài liệu và phương tiện : Phiếu khổ to viết yêu cầu của BT 1- để trống chỗ để HS điền. III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 5p 15 p 15 1. Bài cũ: - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong bài học kể lại hành động của nhân vật. - Hỏi : Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề * Phần nhận xét. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các BT 1,2 - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò (ý 1) . Sau đó suy nghĩ, trao đổi để nói lên ý tính cách và thân phận của nhân vật này (ý 1). - Cho 2 HS làm vào phiếu học tập . - 2 HS làm phiếu trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chốt ý như SGV:Vậy, ngoại hình của chị Nhà Trò đã nói lên tính cách và thân phận của chị ấy. Trong bài văn kể chuyện, cần miêu tả ngoại hình của nhân vật. Vì sao? *Phần ghi nhớ. * Phần luyện tập. Bài tập 1: -HS đọc phần ghi nhớ. - 1-2 HS trả lời. 3 HS đọc nối tiếp. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ, trao đổi theo cặp, ghi vào vở ý 1, ý 2. - 2 HS làm vào phiếu - Cả lớp theo dõi, nhận xét. Ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật. 2-3 HS đọc to trước lớp - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm đọc văn. - Dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. . từ ngữ ( gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ đề thương người như thể thương thân (BT1,BT4) , nắm được cách dùng một số từ có tiếng ‘nhân’ theo hai nghĩa khác nhau: người,. các câu tục ngữ ở BT4 II. Đồ dùng dạy học: -PhiÕu giao viÖc. III. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh htđb 5p 30p 1. Bài cũ: Viết những tiếng chỉ người trong. từ ở nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b ) vào vở. VD: - Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. - Bác Hồ có tấm lòng nhân ái bao la. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu từng nhóm trao đổi về