2.1 KHÁI NIỆM ĐỆ QUY Một đối tượng được gọi là đệ quy nếu nó bao gồm chính nó như một bộ phận hoặc được định nghĩa bởi chính nó... 2.2 GIẢI THUẬT ĐỆ QUY Nếu lời giải của của một bài to
Trang 1Chương 2 GIẢI THUẬT ĐỆ QUY
Trang 2NỘI DUNG
Khái niệm đệ quy
Giải thuật đệ quy
Thiết kế giải thuật đệ quy
Hiệu lực của đệ quy
Trang 32.1 KHÁI NIỆM ĐỆ QUY
Một đối tượng được gọi là đệ quy nếu nó bao gồm chính
nó như một bộ phận hoặc được định nghĩa bởi chính nó
Ví dụ : Số tự nhiên
+ 1 là số tự nhiên
+ n là số tự nhiên nếu n-1 là số tự nhiên
Giai thừa của số n (n!)
+ 0! = 1+ Nếu n>0 thì n! = n*(n-1)!
Trang 42.2 GIẢI THUẬT ĐỆ QUY
Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời giải của một bài toán T1, có dạng giống như T thì lời giải
đó được gọi là lời giải đệ quy Giải thuật tương ứng với lời giải đệ quy gọi là giải thuật đệ quy
Ở đây T1 có dạng giống T nhưng theo một nghĩa nào đó T1 phải “nhỏ” hơn T
Chẳng hạn với bài toán tính n!, thì tính n! là bài toán T còn tính (n -1)! là bài toán T1 ta thấy T1 cùng dạng với T
Trang 52.3 THIẾT KẾ GIẢI THUẬT ĐỆ QUY
Khi bài toán đang xét hoặc dữ liệu đang xử lý được định nghĩa dưới dạng đệ quy thì việc thiết kế các giải thuật đệ quy tỏ ra rất thuận lợi Hầu như nó phản ánh rất sát nội dung của định nghĩa đó
Không có giải thuật đệ quy vạn năng cho tất cả các bài toán đệ quy, nghĩa là mỗi bài toán cần thiết kế một giải thuật đệ quy cho phù hợp
Trang 6Ví dụ 1
Hàm n!
Giải thuật đệ quy được viết dưới dạng hàm như sau
int Factorial (int n)
nÕu 1)
n Factorial(
-* n
0 n
nÕu
1 )
(n
Factorial
Trang 7Ví dụ 2
Bài toán dãy số FIBONACI
int Fibonaci (int n)
nÕu 1)
F(n 2)
F(n
-2 n
nÕu
1 )
(n
F
(Với n>0)
Trang 8Đặc điểm của giải thuật đệ quy
Trong hàm đệ quy có lời gọi đến chính hàm đó
Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài toán được thu nhỏ hơn trước
Có it nhất một trường hợp suy biến xảy ra Khi đó bài toán sẽ được giải quyết theo một cách khác, việc gọi đệ quy kết thúc
Trang 9Ví dụ 3
Bài toán Tháp Hà Nội
Có n đĩa, kích thước khác nhau, được xếp chồng lên nhau trên cột A, đĩa to ở dưới, đĩa nhỏ ở trên
Yêu cầu :
Chuyển n đĩa từ cột A sang cột B sử dụng cột
C là cột trung gian
Mỗi lần chỉ được chuyển một đĩa
Không được chồng đĩa to lên trên đĩa nhỏ
Trang 10Ví dụ 3
Chồng đĩa trước khi chuyển
n đĩa
Trang 11 Chuyển đĩa thứ nhất từ cọc A sang cọc C
Chuyển đĩa thứ hai từ cọc A sang cọc B
Chuyển đĩa thứ nhất từ cọc C sang cọc B
Trang 14Ví dụ 3
Bước 2
Trang 16Ví dụ 3
Bước 4
Trang 18Ví dụ 3
Bước 6
Trang 20Ví dụ 3
Trang 21Ví dụ 3
Xét trường hợp tổng quát
Trường hợp có n đĩa:
Chuyển n -1 đĩa từ cọc A sang cọc C (B trung gian)
Chuyển đĩa to nhất từ cọc A sang cọc B
Chuyển n -1 đĩa từ cọc C sang cọc B (A trung gian)
Trang 22Ví dụ 3
Giải thuật đệ quy của bài toán Tháp Hà Nội
void chuyen(int n, int a, int b, int c)
else
{ chuyen(n-1,a,c,b);
chuyen(1,a,b,c);
chuyen(n-1, c, b,a);
Trang 23Phương pháp thiết kế giải thuật đệ quy
Cần trả lời 3 câu hỏi :
Bài toán được định nghĩa đệ quy như thế nào?
Kich thước của bài toán giảm ra sao sau mỗi lần gọi đệ quy ?
Trường hợp nào là trường hợp suy biến để kết thúc đệ quy ?
Trang 242.4 HIỆU LỰC CỦA ĐỆ QUY
Thuật toán ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ cài đặt
Chương trình dịch phức tạp, tốn thời gian và bộ nhớ để
xử lí
Có những bài toán bên cạnh giải thuật đệ quy còn có giải thuật lặp đơn giản và hiệu quả Khi thay các giải thuật đệ quy bằng các giải thuật không đệ quy gọi là khử
đệ quy
Tuy nhiên, có những bài toán để nghĩ ra lời giải không
đệ quy là rất khó khăn, giải thuật đệ quy có thể được áp
Trang 25BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1 - Cho định nghĩa đệ qui:
Hãy xác định Acker(1, 2), Acker( 2,1)
Viết hàm đệ qui thực hiện tính giá trị của hàm này
tr êng c¸c
víi 1) - n Acker(m, 1,
Acker(m
-0 n
nÕu 1)
1, - Acker(m
0 m
nÕu 1
n n)
Acker(m,
(m, n>=0)
Trang 26BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 2 - Xây dựng hàm đệ quy tìm ước số chung lớn nhất
của hai số nguyên dương m, n
Bài 3 - Cho dãy số A = {4, 3, -2, -6, -5, 0, 4, ….}
Trang 27BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 4 - Cho mảng một chiều n phần tử là các số nguyên.
Viết các hàm đệ quy để thực hiện các yêu cầu sau :
Tính tổng của các phần tử trong mảng, tính tổng các phần tử âm chẵn, tính tổng các phần tử dương lẻ
Tìm số lớn nhất trong mảng
Kiểm tra tính tăng của các phần tử trong mảng