1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bai tap c++ pps

29 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 140 KB

Nội dung

BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BÀI 1. Viết chương trình nhập từ bàn phìm n số nguyên dương nhỏ hơn 100, in ra màn hình hai cột song song: một cột là các số, còn cột kia là tổng của các chữ số của số tương ứng với cột thứ nhất. Tìm và in ra tổng tổng các số có tổng của các chữ số là lớn nhất , nếu có nhiều hơn 1 số như vậy thì in ra số đầu tiên #include<iostream.h> #include<conio.h> #include<math.h> void main() { clrscr(); int a[100],i,n,T,max,tg; cout<<"nhap so phan tu n:";cin>>n; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"a["<<i<<"]=";cin>>a[i]; } cout<<"cot 1\t cot 2"; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; cout<<a[i]<<"\t"<<a[i]/10+a[i]%10; } max=a[1]/10+a[1]%10; for(i=2;i<=n;i++) if((T=a[i]/10+a[i]%10)>max) { tg=T; T=max; max=tg; } cout<<"\n tong lon nhat la:"<<max; getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BÀI 2. Một người gửi tết kiệm a đồng với lãi xuất là s% một tháng trong kỳ hạn là 6 tháng. Viết chương trình tính và in ra màn hình và in ra màn hình hai cột song song: cột thứ nhất là số tháng đã gủi, cột thứ hai là tổng tiền ( cả vốn lẫn lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho môt khoảng thời gian từ 6 đến t tháng với a,s,t được nhập từ bàn phím. #include<iostream.h> #include<conio.h> void main() { clrscr(); int a,t,i; float s; cout<<"nhap so tien gui:";cin>>a; cout<<"nhap so thang gui:";cin>>t; cout<<"lai suat 1 thang:";cin>>s; cout<<"cot 1\t cot 2"; for(i=1;i<=t;i++) { cout<<"\n"; cout<<i<<"\t"<<((a+(a*6*s)*i/6)); } getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BÀI 5 . Viết một hàm nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra của một môn học của n học sinh. Sau đó viết chương trình sử dụng hàm viết trên in kết quả ra màn hình dưới dạng hai cột song song. Một cột là điểm và cột thứ 2 là xếp loại theo điểm với các quy định sau: Dưới 5 :yếu Từ 5 đến <7 : trung bình Từ 7 đến <9: khá Tử 9 > : giỏi #include<iostream.h> #include<conio.h> int A[100],i,n,j; void nhap() { for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"A["<<i<<"]=";cin>>A[i]; } } void xeploai() { for(i=1;i<=n;i++) { if(A[i]<5)cout<<"\n"<<A[i]<<"\t yeu"; if((A[i]>=5)&&(A[i]<7))cout<<"\n"<<A[i]<<"\t trung binh"; if((A[i]>=7)&&(A[i]<9))cout<<"\n"<<A[i]<<"\t gioi"; } } void main() { clrscr(); cout<<"nhap n:=";cin>>n; nhap(); cout<<"diem \t xep loai"; xeploai(); getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 Bài 8: Xây dựng một hàm sắp xếp theo thứ tự tăng của một mạng gồm n số thực. Viết một chương trình để nhập n số thực từ bàn phím. Sử dụng hàm sắp xếp ở trên và in ra màn hình hai cột song song: 1 cột là mảng chưa sắp xếp , 1 cột là mảng đã được sắp xếp, dòng cuối cùng hiển thị phần tử có giá trị lớn nhất của mảng #include<iostream.h> #include<conio.h> int i,n,j,tg,a[100]; void sx() { for(i=1;i<=n-1;i++) for(j=i+1;j<n;j++) if(a[i]>a[j]) { tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; gotoxy(20,10+i);cout<<a[i]; } } void main() { clrscr(); cout<<"nhap so phan tu n:"; cin>>n; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"a["<<i<<"]=";cin>>a[i]; } gotoxy(10,10);cout<<"cot 1"; gotoxy(20,10);cout<<"cot 2"; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; gotoxy(10,10+i);cout<<a[i]; } sx(); KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 getch(); } Bài 13: Cho một sâu bất kỳ, không sử dụng các hàm thư viện về sâu hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ hoa thành chữ thường ( các ký tự khác giữ nguyên) và in cả 2 ra màn hình #include<iostream.h> #include<conio.h> int i,n,j,tg,a[100]; void sx() { for(i=1;i<=n-1;i++) for(j=i+1;j<n;j++) if(a[i]>a[j]) { tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; gotoxy(20,10+i);cout<<a[i]; } } void main() { clrscr(); cout<<"nhap so phan tu n:"; cin>>n; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"a["<<i<<"]=";cin>>a[i]; } gotoxy(10,10);cout<<"cot 1"; gotoxy(20,10);cout<<"cot 2"; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; gotoxy(10,10+i);cout<<a[i]; KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 } sx(); getch(); } Bài 22 : Nhập vào một dãy số nguyên nhỏ hơn 100. tìm phần tử nhỏ nhất của dãy và đổi chỗ số bé nhất với số ở vị trí k ( k nguyên dương được nhập từ bàn phím). In kết quả ra màn hình với 2 cột song song : 1 cột là dãy ban đầu, 1 cột là dãy đã được sắp xếp lại. #include<conio.h> #include<iostream.h> int A[100],i,n,d,k,tg; void min() { int m; m=A[1];d=1; for(i=2;i<=n;i++) if(m>A[i]) { m=A[i]; d=i; } A[d]=A[k]; A[k]=m; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; gotoxy(20,10+i);cout<<A[i]; } } void main() { clrscr(); cout<<"nhap so phan tu n:=";cin>>n; cout<<"nhap k:=";cin>>k; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"A["<<i<<"]=";cin>>A[i]; } gotoxy(10,10);cout<<"cot 1"; gotoxy(20,10);cout<<"cot 2"; KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 for(i-1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; gotoxy(10,10+i);cout<<A[i]; } min(); getch(); } Bài 23: Viết hàm kiểm tra số tính hoàn thiện của một số. Sau đó viết chương trình nhập vào một số nguyên dương, sử dụng hàm này để tìm tất cả các số hoàn thiện nhỏ hơn n. #include<iostream.h> #include<conio.h> int a[100],i,n; int sohoanthien(int n) { int tong=0; for(int i=1;i<n;i++) if(n%i==0) tong =tong +i; if(tong==n)return 1; else return 0; } void main() { clrscr(); cout<<"nhap n:";cin>>n; cout<<"\n so hoan thien la:"; for(int i=1;i<=n;i++) if(sohoanthien(i)==1) cout<<i<<"\t"; getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 Bài 27: Viết hàm nhập vào một dãy số nguyên. kết thúc việc nhập khi giá trị của phần tử =0. Viết một chương trình sử dụng hàm này để nhập một dãy số nguyên. Sau đó tính giá trị của các phần tử chia hết cho 3 và lẻ. In kết quả ra màn hình. #include<iostream.h> #include<conio.h> void main() { clrscr(); int i,n,a[100],s=0; i=0; do { i++; cout<<"nhap so phan tu thu"<<i<<":"; cin>>a[i]; } while(a[i]!=0) ; getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 Bài 30: Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng số thực. Viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu cho 2 mảng số thực cùng có n phần tử. In ra màn hình ba cột song song 2 cột đầu là 2 mảng số thực cột thứ 3 là tích của 2 cột đầu. ô cuối cùng của cả 3 cột là tổng các phần tử trong cột #include<iostream.h> #include<conio.h> void main() { clrscr(); int n,i,m,j,a[100],b[100]; cout<<"nhap n:";cin>>n; cout<<"nhap m:";cin>>m; for(i=1;i<=n;i++) for(j=1;j<=m;j++) { cout<<"a["<<i<<"]=";cin>>a[i]; cout<<"b["<<j<<"]=";cin>>b[j]; } float s; s=0; for(i=1;i<=n;i++) for(j=1;j<=m;j++) { s=s+(a[i]*b[j]); } cout<<"tich 2 ma tran:="<<s; getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 Bài 32: Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng số thực. Viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu cho 2 mảng số thực cùng có n phần tử. In ra màn hình 3 cột song song, 2 cột đầu là 2 mảng số thực, cột thứ 3 là hiệu của 2 cột đầu, ô cuối cùng của cả 3 cột là tổng của các phần tử trong cột #include<iostream.h> #include<conio.h> #include<math.h> int n,i,a[100],b[100]; int s1,s2,s3; void nhap(int a[]) { for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; cout<<"a["<<i<<"]=";cin>>a[i]; } } void main() { clrscr(); float s; cout<<"nhap n:";cin>>n; nhap(a); nhap(b); cout<<"cot 1"<<"\t"<<"cot 2"<<"\t"<<"cot 3"; for(i=1;i<=n;i++) { cout<<"\n"; cout<<a[i]<<"\t"<<b[i]<<"\t"<<a[i]-b[i]; s1=s1-a[i]; s2=s2-b[i]; s3=s3-(a[i]-b[i]); } cout<<"\n"<<s1<<"\t"<<s2<<"\t"<<s3; getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG [...]... TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BAI 37: Viết 1 chương trình đếm xem 1 xâu có bao nhiêu từ bắt đầu bằng kí tự được nhập từ bàn phím in kết quả lên màn hình #include #include #include #include main() { int i,d,tt; clrscr(); char s[30]; cout . gotoxy(20,10+i); cout<<gt; } getch();} KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BAI 49: nhập 1 dãy số nhưng không nhập số phần tử, dùng kí hiệu % để báo hiệu kết thúc dãy. cout<<" tong lon nhat la:"<<max; getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BÀI 2. Một người gửi tết kiệm a đồng với lãi xuất là s% một tháng trong kỳ hạn là 6. cout<<i<<" "<<((a+(a*6*s)*i/6)); } getch(); } KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRANG BÀI TẬP C++ CĐ50TH2 BÀI 5 . Viết một hàm nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra của một môn học của n học sinh.

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w