sự truyền thẳng ánh sáng

84 959 1
sự truyền thẳng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7 HỌC KỲ I Chương I: Quang học. Tiết 1:Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng. Tiết 2: Sự truyền ánh sáng. Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng. Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 7: Gương cầu lồi. Tiết 8: Gương cầu lõm. Tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học. Tiết 10: Kiểm tra. Chương II: Âm thanh Tiết 11: Nguồn âm. Tiết 12: Độ cao của âm. Tiết 13: Độ to của âm. Tiết 14: Môi trường truyền âm. Tiết 15: Phản xạ âm. Tiếng vang. Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn. Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm thanh. Tiết 18: Kiểm tra HK I HỌC KỲ II Chương III: Điện học Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát. Tiết 20: Hai loại điện tích. Tiết 21: Dòng điện. Nguồn điện. Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện. Tiết 23: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý. Tiết 26: Ôn tập. Tiết 27: Kiểm tra. Tiết 28: Cường độ dòng điện. Tiết 29: Hiệu điện thế. Tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. Tiết 31: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch nối tiếp. Tiết 32: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch song song. Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện. Tiết 34: Tổng kết chương III: Điện học. Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II. *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 Tuần 1 - Tiết: 01 Ngày soạn: 15/08/09 Ngày dạy: 17/08/09 BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ Mục tiêu: • HS nhận biết được: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. • Rèn luyện kỹ năng quan sát • Giáo dục tính cẩn thận trung thực II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 hộp kín có bóng đèn bên trong. - Bộ nguồn pin, dây nối, công tắc. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống: 5ph • Giới thiệu chương trình vật lý 7: + Có khi nào ta vẫn mở mắt mà không nhìn thấy các vật trước mặt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật ? + Ảnh mà ta quan sát được trong gương phẳng có những tính chất gì ? => Nội dung sẽ được học trong chương này. • Tạo tình huống => Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? * GV đặt đèn pin nằm ngang trước mặt HS. Bật và tắc công tắc để HS có nhận biết được đèn pin đang sáng hay tắc hay không ? * Đèn pin đang sáng mà tại sao mắt ta cũng không nhận biết được ? * Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? 2/ HĐ 2: : Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ? 10ph * Cho HS đọc và suy nghĩ 4 câu hỏi ở mục này. * GV hướng dẫn cho HS trong các trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điểm nào giống nhau * Tự suy nghĩ tìm phương án trả lời. * Điểm giống nhau trong các trường hợp khi mắt ta nhận biết được ánh sáng. 3/ HĐ 3: Trong điều kiện nào mắt ta nhìn thấy một vật ? 10ph * Đặt vấn đề: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có á. Sáng lọt vào mắt, nhưng điều quan trọng là nhìn thấy và nhận biết bằng mắt các vật chung quanh. Vậy khi nào mắt ta nhìn thấy các vật . * GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận để trả lời C 2 . * Dựa vào đâu để khẳng định rằng ta nhìn thấy một vật khi có á. sáng từ vật=> mắt * Làm thí nhiệm- Thảo luận theo nhóm để rút ra kết luận * Thảo luận chung cả lớp để rút ra kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 4/ HĐ 4: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng 10ph *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 * Cho HS đọc, suy nghĩ để trả lời C 3 * Hướng dẫn HS điền vào phần kết luận * Suy nghĩ trả lời C 3 . * Tự điền vào phần kết luận: phát ra, hắt lại ánh sáng 5/ HĐ 5: Vận dụng: 7ph * Hướng dẫn để HS trả lời các câu C 4 , C 5 IV/ Củng cố- Dặn dò: 3ph * Hướng dẫn HS giải bài tập 1.4 ; 1.5 * Bài tập về nhà: 1.1  1.3/ 3 SBT V/ Rút kinh nghiệm: Tuần:02 - Tiết: 02 Ngày soạn: 23/8/09 ND: 26/8/09 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: • Biết thực hiện được thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng. • Biết vận dụng đ/l truyền thẳng của a/sáng để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết, phân biệt được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ • GD thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 đèn pin , 01 ống trụ thẳng, 01 ống trụ cong - 03 màn chắn có đục lỗ, 03 đinh ghim. - Mượn đèn lade ở lớp 9. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 5Ph • Kiểm tra: • + Ta nhìn thấy một vật khi nào ?HS Y • giải bài tập 1-4/3 SBT. HS TB • Tạo tình huống: ĐVĐ vào bài như SGK 2/ HĐ 2: Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền của ánh sáng 10ph * Quan sát và mô tả lại t/ nghiệm H 2.1 * Còn cách nào khác có thể kiểm tra lại đường truyền của ánh sáng ? * GV có đặt một đèn pin đang sáng trên bàn, cho mỗi HS dùng 01 tờ giấy có đục một lỗ nhỏ che mắt và di chuyển tờ giấy xa đến gần tìm các vị trí của lỗ thủng để có thể thấy được bóng đèn pin. => Nhận xét vị trí lỗ thủng phải như thế nào ? * Cho HS điền vào phần kết luận. * Cần giải thích thêm về: môi trường trong suốt và môi trường đồng tính. * Quan sát, suy nghĩ mô tả lại nội dung của thí nghiệm. * Thực hiện thí nghiệm GV yêu cầu * Điền vào kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng 3/ HĐ 3: GV thông báo thuật ngữ mới: Tia sáng và chùm sáng 5ph • GV thông báo về qui ước vẽ tia sáng. * Thông báo các từ mới tia sáng, chùm sáng Nêu cách biểu diễn tia sáng: Qui ước biểu diễn tia sáng là đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền. Đại diện nêu k/n chùm sáng 4/ HĐ 4: Nhận biết 3 dạng chùm sáng.10ph * GV làm các thí nghiệm cho HS nhận dạng các chùm tia sáng. * Cho HS điền vào C 3 * Quan sát, suy nghĩ và phát biểu về các chùm sáng * Ghi và điền C 3 vào vở *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 5/ HĐ Vận dụng 10ph • Hướng dẫn HS thảo luận C 4 , C 5 C 4 Dùng 3 tấm bìa có lỗ thủng C 5 Ngắm sao cây kim thứ I che khuất các cây kim kia * Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời  Cử đại diện trả lời IV/ Củng cố- Dặn dò:5ph Yêu cầu HS TB yếu phát biểu Đ/l trùyền thẳng ánh sáng * Hướng dẫn HS giải bài tập 2.1  2.4 SBT Vẽ hình nhật thực và nguyệt thực V/ Rút kinh nghiệm: Tuần:03 - Tiết: 03 Ngày soạn: 27/ 08/ 09 ND: 10/09/09 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: • Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực. • Rèn luyện kỹ năng quan sát • GD tinh thần yêu KH II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 đèn pin ; 01 tấm bìa ; 01 màn chắn • Chuẩn bị cho cả lớp: Mô hình nhật thực, nguyệt thực ( của địa lý). Bóng đèn 220V. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 5ph * Kiểm tra: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải bài tập 2.1/4 * Tạo tình huống học tập: Ban ngày trời nắng, không có mây ta thấy bóng cây trụ điện in rõ nét trên mặt đất, nhưng khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao ? 2/ HĐ 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối 10ph * Phát dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H 3.1. * Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trả lời C 1 * Cho HS điền vào phần nhận xét. • Làm thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận C 1 > nhận xét. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối 3/ HĐ 3: Tổ chức HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm vùng nửa tối 10ph * Hướng dẫn HS thay bóng đèn làm thí nghiệm H 3.2. * GV cần vẽ thêm hình trên bảng để lý giải thêm về phần nửa tối. * Cho HS thảo luận rút ra nhận xét về bóng nửa tối. * Cho HS điền và ghi phần nhận xét vào vở • Làm thí nghiệm, nhận xét độ sáng các vùng. * Phân biệt sự khác nhau ở thí nghiệm này với thí nghiệm 1 chỗ nào ? • Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 4/ HĐ 4: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực 15ph * GV dùng mô hình chỉ cho HS thấy khi nào xuất hiện hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. * Qua H 3.3 và 3.4 gợi ý để HS trả lời C 3 , C 4 . *Thảo luận nhóm Quan sát, thảo luận để trả lời các câu C 3 , C 4 Đại diện nhóm trình bày. Lớp góp ý. 5/ HĐ: Vận dụng 5ph * Hướng dẫn thảo luận lớp để HS trả lời các câu: C 5 và C 6 . C 5 Khi xa đèn thì bóng tối và bóng nửa tối thu nhỏ. C 6 Vở che kín bóng đèn tròn nên tạo ra bóng tối. Vở không che kín bóng đèn ống nên tạo ra bóng nửa tối. IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập: 3.1 > 3.4/ trang 5 SBT * Bài tập về nhà: Giải các bài tập còn lại. V/ Rút kinh nghiệm: Tuần:04 - Tiết: 04 Ngày soạn: 12/ 09/ 09 ND: 17/ 09/ 09 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I/ Mục tiêu: • Biết tiến hành th/ nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng • Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. • Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. • Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. • GD tinh thần yêu KH II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 01 gương phẳng có giá, 01 đèn pin có màn chắn để tạo tia sáng hẹp, 01 tấm bìa có chia độ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ HĐ 1 : Tạo tình huống và kiểm tra: 5ph • Kiểm tra : + Cho HS giải bài tập: 3.1 và 3.2 trang 5 SBT • Tạo tình huống . * GV dùng đèn pin và gương phẳng đặt trên bàn. Đặt đèn pin như thế nào để có tia hắt lên tường đúng vị trí một điểm cho trước trên tường ? 2/ HĐ 2: khái niệm gương phẳng 3ph * Cho Hs quan sát ảnh trong gương  thấy gig trong gương ? * Thông báo ảnh của vật tạo bởi gương * Cho HS trả lời C 1 . * Soi gương và trả lời câu hỏi Gv đặt ra. I/ Gương phẳng:là những vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng cho ảnh Hình ảnh của vật qua gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 3/ HĐ 3: Sơ lược hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng: 5ph * Gv cho HS làm thí nghiệm H 4.2  quan sát vấn đề sau: Khi chiếu 1 tia sáng vào gương thì tia sáng hắt lại như thế nào ? (nhiều hướng khác nhau hay 1 hướng xác định ?)  GV thông báo về sự phản xạ ánh sáng * Làm thí nghiệm, thảo luận và đưa ra câu trả lời. Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt trở lại theo hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng. 4/ HĐ 4: Tìm qui luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng. Rút ra định luật :20ph * Dùng hình vẽ GV thông báo cho HS biết về: tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến. * Cho HS làm lại thí nghiệm H 4.2 quan sát các vấn đề sau: II/ Định luật phản xạ ánh sáng: SI: tia tới; NI:Pháp tuyến; IR:tia phản xạ SIN: góc tới; *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? - Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ ? * Cho HS trả lời kết luận 1. * Cho HS trả lời kết luận 2. NIR: góc phản xạ * Tiến hành thí nghiệm, khảo sát các vấn đề GV đặt ra, thảo luận đưa ra câu trả lời. * Trả lời kết luận 1 và kết luận 2. * Hai kết luận vừa rút ra đó chính là nội dung định luật phản xạ ánh sáng. * Cho HS phát biểu nội dung định luật Định luật phản xạ ánh sáng: *Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. * Góc phản xạ bằng góc tới. 6/ HĐ6: Cách vẽ hình: biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.5ph * GV hướng dẫn HS vẽ hình theo các qui ước, cách xác định tia phản xạ bằng com pa H0ạt độnh7: Vận dụng: 7ph Cho HS thực hiện C 4 HĐ cá nhân, HS Kh lên bảng IV/ Củng cố- Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập : 4.3 * Bài tập về nhà: 4.1  4.4 trang 6 SBT V/ Rút kinh nghiệm: [...]... 09 ND: 29/10/09 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I/ Mục tiêu: • Nhắc lại các kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, ánh sáng truyền đi như thế nào ; sự phản xạ ánh sáng; tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng So sánh vùng nhìn thấy trong các gương • Kiểm tra kiến thức phần ôn tập • Luyện tập về cách vẽ ảnh, vẽ tia phản... thấy một vật ? A/ Khi mắt ta hướng vào vật B/ Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật C/ Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D/ Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối Câu 2: (0,25 đ) Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường nào ? A/ Theo nhiều đường khác nhau B/ Theo đường gấp khúc C/ Theo đường thẳng D/ Theo đường cong Câu 3: (0,25 đ) Tia phản xạ trên gương phẳng nằm... không •Cho HS thực hiện rút ra kết luận 3/ HĐ 3: Vận tốc truyền âm: •Cho HS đọc thông tin ở SGK để biết được vận tốc truyền âm ở các chất: rắn, lỏng khí •Nêu vận tốc truyền âm trong các chất: rắn, lỏng, khí ?  trả lời C6 (s/ sánh vận tốc truyền âm trong các chất rắn, •Đọc thông tin về vận tốc âm ở SGK •Trả lời C6 II/ Vân tôïc truyền âm: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, trong chất... Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền theo đường Câu 14: (0,5 đ) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước Câu 15: (0,5 đ)) Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng từ ảnh của điểm đó tới gương *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 II TỰ LUẬN: (5ĐIỂM) 1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng (2điểm) 2 Cho vật sáng AB đặt trước gương... GV mô tả thí nghiệm  âm có lời C1, C2 truyền trong chân không hay không ? * Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm 2 và •Điền vào phần kết luận 3  Vậy âm đã truyền đến tai qua I/ Môi trường truyền âm: những môi trường nào ? Âm có thể truyền qua những môi •GV thông báo nội dung thí nghiệm về trường như chất rắn, lỏng, khí và âm có truyền trong môi trường chân không thể truyền qua môi trường không hay không... rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau So sánh vùng nhìn thấy của hai gương: A/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng B/ Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn gương cầu lồi C/ Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau D/ Không so sánh được Câu 10: (0,25 đ) Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa ? A/ Vì gương hắt ánh sáng trở lại B/ Vì đó là gương cầu lõm cho... còn lại SBT *** – Trường THCS PHAN BỘI CHÂU -*** GIÁO ÁN VẬT LÝ - LỚP 7 V/ Rút kinh nghiệm: Tuần:14 - Tiết:14 Ngày soạn: 04/ 12/ 05 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I/ Mục tiêu: • Kể được tên một số môi trường truyền âm và không truyền âm • Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: • 02 trống, 01 dùi trống • 01 bình đựng đầy nước, 01 bình nhỏ • 01... 10ph * Thông báo cho HS các tia sáng đặc biệt đ/v gương cầu lồi: + Tâm O của gương cầu, tiêu điểm F + Tia tới qua tâm O thì tia phản xạ trùng với tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia phản xạ đi qua tiêu điểm + Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia phản xạ song song với trục chính + Một tia sáng bất kỳ đến gương cầu lồi tia phản xạ vẫn tuân theo đ/l phản xạ ánh sáng A A’ B’ F Củng cố- Dặn dò:... ta làm như thế nào để phát hiện ra tiếng động từ xa (ví dụ như tiếng vó ngựa) ? Tại sao như vậy ? • Âm đã truyền từ nguồn âm đến tai như thế nào ? và qua các môi trường nào ? 2/ HĐ 2: Tìm hiểu môi trường truyền âm: •GV hướng dẫn để HS tìm hiểu về môi •Thực hiện thí nghiệm 1, thảo luận trả trường truyền âm trong các chất:khí, lời C1 và C2 lỏng, rắn qua 3 thí nghiệm ở SGK: •Tương tự thực hiện thí nghiệm... trên •Bố trí thí nghiệm, quan sát, so sánh  rút ra KL về khoảng cách của ảnh Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh 6/ HĐ 6: Giải thích sự tạo thành ảnh của một vật 10ph •Cho HS vẽ tiếp 2 tia phản xạ ở hình 5.4 •Vẽ lại hình 5.4, sau đó vẽ tiếp 2 tia SGK  nếu kéo dài 2 tia phản xạ này phản xạ  éo dài 2 tia phản xạ tìm cho ảnh của điểm sáng S ảnh của điểm S. rút ra kết luận . Quang học. Tiết 1:Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng. Tiết 2: Sự truyền ánh sáng. Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng. Tiết 5: Ảnh của một. 26/8/09 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: • Biết thực hiện được thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng. • Biết vận dụng đ/l truyền. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ Mục tiêu: • HS nhận biết được: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền

Ngày đăng: 12/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B

  • Chương II: Âm thanh

    • HỌC KỲ II

    • Chương III: Điện học

      • BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

      • SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

      • ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

      • ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.

      • ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

      • GƯƠNG CẦU LỒI

      • Chương II: Âm thanh

        • I/ Dao động nhanh, chậm. Tần số

        • ĐỘ TO CỦA ÂM

        • PHẢN XẠ ÂM. TIẾNG VANG

          • I/ Âm phản xạ. Tiếng vang

          • CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

          • Chọn câu thích hợp

            • MA TRẬN

            • CẤP ĐỘ NHẬN THỨC

            • BIẾT

            • HIỂU

            • VẬN DỤNG

            • TL

            • KQ

            • TL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan