Phòng giáo dục Châu Thành CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN TOÁN – LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): 1/ Chọn kết quả đúng nhất Câu 1: Điểm nào trong các điểm sau không thuộc đồ thị hàm số y = 2x A. (1; 2) B. (-1; 3) C. 2 1 ; 4 1 D. (0; 0) Câu 2: Giá trị của biểu thức M = 5x - 3 5 y + 1 tại x = 0; y =3 là A. 2 B. 3 25 C. -4 D. Một kết quả khác Câu 3: Cho đơn thức 2 x 2 y 4 . Đơn thức đồng dạng với nó là: A. 24 7 3 yx− B.(2xy) 2 C. 42 2 1 yx− D. xyz 3 2 Câu 4: Cho đa thức P(x) = 12 – 3x. Nghiệm của đa thức P(x) là A. 3 B.4 C. -4 D. 5 Câu 5: Cho ∆ ABC với đường cao AH, biết AB = 13 cm, AC = 20 cm, AH = 12 cm, cạnh BC là: A. 21 cm B. 20 cm C. 18 cm D. 16 cm Câu 6: Cho ∆ ABC có A ˆ = 45 0 ; B ˆ = 75 0 . So sánh các cạnh AB, AC, BC tacó: A. AB < BC< CA B. CB<AB< AC C. AC< AB< BC D. CA< BC<AB 2/ Điền vào dấu (…) để được một khẳng đúng: Câu 7: Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng ……………… Câu 8: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng qua một điểm. Điểm đó gọi là ………… …………………của tam giác. B. PHẦN TỰ LUẬN:(6,0 ĐIỂM) Bài 1: ( 1,0 điểm) a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b/ Điểm M( -3; -6) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x không? Vì sao? Bài 2: (2,0 điểm) 1/ Cho hai đa thức f(x) = x 4 - 5x 2 + 4 và g(x) = x 4 – 3x 2 -4 a/ Tính f(x) + g(x), rồi tìm bậc của tổng đó. b/ Tính g(x) – f(x) 2/ Tìm nghiệm của đa thức -2x + 4 Bài 3: Cho ∆ ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH ⊥ BC ( H ∈ BC), gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a/ ∆ ABE = ∆ ABE b/ EK = EC c/ AE < EC E A B H C K ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C B A B Một nửa cạnh huyền Trọng tâm B/ PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Bài 1: (1,0 điểm) a/ Xác định được một điểm đúng Vẽ đúng đồ thị hàm số b/ M(-3; -6) tacó x M = -3; y M = -6 thay x M =-3 vào y = 2x M y = 2. (-3) y = -6 = y M Vậy M(-3; -6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x Bài 2: (2,5 điểm) 1/a/ f(x) + g(x) = 2x 4 – 8x 2 Bậc của đa thức 2x 4 – 8x 2 là 4 b/ g(x) – f(x) = 2x 2 – 8 2/ -2x + 4 = 0 -2x = -4 x = 2 Bài 3: (2,0 điểm) Vẽ hình đúng a/ Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE có BE cạnh chung ABE = HBE (gt) Vậy ∆ ABE = ∆ HBE ( cạnh huyền – góc nhọn) b/ Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có: AE = HE ( do ∆ ABE = ∆ HBE) AEK = HEC (đối đỉnh) Vậy ∆ AEK = ∆ HEC (hệ quả) Suy ra EK = EC (hai cạnh tương ứng) c/ Tacó ∆ AEK vuông tại A nên EK > AE (định lí) mà EC = EK Suy ra EC > AE 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm E A B H C K Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C B A B Một nửa cạnh huyền Trọng tâm B/ PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Bài 1: (1,0 điểm) a/ Xác định được một điểm đúng Vẽ đúng đồ thị hàm số b/ M(-3; -6) tacó x M = -3; y M = -6 thay x M =-3 vào y = 2x M y = 2. (-3) y = -6 = y M Vậy M(-3; -6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x Bài 2: (2,5 điểm) 1/a/ f(x) + g(x) = 2x 4 – 8x 2 Bậc của đa thức 2x 4 – 8x 2 là 4 b/ g(x) – f(x) = 2x 2 – 8 2/ -2x + 4 = 0 -2x = -4 x = 2 Bài 3: (2,0 điểm) Vẽ hình đúng a/ Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE có BE cạnh chung ABE = HBE (gt) Vậy ∆ ABE = ∆ HBE ( cạnh huyền – góc nhọn) b/ Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có: AE = HE ( do ∆ ABE = ∆ HBE) AEK = HEC (đối đỉnh) Vậy ∆ AEK = ∆ HEC (hệ quả) Suy ra EK = EC (hai cạnh tương ứng) c/ Tacó ∆ AEK vuông tại A nên EK > AE (định lí) mà EC = EK Suy ra EC > AE 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm . 6 7 8 Đáp án B C C B A B Một nửa cạnh huyền Trọng tâm B/ PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Bài 1: (1,0 điểm) a/ Xác định được một điểm đúng Vẽ đúng đồ thị hàm số b/ M (-3 ; -6 ) tacó x M = -3 ; y M = -6 thay. Vẽ đúng đồ thị hàm số b/ M (-3 ; -6 ) tacó x M = -3 ; y M = -6 thay x M =-3 vào y = 2x M y = 2. (-3 ) y = -6 = y M Vậy M (-3 ; -6 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x Bài 2: (2,5 điểm) 1/a/ f(x) + g(x) = 2x 4 . 6 7 8 Đáp án B C C B A B Một nửa cạnh huyền Trọng tâm B/ PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Bài 1: (1,0 điểm) a/ Xác định được một điểm đúng Vẽ đúng đồ thị hàm số b/ M (-3 ; -6 ) tacó x M = -3 ; y M = -6 thay