Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
124,5 KB
Nội dung
Bài 1: Nhập số d đầu kỳ I. Nhập số d đầu kỳ các tài khoản Loại TK: + 0: Tổng hợp + 1: Chi tiết Tài khoản theo dõi công nợ: + 0: Không theo dõi chi tiết +1: Theo dõi chi tiết 1. Đối với tài khoản không theo dõi công nợ - Tổng hợp trên số d tài khoản đầu kỳ - Khai báo tháng có số d cần lập ấn nhận - Xuất hiện danh mục các tài khoanr có số d càn nhập đa con trỏ hoặc vệt sáng đến tài khoản có số d cần lập, tài khoản này phải thoar mãn điều kiện sau: + là tài khoản chi tiết + Là tài khoản không theo dõi công nợ + Có số d - Nhập F3 : D nợ đầu kỳ, d có đàu kỳ -> cập nhập số d vào dòng d nợ, d có - Nhấn nút nhận Lu ý: + Chỉ có những tài khoản loại chi tiết mới xuất hiện trong cửa số số d tài khoản đầu kỳ trong trờng hợp 1 tài khoản có số d cần nhập không xuất hiện trong cửa sổ này phải thực hiện các bứơc sau: * Thoát ra khỏi cửa sổ số d đầu kỳ bằng cách nhấn ESC * Vào DMTK * DI chuyển tới TK có số d * Nhấn phím F3 sửa chữa thông tin từ loại tài khoản tổng hợp sang tài khoản chi tiết (Tức từ 0 -> 1) * Nhấn nhận * Thoát khỏi DMTK * Vào loại cửa sổ số d đầu kỳ 2. Đối với TK theo dõi công nợ - Phải thu (phải trả) trên số d công nợ - Khai báo số hiệu tài khoản theo dõi công nợ có số d đầu kỳ cần nhập các TK này phải thoả mãn các điều kiện sau: + là TK loại chi tiết + Là TK theo dõi công nợ + Có số d 1 - Nhấn nút Nhận/ nhấn F4 Thông tin: Mã khách: Khai báo mã của khách có liên quan đến công nợ D nợ đầu kỳ, d có đầu kỳ -> Khai báo giá trị vào dòng d nợ hoặc d có Nhấn nhận Lu ý: Muốn nhập số d công nợ của một TK khác phải thoát ra khỏất cửa sổ số d công nợ, sau đó vào lại khai báo cửa sổ khác. Trong trờng hợp TK công nợ có số d cần nhập không xuất hiện ở cửa sổ số d công nợ thì thực hiện các bớc sau: - Thoát ra khỏi TK số d công nợ - Vào DMTK - Tìm đến TK theo dõi công nợ đó - Nhấn F3 sửa chữa thông tin loại tổng hợp thành chi tiết, không theo dõi công nợ thành theo dõi công nợ - Nhấn nút nhận - Quay trở lại cửa sổ số d công nợ II. Vào tồn kho đầu kỳ 1. Chọn vật t Chọn tồn kho đầu kỳ 2. Khai báo mã của kho, có số d, có tồn kho đầu kỳ cần nhập nhấn nút nhận 3. Nhấn F4 Khai báo: - Mã vật t có lợng tồn đầu kỳ cần nhập - Tồn đầu: Khai báo số lợng tồn kho đầu kỳ - D đầu : Khai báo giá trị tơng ứng với lợng tồn kho - Nhấn nút nhận - Nhấn F4 để tạo tiếp vật t mới Muốn nhập lợng tồn đầu kỳ ở kho khác phải thoát ra khỏi cửa sổ tồn kho đầu kỳ sau đó vào lại để khai báo mã của kho mới có chứa tồn đầu kỳ III. Lên báo cáo số d đầu kỳ 1. Báo cáo số d tài khoản đầu kỳ (đầu tháng) - Chọn tổng hợp (báo cáo quản trị/ Chọn báo cáo quyết toán) - Chọn số d TK đầu kỳ (số d đầu kỳ các TK) - Nhấn nút nhận - Khai báo tháng có số d cần đa lên báo cáo 2 - Nhấn nút nhận/ nhấn F7 để xem trớc khi in và in 2. Tổng hợp số d công nợ đầu kỳ - Phải trả - Báo cáo công nợ phải trả - Chọn tổng hợp số d công nợ phải trả đầu kỳ hoặc chọn phải thu, chọn báo cáo công nợ phải thu - Chọn tổng hợp số d công nợ phải thu đầu kỳ - Nhấn nút nhận + Thông tin khai báo: Khai báo TK công nợ. Khai báo mã khách cần phải thông tin để đa lên báo cáo trong trờng hợp muốn lên báo cáo công nợ đối với tất cả các khách thì bỏ qua không khai báo thông tin này + Thời gian: Khai báo ngày đầu kỳ nhấn nút nhận đợc báo cáo 3. Báo cáo tồn kho đầu kỳ - Chọn vật t - Chọn báo cáo nhập, xuất, tồn - Chọn báo cáo tồn kho đầu kỳ - Nhấn nút nhận + Vật t + Kho + Thời gian: Khai báo ngày đầu kỳ Bỏ trống 2 thông tin đầu nếu muốn lên báo cáo tồn kho của tất cả vật t ở các kho + Nhấn nút nhận 3 Bài 2: Chứng từ kế toán tiền mặt I. Các phím chức năng Mới: Alt +M: Đợc sử dụng để thêm hoặc tạo mới chứng từ Lu: Alt + L: Dùng để lu chứng từ vào bộ nhớ Xem: ALt + E: Xem chứng từ tại thời điểm hiện tại Xoá: Alt + X: Dùng để xoá chứng từ Sửa: Alt + S: Dùng để sửa chữa nội dung của một chứng từ Huỷ: Alt + H hoặc nhấn ESC hủy không lu chứng từ In: Alt + I: In chứng từ Lọc: Alt + O: Lọc chứng từ theo yêu cầu II. Chứng từ kế toán tiền mặt 1. Phiếu thu tiền mặt (PT1) Tiền mặt: - Chọn tiền mặt ngân hàng - Chọn phiếu thu tiền mặt - Để tạo mới một chứng từ nhấn mới - Thông tin: + Mã giao dịch + Ngày chứng từ + Số chứng từ + Mã khách + Diễn giải + Tổng tiền: Khai báo tổng giá trị PSN 2. Phiếu chi tiền mặt Tơng tự nh phiếu thu Lu ý: Trong trờng hợp chứng từ có hoá đơn giá trị gia tăng đi kèm, sau khi nhập PS hoặc là hạch toán chi tiết, nhập một giá trị bất kỳ khác 0 vào HĐGTGT xuất hiện cửa sổ chứng từ GTGT khai báo các thông tin cơ bản của một HĐ 3. Lên sổ chi tiết TK - Chọn tiền mặt, ngân hàng/ báo cáo kế toán tiền mặt - Chọn sổ chi tiết TK - Nhận 4 - TK: Khai b¸o TK cÇn lªn sæ chi tiÕt, th¸ng: Khai b¸o th¸ng cÇn lÊy th«ng tin mang lªn sæ chi tiÕt, nhÊn nót nhËn 5 - Bài 3: Chứng từ kế toán ngân hàng 1. Chứng từ kế toán TGNH 1.1. Chứng từ giấy báo có - Tiền mặt ngân hàng/ giấy báo có 1.2. Chứng từ giấy báo nợ 2. Lên bảng kê chứng từ - Chọn tiền mặt ngân hàng/ báo cáo kế toán TGNH - Chọn bảng kê chứng từ - Nhấn nút nhận + Từ ngày đến ngày: Khai báo khoảng thời gian cần lấy thông tin để đa lên báo cáo + Chứng từ số đến số: Khai báo số của chứng từ + TK + Khách + Nhận 3. Cách lọc chứng từ : Đợc áp dụng đối với tất cả các cửa sổ chứng từ - Vào cửa sổ chứng từ có yêu cầu lấy ra các chứng từ - Nhấn nút lọc hoặc ALt + O xuất hiện cửa sổ khai báo các thông tin để tìm kiếm chứng từ + Từ ngày đến ngày: Khai báo khoảng thời gian cần tìm kiếm chứng từ + Chứng từ số đến số: Khai báo số hiệu của chứng từ cần tìm kiếm + TK: Khách: Khai báo mã cảu khách có liên quan đến chứng từ, nhóm: Khai báo mã của nhóm mà khách đó trực thuộc + Vật t: Khai báo mã của vật t có liên quan đến chứng từ + Kho: Khai báo mã của kho - Nhấn nút nhận - Xuất hiện cửa sổ xem chứng từ, sử dụng phím mũi ên lên hoặc xuống để di chuyển giữa các chứng từ - Nhấn phím ESC để quay trở lại cửa sổ chứng từ. Tại đây ta tiến hành sửa, xoá, in chứng từ. 6 Bài 4: Mua hàng và công nợ 1. Phiếu nhập kho - Chọn mua hàng - Chọn nhập mua hàng - Mới + Ngày chứng từ: Khai báo ngày nhập chứng từ + Số chứng từ: Khai báo số chứng từ đựoc mua + Mã khách công nợ: Khai báo mã của nhà cung cấp + Diễn giải: Mã nhập xuất (TK có) 331 + Mã kho: Khai báo của kho nhập vật t hàng hoá mua về + Mã hàng: Khai báo mã của vật t hàng hoá: Tên hàng, ĐVT, số lợng (khai báo số lợng nhập mua hàng hoá) + Giá khai báo, giá nhập mua + Chi phí: Khai báo tổng chi phí liên quan đến nhập lô hàng sau khi nhập chi phí xuất hiện cửa sổ phân bổ chi phí. Nhấn nút phân bổ lại để thực hiện phân bổ chi phí cho các loại chi phí trong chứng từ. Nhấn nút quay ra để quay trở lại phiếu nhập mua + TK Thuế GTGT: Khai báo thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ + Tiển thuế: Khai báo tổgn giá trị thuế liên quan đến nhận mua hàng - Lu 2. Chứng từ và nhập khẩu hàng hoá - Chọn mua hàng - Chọn nhập khẩ hàng hoá - Chọn nút mới: + Ngày chứng từ + Số chứng từ + Mã khách + Diễn giải + Mã nhập xuất + Mã kho + Mã hàng + Số lợng + Giá + Chi phí + TK thuế nhập khẩu 3333 + Tiền thuế nhập khẩu + TK thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ 7 + Tiền thuế - Lu Lu ý: Trong trờng hợp mua hàng và thanh toán ngay cho nhà cung cấp phải lập 2 chứng từ : Phiếu chi, nhập mua hàng hoá ( 2 chứng từ phải nhập chung trong một ngày). Giá trị của chứng từ phiếu chi phải bằng gía trị của chứng từ phiếu nhập mua hàng hoặc bằng số tiền thanh toán 3. Chứng từ xuất hàng trả lại nhà cung cấp - Mua hàng/ trả lại hàng nhà cung cấp - Nhấn nút mới: + Ngày chứng từ, số chứng từ, mã khách, công nợ, diễn giải, mã nhập xuất (331) + Mã kho: Khai báo mã của kho xuất hàng trả nhà cung cấp, + Mã hàng: Khai báo mã hàng xuất trả, số lợng giá - Lu Trong trờng hợp mua hàng đã thanh toán cho nhà cung cấp thì sau khi xuất hàng trả cho nhà cung cấp ngoài lập chứng từ phiếu xuất hàng trả nhà cung cấp phải lập thêm một chứng từ phiếu thu. 3. Xuất hàng trả lại nhà cung cấp - Chứng từ chi phí mua hàng: Sử dụng trong trờng hợp chi phí về sau - Chọn mua hàng/ chi phí mua hàng hoá - Chọn mới: + Ngày chứng từ + Số chứng từ + mã khách công nợ + Diễn giải + Mã nhập xuất 331 + Mã kho, Mã hàng (không phải cập nhập về kho và hàng hoá) + Chi phí: Khai báo tổng chi phí liên quan đến nhập mua hàng, sau khi nhập chi phí, xuất hiện cửa sổ phân bổ chi phí thì thực hiện các bớc sau: B1: Chọn phiếu nhập để phân bổ - Nhấn nút chọn PN - Xuất hiện cửa sổ yêu cầu khai báo thông tin tìm kiếm phiếu nhập để phân bổ + Từ ngày + Đến nngày 4. Báo cáo tổng hợp hàng nhập mua - Mua hàng/ báo cáo mua hàng và công nợ phải trả 8 - Chän tæng hîp hµng nhËp mua - NhÊn nót nhËn - Tõ ngµy ®Õn ngµy khai b¸o thêi gian - VËt t - Kho - NhÊn nót nhËn 9 Bài 5: Bán hàng và công nợ phải thu 1. Danh mục phiếu xuất: Đợc sử dụng để quản lý các loại phiếu xuất - Phải thu trên thuế xuất - Nhấn phím F4 + Mã thuế: Khai báo mã của loại phiếu xuất + Tên thuế suất: Khai báo tên đầy đủ phiếu xuất đó + Thuế suất: Khai báo tỷ lệ thuế + Thuế suất mua vào, bán ra: 0- nếu là thuế suất mua vào, 1- nếu là bán ra + TK nợ thuế 1331, TK có thuế 3331. Khai báo số hiệu của TK thuế tơng ứng với thuế suất mua vào hay bán ra + Nhấn nút nhận 2. Hoá đơn bán hàng - Bán hàng/ hoá đơn bán hàng - Nhấn nút mới: + Ngày chứng từ + Số chứng từ + Mã khách, công nợ + Diễn giải + Mã nhập xuất TK 131 + Mã kho: Khai báo mã kho xuất bán vật t hàng hoá + Mã hàng + Số lợng + Giá: Khai báo giá xuất bán + Mã thuế: Khai báo mã của thuế suất tơng đơng với tỷ lệ thuế đầu ra + Nhấn nút Lu 3. Phiếu nhập hàng bán bị trả lại - Chọn bán hàng - Nhập hàng bán bị trả lại 4. Bảng kê chứng từ, hoá đơn bán hàng - Bán hàng/ báo cáo bán hàng và công nợ phải thu - Nhấn nút nhận + Từ ngày đến ngày + Chứng từ số đến số + Khách 10