vât lí 6 cn m

63 224 0
vât lí 6 cn m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 6 CHƯƠNG I: CƠ HỌC - Ngày soạn: 31/08/2006 - Ngày dạy: 04/09/2006 - Tiết theo PPCT: 1 - Tuần: 1 ( HK: I ) BÀI 1. ĐO ĐỘ DÀI I - MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.  Kỹ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. - Biết đo độ dài của một số vật thơng thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thơng tin trong nhóm. II - CHUẨN BỊ:  Các nhóm: - Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN là 1mm. - Một thước dây có ĐCNN là 1mm. - Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5mm. - Một tờ giấy kẻ “Bảng kết quả đo độ dài 1.1” như SGK.  Cả lớp: - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. - Tranh vẽ to “Bảng kết quả đo độ dài 1.1”. - Tranh vẽ thước kẹp. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2/ Giới thiệu chương trình SGK Vật lý lớp 6:( 7’) - GV thơng báo nội dung chương trình SGK Vật lí lớp 6, gồm hai chương: Cơ học và Nhiệt học. - Gọi một HS nêu nội dung của chương I: Cơ học. 3/ BÀI MỚI TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ĐVĐ: GV dựa vào tình huống ở đầu bài dẫn HS vào bài mới. ? Tại sao cùng đo độ dài của một đoạn dây mà hai chị em lại có kết quả đo khác nhau? - GV tiếp tục đặt câu hỏi vào bài học: “Để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất với nhau điều HS nghiên cứu nội dung của SGK. HS trao đổi nhóm nêu phương án trả lời. HS có thể trả lời: - Gang tay của hai chị em khơng giống nhau. - Độ dài của gang tay trong mỗi lần đo có thể khơng như nhau,…. Giaựo aựn Vaọt lyự 6 10 5 gỡ? Bi hc hụm nay s giỳp chỳng ta tr li cõu hi ny. * Hot ng 1: ễn li v c lng di ca mt s n v o di: ? Em hóy nhc li mt s n v o di ó hc Tiu hc? - Yờu cu HS tr li C 1 . - Gi HS khỏc úng gúp ý kin. - GV nhc li: Trong cỏc n v o di ú, n v o chớnh l một. Vỡ vy, trong cỏc phộp tớnh toỏn phi a cỏc n v nh: mm, cm, km v n v o chớnh l m. - Yờu cu HS c lng ( nhm chng ) t mộp bn bờn trỏi ti õu l 0,5m. Sau ú dựng thc o kim tra li. - Yờu cu HS so sỏnh s sai lch nhiu hay ớt gia di c lng v di kim tra. - Cho HS hon thnh cõu C 2 , C 3 . * Hot ng 2: Tỡm hiu dng c o di: - GV treo tranh v hỡnh 1.1 SGK ó chun b lờn bng. - Gi mt HS c v tr li C 4 . - GV thụng bỏo: 20cm l di ln nht m trờn thc cú ghi. ? Vy GH ca thc l gỡ? ? T vch s 0 n vch k tip gn nht l bao nhiờu n v? ? Vy CNN ca thc l gỡ? - GV nhc li th no l GH v CNN, gi mt vi HS phỏt biu. - Yờu cu HS cho bit GH v CNN ca thc m em ang s dng. - Cho HS hon thnh cõu hi C 6 . - mm, cm, dm, m, km . C 1 : (1) 10dm (2) 100cm (3) 10mm (4) 1000m. C 2 v C 3 tu tng HS tr li. C 4 : Th mc dựng thc dõy ( thc cun); HS dựng thc k; Ngi bỏn vi dựng thc một ( thc thng ). - HS xỏc nh s ln nht ghi trờn thc kốm theo n v o ( t 0 n 20cm). - GH ca thc l di ln nht ghi trờn thc. - HS: 1mm. - CNN ca thc l di gia hai vch chia liờn tip trờn thc. C 5 : Tu tng HS. C 6 : HS lm vo tp: a/ o chiu rng cun sỏch Vt lớ 6 dựng thc 2 cú GH 20cm v CNN 1mm. b/ o chiu di cun sỏch Vt lớ 6 I n v o di: n v o di hp phỏp ca nc Vit Nam l một. Kớ hiu l: m II o di: 1. Tỡm hiu dng c o di: - GH ca thc l di ln nht ghi trờn thc. - CNN ca thc l di gia hai vch chia liờn tip trờn thc. Giaùo aùn Vaät lyù 6 16 ’ 5 ’ 2 ’ - GV sửa nhanh và có thể cho điểm khuyến khích HS có câu trả lời đúng, chính xác. - GV giới thiệu sơ lại sử dụng một số loại thước thường dùng. Rồi cho HS tự trả lời C 7 . * Hoạt động 3: Đo độ dài: - GV treo bảng kẻ sẵn “Bảng 1.1. Bảng kết quả đo độ dài lên bảng”. - Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm đo độ dài theo các bước như SGK: + B1: Ước lượng độ dài cần đo. + B2: Chọn dụng cụ đo:xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. + B3: Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, rồi tính giá trị trung bình: l= 3 321 lll ++ = ……. ? Khi sử dụng thước đo ta cần chú ý điều gì? * Hoạt động 4: Củng cố: ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là gì? ? GHĐ của thước là gì? ? ĐCNN của thước là gì? ? Khi sử dụng thước đo cần chú ý điều gì? *Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ: - Các em về hoàn thành các câu hỏi từ C 1 đến C 7 vào vở. - Yêu cầu HS học bài vàlàm các bài tập từ 1-2.1 đến 1-2.6 trong SBT. - Xem trước bài 2. Đo độ dài (tt). dùng thước 3 có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c/ Đo chiều dài của bàn học dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C 7 : Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng. - Đại điện một nhóm HS lên ghi kết quả thực hành trên bảng phụ trên bảng. - Nhóm trưởng các nhóm còn lại báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp. - Khi sử dụng thước cần chú ý đến GHĐ và ĐCNN của thước. -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét. - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. - Khi sử dụng thước cần chú ý đến GHĐ và ĐCNN của thước. 2. Đo độ dài: III - Kết luận: Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. 4/ Rút kinh nghiệm: Giáo án Vật lý 6 - Ngày soạn: 03/09/2006 - Ngày dạy: 11/09/2006 - Tiết theo PPCT: 2 - Tuần: 2 ( HK: I ) BÀI 2. ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I - MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.  Kỹ năng: - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. - Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo độ dài.  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thơng qua việc ghi kết quả đo. II - CHUẨN BỊ: - Hình vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK. - Các thước đo có ĐCNN 0,5 và 1mm. - Thước dây, thước cuộn, thước kẹp. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: (7’) ?HS1: Kể đơn vị đo độ dài và cho biết đơn vị đo nào là đơn vị đo chính? Đổi các đơn vị sau: 1km = ….m ; 1m = ……km 0,5km = ….m ; 1m = … mm ?HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trên thước kẻ mà em có? - GV nhận xét, gọi HS khác bổ sung ( nếu có ) và cho điểm. 3/ BÀI MỚI TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 20 ’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo độ dài: - GV giới thiệu lại một số bước đo độ dài đã học ở bài trước: + B1: Ước lượng độ dài cần đo. + B2: Chọn dụng cụ đo:xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. + B3: Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, rồi tính giá trị trung bình. - Cho HS thời gian 5 phút để thảo luận các câu hỏi từ C 1 đến C 5 . - GV kiểm tra qua các phiếu học tập của các nhóm để kiểm tra hoạt động của nhóm. - Thảo luận, ghi ý kiến của mình vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm. C 1 : Tuỳ HS. C 2 : Chọn thước dây đo chiều dài bàn học, vì chỉ cần đo 1 đến 2 lần; Chọn thước kẻ đo chiều dày SGK Vật lí 6, vì thước kẻ có ĐCNN nhỏ hơn so với ĐCNN của thước dây nên kết quả đo chính xác hơn. C 3 : Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C 4 : Đặt mắt nhìn theo hướng I – Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp. - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định. *Rút ra kết luận: C 6 : Khi đo độ dài cần: a/ Ước lượng độ dài cần Giaùo aùn Vaät lyù 6 10 ’ 6 ’ 2 ’ - Đánh giá mức độ nhanh, chính xác của từng nhóm. - GV nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. - Yêu cầu Hs làm việc cá nhân tự hoàn thành C 6 vào tập. Gọi 2 HS lên bảng điền C 6 . * Hoạt động 2: Vận dụng: - Treo tranh vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2 và 2.3 SGK lên bảng. - Gọi lần lượt các HS tra lời các câu C 7 , C 8 , C 9 , C 10 . - GV chỉnh sửa câu trả lời của HS. * Hoạt động 3: Củng cố: ? Em hãy nêu cách đo độ dài? ? Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6. Em ước lượng bao nhiêu và chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? * Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ: - Về nhà học bài và làm các bài tập từ 1 – 2. 7 đến 1 – 2.11 SBT. - Đọc trước bài học tiếp theo “Đo thể tích chất lỏng”. vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C 5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. - Thảo luận để rút ra kết luận và ghi vở. C 6 : (1) - độ dài (2) - GHĐ (3) - ĐCNN (4) - dọc theo (5) – ngang bằng với (6) – vuông góc (7) - gần nhất - HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. C 7 : c) Đặt thước dọc theo chiều dài của bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì. C 8 : c) Đặt mắt hnìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. C 9 : l = 7cm C 10 : Các nhóm tự dùng thước của nhóm mình để kiểm tra một bạn trong nhóm. - HS: ……. - HS: ……. đo. b/ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c/ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d/ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e/ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. II - Vận dụng: 4/Rút kinh nghiệm: Giáo án Vật lý 6 - Ngày soạn: 07/09/2006 - Ngày dạy: 18/09/2006 - Tiết theo PPCT: 3 - Tuần: 3 ( HK: I ) BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I - MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.  Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.  Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II - CHUẨN BỊ: - Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng (nước) - Mỗi nhóm có từ 2 đến 3 loại bình chia độ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Gọi HS lên kiểm tra bài cũ: ? HS 1 : GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì ? Tại sao trước khi đo độ dài ta thường ước lượng rồi mới chọn thước đo ? ? HS 2 : Sửa các bài tập 1-2.7, 1-2.8 SGK. - GV gọi một vài HS nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn lại và cho điểm. 3/ BÀI MỚI TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5 ’ 7 ’ ĐVĐ: Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước ? Bài học hơm nay sẽ giúp ta trả lời được câu hỏi trên. * Hoạt động 1: Ơn lại đơn vị đo thể tích: u cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Đơn vị đo thể tích là gì ? - GV giới thiệu: 1 lít = 1dm 3 1ml = 1cm 3 ( = 1cc ) - Cho HS trả lời câu hỏi C 1 . * Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - HS cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn và nhận xét, bổ sung. - HS đọc phần mở bài SGK và nêu lên các phương án trả lời câu hỏi để biết được trong bình, trong ấm chứa được bao nhiêu nước. - HS làm việc cá nhân. - Đơn vị đo thể tích là mét khối ( m 3 ) và lít ( l ). C 1 : 1m 3 =1000dm 3 =1000000cm 3 1m 3 =1000lit = 1000000ml =1000000cc. I – Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m 3 ) và lít ( l ) II – Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: Giaùo aùn Vaät lyù 6 10 ’ 10 ’ 7 ’ - GV giới thiệu một số bình chia độ, ca đong đã chuẩn bị sẵn. - Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi từ C 2 đến C 5 . ( yêu cầu mỗi câu 2 em trả lời, 2 em khác nhận xét ) - GV chỉnh sửa và chuẩn lại câu trả lời của các em. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - GV dành cho các em khoảng 4 phút tự hoàn thành các câu trả lời cho các câu hỏi từ C 6 đến C 9 . - Gọi một số em lên trình bày câu trả lời để kiểm tra kết quả. - Riêng câu C 9 gọi 2 HS lên bảng ghi. - GV chỉnh sửa, nhận xét. * Hoạt động 4: Thực hành đo thể tìch chất lỏng: - GV hướng dẫn HD đo thể tích chất lỏng theo các bước như SGK đã nêu. - GV làm mẫu việc ghi kết quả thực hành vào bảng 3.1. * Hoạt động 5: Củng cố: ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? ? Đo thể tích chất lỏng ta thường dùng dụng cụ gì? ? Cho HS làm các bài tập 3.1 và 3.2 SBT. - HS làm việc cá nhân. C 2 : - Ca đong to có GHĐ 1lit và ĐCNN là 0,5lit. - Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5lit. - Can nhựa có GHĐ 5lit và ĐCNN là 1lit. C 3 : Chai, lọ, ca … đã biết dung tích; xô, thùng …. C 4 : - Bình a có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml. - Bình b có GHĐ 250ml và ĐCNN 50ml. - Bình c có GHĐ 300ml và ĐCNN 50ml. C 5 : Những dụng cụ đo thể tích gồm: bình chia độ, ca đong … - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. C 6 : b) Đặt thẳng đứng. C 7 : b) đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C 8 : a) 70cm 3 b) 50cm 3 c) 40cm 3 C 9 : (1) - thể tích . (2) - GHĐ (3) - ĐCNN (4) - thẳng đứng. (5) - ngang (6) - gần nhất - Đại diện các nhóm nhận dụng cụ thực hành và tiến hành đo thể tích chất lỏng. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca đong, bình chia độ …. có ghi sẵn dung tích. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: C 9 : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a/ Ước lượng thể tích cần đo. b/ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c/ Đặt bình chia độ thẳng đứng. d/ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e/ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 3.Thực hành: Giáo án Vật lý 6 2 ’ * Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ: - u cầu HS về trả lời đầy đủ các câu hỏi từ C 1 đến C 9 vào vở. - Làm các bài tập từ 3.3 đến 3.7 SBT. - Đọc trước bài học tiếp theo: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước. - HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập củng cố. 4/ Rút kinh nghiệm: - Ngày soạn: 10/09/2006 - Ngày dạy: 25/09/2006 - Tiết theo PPCT: 4 - Tuần: 4 ( HK: I ) BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I - MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Biết đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước.  Kỹ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thế tích của vật rắn có hình dạng bất kì khơng thấm nước.  Thái độ: Tn thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi hoạt động của nhóm. II - CHUẨN BỊ: cho các nhóm: - Một vài vật rắn khơng thấm nước (đá, sỏi, ….) - Bình chia độ, 1 chai (lọ hoặc ca đong) có ghi sẵn dung tích, dây buộc. - Một bình tràn. - Một bình chứa. - Kẻ sẵn bảng “Kết quả đo thể tích vật rắn” 4.1 SGK. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 ’ ) ? HS 1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ đo nào, nêu phương án đo ? ? HS 2: Sửa các bài tập 3.2 và 3.4 SBT. 3/ BÀI MỚI TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ĐVĐ: Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn khơng thấm nước như đá, sắt … thì đo thể tích của chúng bằng cách nào ? - GV xem xét các phương án mà HS nêu ra, phưong án nào thực hiện được, phương án nào khơng thực hiện được - HS dự đốn các phương pháp đo thể tích vật rắn. Giaùo aùn Vaät lyù 6 15 ’ 15 ’ => Để tìm hiểu kỹ hơn ta nghiên cứu bài học hôm nay : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: Yêu cầu HS quan sát, đọc SGK và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao phải buộc vật vào dây? ? Nhìn hình 4.2, em hãy cho biết thể tích của vật rắn trong hình là bao nhiêu? - GV chuẩn lại câu trả lời của HS. 2. Dùng bình tràn: - Cho 1 HS đọc C 2 , cho các em thời gian khoảng 3 phút mô tả cách đo thể tích bằng bình tràn theo hình 4.3 SGK. - Yêu cầu HS tự hoàn thành rút ra kết luận câu C 3 vào tập. - GV chuẩn lại câu trả lời của HS. * Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các bước tiến hành như SGK và làm thí nghiệm thực hành. - GV cần quan sát và lưu ý các em không sử dụng những vật có thể bỏ lọt vào bình chia độ. - HS nghiên cứu SGK. - Để thả vật vào một cách từ từ. C 1 : - Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V 1 =150cm 3 ). - Thả hòn đá váo bình chia độ. Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V 2 = 200cm 3 ) - Thể tích hòn đá sẽ bằng V 2 - V 1 = 200cm 3 -150cm 3 = 50cm 3 . - HS mô tả cách đo, các HS khác theo dõi và bổ sung, nhận xét. C 2 : Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá. C 3 : (1) - thả chìm (2) - dâng lên (3) - thả (4) - tràn ra - HS hoạt động nhóm, lập kế hoạch đo thể tích ( cần dùng những dụng cụ gì ). - HS nêu cách đo thể tích của vật khi thả vào bình chia độ. - HS nêu cách đo thể tích của vật khi không bỏ lọt vào bình I – Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng với thể tích của vật. 2. Dùng bình tràn: Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng với thể tích của vật. * Rút ra kết luận: C 3 : Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách: a/ Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b/ Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn: Giáo án Vật lý 6 8 ’ 2 ’ - Nhắc nhở các em phải tiến hành đo đủ 3 lần. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành. * Hoạt động 3: Vận dụng: - GV cần lưu ý: Trường hợp đo như hình 4.4 khơng được hồn tồn chính xác. Vì vậy, khi đo phải lau sạch bát, đĩa, vật cần đo trước khi tiến hành đo. - Các câu C 5 và C 6 để cho HS về nhà tự làm. - GV giới thiệu sơ qua phần “Có thể em chưa biết” cho HS biết. u cầu HS gấp SGK và vở lại rồi trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu phương pháp đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? * Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ: - HS về nhà học bài và làm các bài tập từ 4.1 đến 4.6 SBT. - Đọc trước bào học tiếp theo: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG. chia độ. - Tiến hành đo thể tích và ghi kết quả vào bảng 4.1SGK. - Tình giá trị trung bình bằng cơng thức: = V 3 321 VVV ++ C 4 : - Lau khơ bát to trước khi dùng. - Khi lấy ca ra, khơng làm đổ nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ra ngồi. - HS: ………… II - Vận dụng: 4/ Rút kinh nghiệm: - Cần chú ý đến các vật mà HS dùng để làm thí nghiệm. - Chú ý HS cách đọc giá trị của thể tích theo ĐCNN của bình chia độ. - Ngày soạn: 27/09/2006 - Ngày dạy: 30/10/2006 - Tiết theo PPCT: 5 - Tuần: 5 ( HK: I ) BÀI 5. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I - MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Biết được số chỉ trên túi đựng là gì? - Biết được khối lượng của quả cân 1kg.  Kỹ năng: - Biết sử dụng cân Rơbécvan. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân. - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả đo. II - CHUẨN BỊ: cho cả lớp: - Một chiếc cân bất kỳ. - Một chiếc cân Rơbécvan. [...]... nghi m 1 - Đặt vấn đề: - HS t m hiểu tài liệu - Đặt nghiêng t m ván có thể l m gi m lực kéo vật lên - Ta phải gi m độ nghiêng của t m ván 2 – Thí nghi m: Giáo án Vật lý 6 20’ ki m tra - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn cách lắp thí nghi m theo hình 14.2 SGK ? Bước đầu tiên chúng ta phải l m ntn? ? L m thí nghi m ki m tra m y lần và trong các trường hợp nào? - GV t m tắt các bước l m thí nghi m lên... cứu bài học h m nay 6 *Hoạt động 1: Nghiên cứu sử dụng MPN có lợi ntn? - Cho HS đọc SGK ? Dùng t m ván l m MPN có thể l m gi m lực kéo vật lên hay khơng? ? Muốn l m gi m lực kéo vật thì phải tăng hay gi m độ nghiêng của t m ván? - GV: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng lực lớn Vậy dùng MPN có khắc phục được vấn đề này hay khơng, chúng ta cùng l m thí nghi m ki m tra *Hoạt động... hỏi C6: Tính khối lượng và trọng lượng của m t chiếc d m sắt có thể tích 40dm3 T m tắt: m= ? P=? V = 40dm3 = 0,0 4m3 Dsắt = 7800kg /m3 ? KLR của m t chất là gì ? Nêu cơng thức tính ? ? TLR của m t chất là gì ? Nêu cơng thức tính ? * Hoạt động 5: Giao nhi m vụ: - Đọc phần “Có thể em chưa biết” để biết th m thơng tin - Học bài và l m các bài tập 11.1 V: thể tích (m3 ) P V trong đó: d: T’lượng riêng (kg /m3 )... nghi m, GV chú ý cách c m lực kế song song với MPN, cách đọc số chỉ lực kế… - Treo bảng phụ “Kết quả thí nghi m của các nh m , u cầu nh m nào xong thì ghi kết quả của m nh vào bảng ? Trong thí nghi m trên, em l m gi m độ nghiêng của MPN bằng cách nào? - HS t m hiểu cách tiến hành thí nghi m 3 - Kết luận: - Đo trọng lượng F1 của vật - Thực hiện 3 lần với các độ - Dùng m t phẳng nghiêng khác nhau của MPN... thái độ, tác phong l m việc trong giờ thực hành của các nh m - Đánh giá đi m thực hành theo thang đi m: + Ý thức: 3 đi m + Kết quả thực hành: 6 đi m + Đúng thời gian: 1 đi m *Hoạt động 4: Giao nhi m vụ 1’ - Dặn dò HS về đọc trước bài 13: M y cơ đơn giản m D= - HS thực hành theo nh m V - Điền các thơng tin thu được trong đó: vào báo cáo thực hành của D: Khối lượng riêng (kg /m3 ) nh m m: Khối lượng (kg)... Nêu m t ví dụ cho thấy lực tác dụng lên m t vật l m cho vật bị biến đổi chuyển động? 2 Nêu m t ví dụ cho thấy lực tác dụng lên m t vật l m cho vật bị biến dạng? 3 Nêu m t ví dụ cho thấy lực tác dụng lên m t vật l m cho vật vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng? BÀI L M ĐÁP ÁN BÀI KI M TRA 45’ ĐỀ I I – TRẮC NGHI M: Chọn câu trả lời đúng nhất (5đ) M i câu đúng được 0.5 đi m Câu 1 2 3 4 5 6 7... ……………………………… 5 M i vật đều có ………………………………… Giáo án Vật lý 6 6 Lực m vật A tác dụng lên vật B có thể l m ……………………………………… vật B hoặc l m cho vật B bị …………………………………………………… III – TỰ LUẬN: (3đ) 1 Nêu m t ví dụ cho thấy lực tác dụng lên m t vật l m cho vật bị biến dạng? 2 Nêu m t ví dụ cho thấy lực tác dụng lên m t vật l m cho vật bị biến đổi chuyển động? 3 Nêu m t ví dụ cho thấy lực tác dụng lên m t vật l m cho... của m t vật rắn  Thái độ: - Ý thức hợp tác, thu thập thơng tin trong nh m - Rèn tính trung thực khi ghi kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghi m II - CHUẨN BỊ: cho m i nh m HS: - HS chuẩn bị trước m u báo cáo như SGK - M t cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g - M t bình chia độ có GHĐ 150cm3 và có ĐCNN 1cm3 - M t cốc nước - M t vài viên sỏi cùng loại - Khăn lau III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp, ki m. .. 1m3 m t chất gọi là khối lượng riêng của chất đó - Đơn vị của khối lượng riêng là: kg /m3 - Khối lượng riêng của m t chất được xác định bằng khối lượng của m t đơn vị thể tích ( 1m3 ) chất đó: D= m V trong đó: D: K’lượng riêng(kg /m3 ) m: khối lượng (kg) V: thể tích (m3 ) 2 Bảng khối lượng riêng của m t số chất: 3 Tính khối lượng của m t vật theo kkhối lượng riêng: m = D.V trong đó: D: K’lượng riêng(kg /m3 )... trị trung bình V: Thể tích (m3 ) Lưu ý: - Nộp bài thực hành, vệ sinh 1kg = 1000g khu vực nh m thực hành 1m3 = 1000000cm3 - Theo dõi thang đi m GV đưa ra, tự đánh giá bài thực hành của nh m mình 4/ Rút kinh nghi m: - Ngày soạn: 07/11/20 06 - Tiết theo PPCT: 14 BÀI 13 M Y CƠ ĐƠN GIẢN - Ngày dạy: 05/12/20 06 - Tuần: 14 ( HK: I ) I - M C TIÊU:  Kiến thức: - Biết l m thí nghi m so sánh trọng lượng của vật . thu thập thơng tin trong nh m. II - CHUẨN BỊ:  Các nh m: - M i nh m một thước kẻ có ĐCNN là 1mm. - M t thước dây có ĐCNN là 1mm. - M t thước cuộn có ĐCNN là 0,5mm. - M t tờ giấy kẻ “Bảng kết quả. Vy CNN ca thc l gỡ? - GV nhc li th no l GH v CNN, gi mt vi HS phỏt biu. - Yờu cu HS cho bit GH v CNN ca thc m em ang s dng. - Cho HS hon thnh cõu hi C 6 . - mm, cm, dm, m, km . C 1 : (1) 10dm. sau: 1km = … .m ; 1m = ……km 0,5km = … .m ; 1m = … mm ?HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trên thước kẻ m em có? - GV nhận xét, gọi HS khác bổ sung ( nếu có ) và cho đi m. 3/ BÀI

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:00

Mục lục

    III – TỰ LUẬN: (3đ)

    III – TỰ LUẬN: (3đ)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan