tài chính quốc tế
2. Phương pháp Việc phân tích được thực hiện bằng cách sử dụng một mô hình chuẩn VAR như trong (1) p Y t = c + ∑ Φ i Y t −1 + ε t i = 1 Trong đó Yt là đại diện cho các vector của các biến, c là một vector của các hằng số, Φ i biểu thị các ma trận hệ số tự hồi quy và ε t là một vector của các quy trình nhiễu trắng (white noise) . Việc nhận dạng sự đột biến của cấu trúc đã đạt được bằng việc đặt các biến lợi tức thích hợp và áp dụng sự phân tích Cholesky vào ma trận hiệp phương sai của hình thức tiêu giảm biến ε t Như là một điểm khởi đầu của phân tích, mô hình sáu biến VAR tương tự như McCarthy, 2000 và Hahn, năm 2003, đã được phát triển. Các mô hình cơ bản VAR áp dụng cho các nước khác nhau bao gồm chỉ số giá dầu, thay đổi sản lượng Yt, tỷ giá hối đoái, một số chỉ số giá nhập khẩu, chỉ số giá tiêu dùng CPIT, và tỷ lệ lãi suất ngắn hạn. Tỷ giá hối đoái và cơ chế hai giá là một trong những phân tích quan trọng của chúng tôi. Sự thay đổi sản lượng và giá dầu có thể giúp nắm bắt được sự ảnh hưởng về nhiều mặt của nền kinh tế. Bao gồm mức lãi suất cho phép của thị trường tiền tệ, bao gồm cả tác động của chính sách tiền tệ để gây ảnh hưởng các mối quan hệ xuyên suốt. Trong mô hình cơ bản các biến được cho như liệt kê trên .Việc sử dụng một chương trình nhận dạng đệ quy ngụ ý rằng những sự biến đổi đã được xác định thì ảnh hưởng đến các biến tương ứng và các biến được cho ở giai đoạn sau, nhưng không có tác động đến những biến đã được cho trước. Do đó ,điều đó là hợp lí cho việc đưa ra các biến ngoại sinh (exogenous) lần đầu tiên trong trường hợp giá cả dầu thô hiện nay. Sự thay đổi giá dầu có thể ảnh hưởng đến tất cả các yếu tố khác nhưng giá dầu bản thân nó thì lại không bị chịu ảnh hưởng của bất kì yếu tố thay đổi nào khác. Các yếu tố tiếp theo trong hệ thống là sản lượng và tỷ giá. Về điều này, chúng tôi cũng ngầm giả định những tác động ảnh hưởng của sự thay đổi tỉ giá hối đoái cũng đồng thời tác động đến sự chậm trễ theo thời gian về sự thay đổi của tỉ giá hối đoái trên sản lượng. Các yếu tố giá khác cũng đồng thời chịu tác động bởi tất cả các thay đổi của các yếu tố nêu trên. Theo sau một chuỗi các loại giá cả, thì giá nhập khẩu trước giá tiêu dùng đương thời cho phép tác động đến sự thay đổi của giá nhập khẩu trên giá tiêu dùng, nhưng điều ngược lại thì không đúng. Tỉ lệ lãi suất sau cùng, theo sau thị trường tiền tệ và đặc biệt là chính sách tiền tệ cũng tác động đến tất cả các yếu tố khác trong mô hình. Các đặc điểm kỹ thuật cơ bản cũng đồng thời đại diện một trong những yếu tố xác định khác. Do đó, sau này chúng tôi thực hiện những phân tích nhanh chóng bằng cách sử dụng hai mô hình khác. Table 3 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico Kì 4 Quý Kì 8 Quý -- 0.43 0.78 0.13 0.12 0.72 1.26 0.86 0.91 0.87 1.00 1.54 -- 0.93 0.57 0.76 -0.12 0.48 1.77 1.30 1.76 1.23 0.82 1.99 . Table 4 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico Kì 4 Quý Kì 8 Quý 0.08 0.07 0.19 -0.15 0.01 0.61 0.48 0.31 0.09 0.02 0.35 0.76 0.77 0.37 0.13 -0.06 0.01 0.77 0.91 0.56 0.12 0.04 0.35 1.39 EC B Worki ng Paper Series No 7 3 9 Table 5 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) Lũy kế phản ứng của CPI (tính %) US Japan euro area US Japan euro area Kì 4 Quý Kì 8 Quý 0.24 1.14 0.60 0.38 1.05 0.72 0.01 0.02 0.07 0.02 0.04 0.13 March 2007 25 Table 6 Sự tương quan hiệu ứng trung chuyển tỉ giá hối đoái đến tỉ số giá tiêu dùng Mối tương quan Pearson T=4 T=8 Mối tương quan Spearman T=4 T=8 av lạm phát av giá trị khấu hao của chỉ số hối đoái tổng hợp không tính đến lạm phát sd lạm phát sd mức thay đổi của chỉ số hối đoái tổng hợp không tính đến lạm phát 0.78 *** 0.61 ** 0.70 ** 0.62 ** 0.79 *** 0.73 *** 0.79 *** 0.66 ** 0.87 *** 0.73 *** 0.28 0.47 0.70 ** 0.70 ** 0.54 0.33 Nhập khẩu/GDP - thước đo thô -0.31 -0.28 -0.36 -0.32 - kiểm soát lạm phát 0.04 0.07 0.25 0.38 Table 7 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Alternative 1 model Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico Kì 4 Quý Kì 8 Quý -- 0.53 0.75 0.10 0.19 0.73 0.75 0.91 0.36 0.86 0.77 1.44 -- 1.05 0.51 0.70 -0.11 0.59 0.74 1.21 0.85 1.30 0.39 1.81 Chú ý: xem mô tả mô hình thay thế 1, tương tự dòng đầu tiên của bảng 1 Table 8 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Alternative 1 model Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico Kì 4 Quý Kì 8 Quý 0.07 0.15 0.12 -0.17 0.03 0.55 0.07 0.30 0.08 0.02 0.11 0.60 0.76 0.41 0.01 -0.09 0.02 0.72 0.06 0.53 0.10 0.39 -0.05 1.11 Chú ý: xem mô tả mô hình thay thế 1, tương tự dòng đầu tiên của bảng 1 26 March 2 0 0 7 EC B Worki ng Paper Series No 7 3 9 EC B Worki ng Paper Series No 7 3 9 Table 9 Sự tương quan hiệu ứng trung chuyển tỉ giá hối đoái đến tỉ số giá tiêu dùng Mối tương quan Pearson T=4 T=8 Mối tương quan Spearman T=4 T=8 av lạm phát av giá trị khấu hao của chỉ số hối đoái tổng hợp không tính đến lạm phát sd lạm phát sd mức thay đổi của chỉ số hối đoái tổng hợp không tính đến lạm phát 0.62 ** 0.56 ** 0.62 ** 0.61 ** 0.52 * 0.60 ** 0.64 ** 0.60 ** 0.56 ** 0.41 0.27 0.44 * 0.48 * 0.49 * 0.39 0.19 Nhập khẩu/GDP - thước đo thô -0.15 -0.15 -0.18 -0.39 - kiểm soát lạm phát 0.13 0.08 0.18 0.12 . March 2007 27 E C B Work ing Paper Series No 7 3 9 ** Table 10 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Alternative 2 model Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico Kì 4 Quý Kì 8 Quý -- 0.54 0.70 -0.30 0.25 0.58 1.50 0.80 0.97 1.12 0.93 1.48 -- 1.05 0.46 0.28 0.09 0.23 2.20 0.99 1.70 0.65 0.67 1.94 Chú ý: xem mô tả mô hình thay thế 2, tương tự dòng đầu tiên của bảng 1 Table 11 Mô hình Baseline: lũy kế phản ứng đến tỉ giá trao đổi 1% Alternative 2 model Lũy kế phản ứng của giá nhập khẩu (tính %) China Hong Kong Korea Singapore Taiwan Czech Rep. Hungary Poland Turkey Argentina Chile Mexico Kì 4 Quý Kì 8 Quý -0.05 0.15 0.18 -0.25 -0.03 0.56 0.61 0.25 0.05 0.07 0.31 0.72 0.07 0.41 0.12 -0.24 -0.04 0.50 1.20 0.49 0.10 0.25 0.25 1.32 Chú ý: xem mô tả mô hình thay thế 2, tương tự dòng đầu tiên của bả Table 12 **** 28 March 2 0 0 7 EC B Worki ng Paper Series No 7 3 9 EC B Worki ng Paper Series No 7 3 9 March 2007 29 ** Sự tương quan hiệu ứng trung chuyển tỉ giá hối đoái đến tỉ số giá tiêu dùng Alternative 2 model Pearson Correlations T=4 T=8 Spearman Correlations T=4 T=8 av inflation av neer depreciation sd inflation sd neer rate of change 0.75 *** 0.58 * 0.63 ** 0.55 ** 0.85 *** 0.75 *** 0.76 *** 0.63 ** 0.88 *** 0.83 *** 0.33 0.45 0.68 ** 0.71 ** 0.55 ** 0.42 import/GDP - raw measure -0.15 -0.09 -0.20 -0.10 - controlling for inflation 0.20 0.31 0.41 0.58 ** **** ** Tài liệu ngân hàng trung ương Châu Âu Để lấy bản đầy đủ của được phát hành bởi ECB, vui lòng truy cập webside của ECB (http://ww w .ec b .int) 699 “The behaviour of producer prices: some evidence from the French PPI micro data” by E. Gautier, December 2006. 700 “Forecasting using a large number of predictors: is Bayesian regression a valid alternative to principal components?” by C. De Mol, D. Giannone and L. Reichlin, December 2006. 701 “Is there a single frontier in a single European banking market?” by J.W. B. Bos and H. Schmiedel, December 2006. 702 “Comparing financial systems: a structural analysis” by S. Champonnois, December 2006. 703 “Comovements in volatility in the euro money market” by N. Cassola and C. Morana, December 2006. 704 “Are money and consumption additively separable in the euro area? A non-parametric approach” by B. E. Jones and L. Stracca, December 2006. 705 “What does a technology shock do? A VAR analysis with model-based sign restrictions” by L. Dedola and S. Neri, December 2006. 706 “What drives investors’ behaviour in different FX market segments? A VAR-based return decomposition analysis” by O. Castrén, C. Osbat and M. Sydow, December 2006. 707 “Ramsey monetary policy with labour market frictions” by E. Faia, January 2007. 708 “Regional housing market spillovers in the US: lessons from regional divergences in a common monetary policy setting” by I.Vansteenkiste, January 2007. 709 “Quantifying and sustaining welfare gains from monetary commitment” by P. Levine, P. McAdam and J. Pearlman, January 2007. 710 “Pricing of settlement link services and mergers of central securities depositories” by J.Tapking, January 2007. 711 “What “hides” behind sovereign debt ratings?” by A. Afonso, P. Gomes and P. Rother, January 2007. 712 “Opening the black box: structural factor models with large cross-sections” by M. Forni, D. Giannone, M. Lippi and L. Reichlin, January 2007. 713 “Balance of payment crises in emerging markets: how early were the “early” warning signals?” by M. Bussière, January 2007. 714 “The dynamics of bank spreads and financial structure” by R. Gropp, C. Kok Sørensen and J.-D. Lichtenberger, January 2007. 715 “Emerging Asia’s growth and integration: how autonomous are business cycles?” by R. Rüffer, M. Sánchez and J.-G. Shen, January 2007. 716 “Adjusting to the euro” by G. Fagan and V. Gaspar, January 2007. 717 “Discretion rather than rules? When is discretionary policy-making better than the timeless perspective?” by S. Sauer, January 2007. EC B Working Paper Series No 7 39 March 2 0 0 7 ** 30 ** 718 “Drift and breaks in labor productivity” by L. Benati, January 2007. 719 “US imbalances: the role of technology and policy” by R. Bems, L. Dedola and F. Smets, January 2007. 720 “Real price wage rigidities in a model with matching frictions” by K. Kuester, February 2007. 721 “Are survey-based inflation expectations in the euro area informative?” by R. Mestre, February 2007. 722 “Shocks and frictions in US business cycles: a Bayesian DSGE approach” by F. Smets and R.Wouters, February 2007. 723 “Asset allocation by penalized least squares” by S. Manganelli, February 2007. 724 “The transmission of emerging market shocks to global equity markets” by L. Cuadro Sáez, M. Fratzscher and C.Thimann, February 2007. 725 ”Inflation forecasts, monetary policy and unemployment dynamics: evidence from the US and the euro area” by C. Altavilla and M. Ciccarelli, February 2007. 726 “Using intraday data to gauge financial market responses to Fed and ECB monetary policy decisions” by M. Andersson, February 2007. 727 “Price setting in the euro area: some stylised facts from individual producer price data” by P.Vermeulen, D. Dias, M. Dossche, E. Gautier, I. Hernando, R. Sabbatini and H. Stahl, February 2007. 728 “Price changes in Finland: some evidence from micro CPI data” by S. Kurri, February 2007. 729 “Fast micro and slow macro: can aggregation explain the persistence of inflation?” by F. Altissimo, B. Mojon and P. Zaffaroni, February 2007. 730 “What drives business cycles and international trade in emerging market economies?” by M. Sánchez, February 2007. 731 “International trade, technological shocks and spillovers in the labour market: a GVAR analysis of the US manufacturing sector” by P. Hiebert and I.Vansteenkiste, February 2007. 732 “Liquidity shocks and asset price boom/bust cycles” by R. Adalid and C. Detken, February 2007. 733 “Mortgage interest rate dispersion in the euro area” by C. Kok Sørensen and J.-D. Lichtenberger, February 2007. 734 “Inflation risk premia in the term structure of interest rates” by P. Hördahl and O.Tristani, February 2007. 735 “Market based compensation, price informativeness and short-term trading” by R. Calcagno and F. Heider, February 2007. 736 “Transaction costs and informational cascades in financial markets: theory and experimental evidence” by M. Cipriani and A. Guarino, February 2007. 737 “Structural balances and revenue windfalls: the role of asset prices revisited” by R. Morris and L. ** . Bao gồm mức lãi suất cho phép của thị trường tiền tệ, bao gồm cả tác động của chính sách tiền tệ để gây ảnh hưởng các mối quan hệ xuyên suốt. Trong mô hình. đúng. Tỉ lệ lãi suất sau cùng, theo sau thị trường tiền tệ và đặc biệt là chính sách tiền tệ cũng tác động đến tất cả các yếu tố khác trong mô hình. Các