đề cương microsoft excel tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Trang 1Microsoft Excel
I - KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI EXCEL.
1.Khởi động Excel
Nhắp đúp tại biểu tượng Microsft Excel trong nhóm Microsoft Office Khi trên màn hình xuất hiện cửa sổ của Excel và một trang bảng tính trắng cos tên là Book 1 thì quá trình khởi động hoàn thành
2 Thoát khỏi Excel
Cách 1: Vào file/ chọn Exit Cách 2: Bấm Alt_ F4
3 Các khái niệm
a- Work Book: là một File bảng tính tạo bởi Excel, mỗi Work Book
thông thường có 16 Work Sheet
b-Work Sheet: là một trang bảng tính tạo bởi Exxcel Mỗi Work Sheet
được chia thành 256 cột, kí hiệu từ A-ZZ và 16384 hàng, kí hiệu từ 1đến 16384 Giao của hàng và cột tạo thành một Cell (ô)
c- cCell: là đơn vị nhỏ nhất trong Excel dùng để chứa dữ liệu Cell
được truy nhập thông qua địa chỉ cột và địa chỉ hàng
Vd:A1, ZZ 16384,C28…
d- Selector:là đường ven đen bao quanh Cell, thể hiện Ceellddos đang
bị truy nhập
e-Handle Fill: là chấm đen góc dưới cùng bên phải của đường
Selector, có tác dụng để sao chép dữ liệu
II.PHƯƠNG PHÁP NHẬP, SỬA, XOÁ DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH
1-Các kiểu dữ liệu trong Excel
a-Kiểu kí tự (character): chứa các chữ cái, chữ số và các kí hiệu đặc
biệt Kiểu kí tự thông thường được căn trái trong Cell
số (b- Kiểu Number):chứa các chữ số từ 0 – 9 và các dấu “.” hoặc , ngăn cách giữa các hàng Kiểu số thông thường được căn phải trong Cell
c- Kiểu ngày, giờ (Date and time ): chứa dữ liệu kiểu ngày, giờ.
d- Kiểu cong thức và hàm (Formula and Funtion): chứa các công
thức và hàm tính toán
2 Phương pháp nhập dữ liệu
Chọn Cell cần nhập
Nhập dữ liệu từ bàn phím
Trang 2 Bấm Enter (hoặc một trong 4 phím mũi tên) để chấp nhận
dữ liệu
3.Phương pháp sửa dữ liệu
Chọn Cell cần sửa
Bấm phím F2 trên bàn phím sau đó sửa dữ liệu theo yêu cầu
Bấm Enter để chấp nhận dữ liệu
4 Phương pháp xoá dữ liệu
Chọn các Cell chứa dữ liệu cần xoá
Bấm phím Deleete trên bàn phím
5 Phương pháp di chuyển và sao chép dữ liệu
a- Sử dụng chuột
Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển hoặc sao chép
Trỏ chuột vào đường viền của vùng đã chọn và kéo chuột tới vị trí càn thiết
b- Sử dụng thực đơn ( Menu )
Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển hoặc sao chép
Vào Edit/ chọn Cut: để di chuyển, chọn Copy: dể sao chép (hoặc nhắp chuột tại phím Cut, Copy trên thanh công cụ)
Đặt con trỏ tại vị trí cần nhấn
Vào Edit/ chọn Past (hoặc nhắp chuột tại phím paste trên thanh công cụ )
III PHƯƠNG PHÁP NHẬP DỮ LIỆU NHANH SỬ DỤNG HANDLEF
1.Sao chép dữ liệu sử dụng Handlefill.
Nhập dữ liệu cho Cell đầu
Trỏ chuột vào Handle của Cell đã nhập và kéo chuột qua các Cell còn lại
Chú ý:
Nếu dữ liệu đơn thuần là số hoặc ký tự thì giá trị của các Cell giống nhau
Nếu dữ liệu có cả số và ký tự thì phân số tăng theo cấp số cộng với công sai là
Nhập Series sử dụng Handle Fill
-Khái niệm Serries
• Series là một chuỗi dữ liệu tuân theo một tiêu chuẩn cho trước
Trang 3• Trong Excell có bốn Series chuẩn:
• Series thứ trong tuần đầy đủ:Mon day, Tuesday,
• Series thứ trong tuần dạng viết tắt:Mon, Tues, Wednes, Thus, Fri, Satur, Sun
• Series tháng trong năm dạng đầy đủ: January, February, March, April, May, June, July, Aaugust, Septemer, Octerber, November, December
• Serries tháng trong năm dạng viết tắt: Jan, Feb, Mar, Apr, May, Jun, Jul, Aug, Sep, Oct, Nov, Dec
b - Phương pháp tạo series cho người sử dụng
Nhập giá trị của series trên một hàng hoặc một cột
Chọn các ô đã nhập
Vào Tools/ chọn Options
Nhắp Tab Custon List
Nhắp phím Import
OK
c - Phương pháp nhập series.
Nhập một giá trị của series cho Cell đầu
Trỏ chuột vào Handlefill của Cell đã nhập và kéo chuột vào các Cell còn lại
IV - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH
1- Định dạng kí tự
Chọn các Cell chứa dữ liệu cần định dạng
Nhắp chuột tại phím Font để chọn Font chữ
Nhắp chuột tại phím Font size để chọn cỡ chữ
Nhắp chuột tại phím Bold để chọn chữ đậm
Nhắp chuột tại phím Italic để chọn chữ nghiêng
Nhắp chuột tại phím Underline để chọn chữ có gạch chân
2- Định dạng số
Chọ các Cell chứa dữ liệu cần định dạng
Nhắp chuột tại phím Curency Style để chọn số có kí hiệu tiền tệ
Nhắp chuột tại phím Comma Style để chọn số có dấu ngăn cách giữa các hàng
Nhắp chuột tại phím Percent Style để chọn số có kí hiệu phần trăm
Trang 4 Nhắp chuột tại phím Increase Decimal để tăng số vị trí phần lẻ thập phân
Nhắp chuột tại phím Decrease Decimal để giảm số vị trí phần lẻ thập phân
V-TU SỬA VÀ TRÌNH BÀY BẢNG TÍNH
1-Thay đổi độ rộng của hàng hoặc cột
a - Sử dụng chuột: Trỏ chuột vào vạch phân cách của hàng hoặc
cột cần thay đổi độ rộng và kéo chuột tới độ rộng cần thiết
b - Sử dụng Menu
Chọn các hàng cần thay đổi độ rộng
Vào Formmat/chọn Rows/chọn Height
Nhập giá trị cần thiết trong Row Height
Chọn các cột cần thay đổi độ rộng
Vào Format/chọn Columns/chọn Width
Nhập giá trị cần thiết trong ô Column Width
c - Tự động xác định độ rộng cột: Nhắp đúp chuột tại vạch phân
cách của cột
2 – Xoá hàng hoặc cột
Chọn hàng hoặc cột cần xoá
Vào Exit/chọn Delete
3 - Chèn thêm hàng hoặc cột
Chọn hàng hoặc cột cần chèn hàng hoặc cột mới đứng trước nó
vào Inssert/chọ Clumns để chèn cột
4 – Cân chỉnh dữ liệu trong Cell
Chọn các Cell chứa dữ liệu cần căn chỉnh
Nhắp chuột tại phím Align Left để căn trái
Nhắp chuột tại phím Center để căn giữa
Nhắp chuột tại phím Align Right để căn phải
Nhắp chuột tại phím Center Across Clumns để căn giữa các cột
5 - Tạo màu chữ và màu nền cho Cell
Chọn các Cell cần tạo màu chữ và màu nền
Nhắp chuột tại bàn phím Font Clor để chọn màu chữ
Nhắp chuột tại phím Color để chọn màu nền
Trang 56 - Viền (Border) bảng tính
Chọn các Cell cần viên
Nhắp chuột tại phím Border trên thanh công cụ và chọn kiểu Border cần thiết
7 - Bật/ Tắt đường lưới
Vào Tools/chọn Options
Nhắp View
Nhắp Gridlines
VI–PHƯƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TRONG EXCEL
1 – Các phép toán trong Excell
Phép cộng +
Phép trừ _
Phép nhân *
phép chia /
Phép luỹ thừa ^
2 - Phương pháp lập công thức
Chọn Cell cần chứa cong thức
Nhập vào dấu “=” sau đó là địa chỉ Cell, dấu phép toán, địa chỉ Cell,…
Bấm Enter.
Cell cần lấy địa chỉ
3 - Sao chép công thức
Trỏ chuột vào Handle Fill của Cell chứa công thức cần sao
chép sau đó kéo chuột qua các Cell còn lại cụ
4 - Tính tổng sử dụng Auto Sum trên thanh công cụ
Chọn Cell cuối cùng của hàng số hoặc cột số cần tính
tổng
Nhấp chuột tại phím Auto Sum trên thanh công cụ
VII – CÁC THAO TÁC VỚI WORK SHEET
1 - Chọn Sheet
Chọn một Sheet nhấp chuột Sheet cần chọn trên Tab
Sheet
Trang 6 Chọn các Sheet liên tiếp: nhắp chuột tại Sheet đầu, giữ
phím Sheet, nhắp chuột tại phím Sheet
Chọn các Sheet không liên tiếp: giữ phím Control và nhắp
chuột tại các Sheet cần chọn
2 - Xoá Sheet
Chọn các sheet cần xoá
Vào Edit/chọn Delete Sheet
3 - Chèn thêm Sheet
Chọn Sheet cần chèn Sheet mới đứng trước nó
Vào Insert/chọn Work Sheet
4 - Đổi tên Sheet
Chọn Sheet cần đổi tên
Vào Format/chọn Sheet/chọn Rename
Đánh tên mới vào ô Name
5 - Đặt ẩn Sheet
Chọn các Sheet cần đặt ẩn
Vào Format/chọn Sheet/chọn Hide
6 - Huỷ bỏ ẩn
Vào Fomat/chọn Sheet/chọn Unhide
Chọn Sheet cần huỷ bỏ ẩn trong ô Unhide
7 - Di chuyển hoặc sao chép Sheet giữa các Work Book
Chọn Sheet cần di chuyển hoặc sao chép
Vào Edit/chọn Move hoặc Copy Sheet
Chọn Book cần chuyển tới trong ô To Book
Chọn Sheet mà Sheet chuyển tới sẽ đứng trước nó trong ô
Before Sheet
Nếu sao chép thì đánh dấu ô Create a Copy
VII– CÁC THAO TÁC VỚI WORK BOOK
1 - Lưu trữ Work Book lần đầu tiên
File/Save (hoặc nhắp chuột tại phím Save) trên màn hình
xuất hiện hộp thoại Save As
Đặt tên Work Book trong ô File name
Chọn ổ đĩa lưu chữ Work Book trong ô Drives
Chọn thư mục lưu trữ Work Book trong ô Directories
Trang 72 - Lưu trữ Work Book từ lần thứ hai trở đi
File/Save (hoặc nhắp chuột tại phím Save)
Chú ý: Khi lưu trữ Work Book từ lần thứ hai trở đi sẽ
không xuất hiện hộp thoại (vì Work Book đã được đặt tên khi lưu trữ lần đầu)
3 - Lưu trữ Work Book với tên khác
File/Save As trên màn hình xuất hiện hộp thoại Save As
Đặt tên mới cho Work Book trong ô File name
Chọn ổ đĩa lưu trữ Work Book trong ô Drives
Chọn thư mục lưu trữ Work Book trong ô Directories
4 - Mở một Work Book mới
Fine/New/OK (hoặc nhấp chuột tại phím New)
5 - Mở một Work đã có trên
File/Open (hoặc nhấp chuột tại phím Open) trên màn hình
xuất hiện hộp thoại Open
Chọn ổ đĩa chứa Work Book cần mở trong ô Drives
Chọn thư mục chứa Work Book cần mở trong ô
Directories
Chọn tên Work Book cần mở trong ô File name
6 - Chuyển đổi giữa các Work Book đã mở
Windows/Chọn tên Work Book cần chuyển tới
7 - Đóng Work Book
File/Close
IX - TRÌNH BÀY MÀN HÌNH EXCEL
1 - Trình thanh công thức
2 - Trình bày các thanh công cụ
thoại Toolbars
đánh dấu các thanh công cụ không cần trình bày).
3 - Phóng to hoặc thu nhỏ bảng tính
Trang 8 Vào View/chọn Zoom(hoặc nhấp chuột tại phím Zoom
Control).
4 - Chế độ Full Screen:
Là chế độ toàn màn hình dùng để trình bày bảng tính
Đặt chế độ: Vào View/chọn Fullcreen
Huỷ bỏ chế độ: Bấm phím Esc trên bàn phím
X -VẼ BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL
1- Các dạng biểu đồ
Dạng thanh,cột: biểu thị sự tương quan giữa các phần
với nhau.
gian.
2 – Phương pháp vẽ biểu đồ
a - Vẽ biểu đồ dùng Sheet dữ liệu
Chọn vùng dữ liệu cần vẽ biểu đồ (có thể chọn cả các tiêu đề đầu hàng
và đầu cột)
Nhắp chuột tại phím Chart Wizard trên thanh công cụ
Di chuột tới vị trí cần đặt biểu đồ, bấm và kéo chuột để định hướng vầ kích thước khung biểu đồ
Nhả chuột, xuất hiện Chart Wizard Step 1of 5, yêu cầu xác nhận lại vùng dữ liệu
dùng để vẽ biểu đồ
Nhắp Next, xuất hiện Chart Wizird Step 2 of 5, yêu cầu chọn dạng biểu
đồ càn thiết
Nhắp Next, xuất hiện Chart Wizird Sep 3 of 5, yêu cầu chọn loại biểu đồ trong dạng đã chọn
Nhắp Next, xuất hiện Chart Wizird Sep 4 of 5, yêu cầu chọn chuỗi dữ liệu dùng để vẽ biểu đồ theo hàng hoặc theo cột
Nhắp Next, xuất hiện Chart Wizird Sep 5 of 5, yêu cầu thêm tiêu đề biểu
đồ, nhãn các trục biểu đồ, lời chú thích cho biểu đồ
Nhắp Finish
b - Vẽ biểu đồ trên một Sheet riêng
Chọn vùng dữ liệu cần vẽ biểu đồ (có thể chọn các tiêu đề đầu hàng và đầu cột)
Trang 9Vào Insert/chọn Chart/chọn As New Sheet.
Các bước còn lại tương tự như vẽ biểu đồ cùng Sheet dữ liệu
3 – Tu sửa biểu đồ
a – Di chuyển biểu đồ: trỏ chuột vào vùng biểu đồ vầ kéo chuột tới vị trí
cần thiết
b – Thay đổi kích thước biểu đồ:
Nhắp chuột tại biểu đồ, xung quanh khung biểu đồ xuất hiện các chấm đen
Trỏ chuột vào các chấm đen và kéo chuột tới vị trí cần thiết
c – Tô màu biểu đồ
Nhăps đúp chuột tại vùng biểu đồ để đưa biểu đồ đó vào cửa sổ riêng Nhắp đúp chuột đối tượng cần tô màu và chọn maauf cần thiết
d- Xoá biểu đồ
Nhắp chuột tại biểu đồ cần xoá
Bấm phím Delete trên bàn phím
XI – CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG EXCEL
1 – Khái niệm về cơ sở dữ liệu (CSDL)
Cơ sở dữ liệu là tổ hợp các phần thông tin liên quan đến một tập hợp các đối tượng nào đó
Mỗi loại thông tin trong (CSDL) gọi là một trường tin (Field) Trường tin thông thường là các cột
Tổ hợp thông tin về một đối tượng gọi là một bản ghi (Bản ghi thông thường là các hàng
2 – Phương pháp lập một CSDL
Thành lập một CSDL nnhuw lập một bảng tính bình thường nhưng cần thoả mãn các điều kiện sau:
Trong CSDL không có hàng, cột hoặc ô trống
Hàng đầu tiên trong CSDL phải là hàng tên trong các trường có CSDL
3 – Thao tác sắp xếp CSDL
Đặt con trỏ tại vùng CSDL
Vào Data/chọn Sort, trên màn hình xuất hiện hộp thoại Sort Chọn trường cần sắp xếp chính trong Sort by, trường cần sắp xếp phụ trong ô Then by
Chọn tiêu chuẩn sắp xếp cho các trường Ascending: Sắp xếp tăng dần
Trang 10Descending: Sắp xếp giảm dần.
OK
4 - Đặt lọc – Tìm kiếm dữ liệu
Đặt con trỏ tại vùng CSDL
Vào Data/chọn Filter/ chọn Auto Filter, khi đó đầu trường tin sẽ xuất hiện các mũi tên Nhắp chuột tại mũi tên của trường cần đặt lọc và đưa vào tiêu chuẩn đặt lọc
Chú ý: Có 2 cách đưa vào tiêu chuẩn đặt lọc:
Cách 1:Chọn tiêu chuẩn có sẵn trong danh sách các tiêu chuẩn
Cách 2:Nhắp Custom và đưa vào tiêu chuẩn cần thiết trong ô Custom Fitel,
chọn OK
XII - ĐẶT TRANG IN BẢNG TÍNH
Vào File/chọn Page Setup, trên màn hình xuất hiện hộp thoại Page Setup
1 - Chọn cỡ giấy, hướng in, tỉ lệ in.
Nhắp chuột tại Tab Page
Chọn hướng in trong Orientation:
Portrai: in dọc khổ giấy
Landscape: in ngang khổ giấy
Chọn tỉ lệ in trong ô Scaling (tỉ lệ thông thường là 100%)
Chọn cỡ giấy in trong ô Paper size (cỡ giáy thông thường là A4)
Chọn chất lượng in trong ô Print Quality
Chú ý:
Đối với máy in kim, chất lượng in tính theo dpi Số dpi càng lớn thì chất lượng in càng cao
Đối với máy in Laze có ba chế độ:
Low: chất lượng thấp
Medium: chất lượng bình thường
Hight: chất lượng cao
2 - Đặt lề trang in
Nhắp Tab Marrgins trong hộp thoại Page Setup
Đặt giá trị lề trên trong ô Top
Đặt giá trị lề dưới trong ô Boltom
Đặt giá trị lề phải trong Right
Trang 11Đặt giá trị từ mép trên tới dòng tiêu đề đầu trang trong ô Header
Đặt giá trị từ mép dưới tới dòng tiêu đề cuối trang trong ô Fooler