_Thiết kế được thiết bị gồm 2 phần chính : Phần phát và Phần thu._Thông qua thiết kế đồ án , nhóm sinh viên có hiểu biết tốt về vi xử lí , ứng dụng rộng rãi của vi xử lí trong cuộc sống hằng ngày và trong công nghệ , kỹ thuật chuyên môn .
Trang 2Chương 3 Tìm hiểu các mạch nghịch lưu
Chương 4 Thiết kế mạch lực bộ nghịch lưu độc lập
một pha nguồn dòng
Chương 5 Thiết kế mạch điều khiển
Trang 3CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU CÁC NGUỒN ĐIỆN ÁP XOAY
CHIỀU MỘT PHA
1.1 Máy biến áp một pha
1.2 Bộ điều áp xoay chiều một pha
1.3 Bộ biến tần một pha
Trang 4CHƯƠNG 2
CÁC LOẠI VAN BÁN DẪN SỬ DỤNG
TRONG MẠCH NGHỊCH LƯU
2.1 Tranzitor
2.2 GTO (GATE TURN-OFF Thyristor )
2.3 IGBT (Tranzito lưỡng cực, cực cổng cách ly) 2.4 Thyristor
Trang 52.1 Tranzitor (BT)
- Ứng dụng trong dải công suất không lớn
- Nhược điểm cơ bản của BT là điều khiển bằng dòng điện nên:
+ Tổn hao năng lượng điều khiển khá lớn
+ Tần số đóng cắt của BT hạn chế
- Ít được dùng trong mạch nghịch lưu.
Trang 62.2 GTO (GATE TURN-OFF Thyristor )
- Phụ thuộc rất nhiều vào tín hiệu điều khiển
- Điện áp điều khiển ngược cần phải được duy trì đến khi dập tắt dòng điện hoàn toàn
- Trong đa số bộ biến đổi, sự mồi dễ dẫn đến phá hủy linh kiện
- Ít được sử dụng trong các mạch nghịch lưu.
Trang 72.3 IGBT (Tranzito lưỡng cực có cực cổng cách ly)
IGBT khắc phục được các nhược điểm của transistor
Trang 8+ Mạch điều khiển tương đối phức tạp
- Ít được sử dụng trong các mạch nghịch lưu
- Sử dụng trong mạch nghịch lưu nguồn dòng
Trang 103.1.2 Bộ nghịch lưu nửa cầu
Trang 113.1.3 Bộ nghịch lưu cầu
Trang 123.2 Bộ nghịch lưu dòng một pha
3.2.1 Bộ nghịch lưu dòng một pha dùng Thyristor
Trang 13h lưu dòng điện
Tụ chuyển mạch
Mạch đk
(-) Iph
Iđ
Trang 14Nghịch lưu độc lập dòng điện một pha
Trang 15Sơ đồ tương đương khi T1, T2 dẫn dòng Id
Trang 16-Hiện tượng triệt dòng qua các van đang dẫn T1, T2
Trang 17Sơ đồ tương đương khi T3, T4 dẫn dòng Id
Trang 18Sơ đồ nguyên lý mạch lực bộ nghịch lưu độc lập một pha nguồn dòng
Trang 19Trong mạch lực đã tính toán được
Trang 20Chương 5:
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 5.1 Mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha Mạch tạo răng cưa đi xuống
+E
Trang 21Mạch tạo điện áp răng cưa tuyến tính đi xuống hai nửa chu kỳ
Trang 22Mạch So sánh kiểu hai cửa
Trang 24Mạch khuếch đại và truyền xung ghép qua biến áp xung
Trang 25Mạch động dùng OA
t 0
Trang 26Khâu tạo điện áp điều khiển
Sơ đồ nguyên lý và đặc tính quá độ của bộ điều chỉnh tỷ lệ
U P
2 1
2
) (
Trang 27Sơ đồ nguyên lý của bộ điều chỉnh tích phân
C p
.
1 )
(
1 2
=
=
Trang 28Sơ đồ nguyên lý của bộ điều chỉnh tích phân tỷ lệ
p
K p
F
τ
1 )
Trang 29Sơ đồ nguyên lý mạch cộng tín hiệu
+
Trang 30Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cỉnh lưu cầu ba pha
+
-
+
-
+
-+
+
-
+
x
+
Trang 315.2 Mạch điều khiển nghịch lưu một pha nguồn dòng
Cấu trúc điều khiển nghịch lưu
Phát
xung chủ
đạo
Phân phối xung
Xác định khoảng dẫn
Khuếch đại xung
van lực Đến các
Trang 32Cấu trúc điều khiển nghịch lưu độc lập một pha với van lực là thyristor
Chia tần
Khuếch đại xung
&
G2 G3, G4
Trang 33Xung điều khiển nghịch lưu độc lập một pha với van lực là thyristor
Trang 34Phát xung chủ đạo dùng Timer 555
2
7 6
R2 NE555
t
T Uc
Ura
Trang 35Phân phối xung và chia tần
Trigger JK chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ
Sơ đồ khối:
Tích cực mức cao
J K
Q Q CLK
Tích cực sườn dương
J K
Q Q CLK
Tích cực sườn âm
J K
Q Q CLK
Tích cực mức thấp
J K
Q Q CLK
Trang 36Bảng chuyển trạng thái của JK
JK q
Trang 37Sơ đồ nguyên lý điều khiển nghịch lưu nguồn dòng một pha
Trang 38Sơ đồ nguyên lý điều khiển bộ nghịch lưu độc lập nguồn dòng một pha
-
7 6
4 8 3
P1 +ER1
Trang 39Giản đồ xung điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha
Trang 40Giản đồ điện áp điều khiển, điện áp ra
Trang 41Những kết quả đạt được
* Tìm hiểu các nguồn tạo dòng điện xoay chiều một pha, phạm vi ứng dụng
* Tìm hiểu các loại van bán dẫn sử dụng trong
mạch nghịch lưu, ưu nhược điểm của từng loại van
và phạm vi ứng dụng
* Tìm hiểu các mạch nghịch lưu đang được sử
dụng trong công nghiệp và dân dụng
* Thiết kế mạch lực bộ nghịch lưu độc lập một pha nguồn dòng
* Thiết kế mạch điều khiển nghịch lưu một pha
nguồn dòng
Trang 43Tính ứng dụng của đề tài
Đề tài có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho các môn học
- Điện tử công suất,
- Tự động điều chỉnh truyền động điện
- Thiết kế đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp cho học sinh - sinh viên ngành tự động hóa, đồng thời làm tài liệu cho các kỹ thuật viên khi thiết
kế, lựa chọn các phần tử bán dẫn công suất
Trang 45Hải Dương, 05/2014