TL : Quốc hội khoá 6 quyết định : Lấy tên nớc là Cộng hoà XHCN Việt Nam, quyết định quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng, quốc ca là lời bài hát Tiến quân ca, thủ đô là Hà Nội, thành p
Trang 1lịch sử 5 Câu 1:Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
TL:Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 tháng 7năm 1885 trong cảnh khuya vắng lặng của kinh
thành Huế,bỗng có tiếng súng “thần công” nổ rầm trời,lửa cháy sáng rừng rực.Đó là cuộc tân công vào đồn Mang Cá và toà khâm sứ Pháp của các đạo quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết.Bị đánh bất ngờ quân Pháp vô cùng bối rối nhng nhờ có u thế về vũ khí, chúng ra sức
có thủ, gần đến sáng thì đánh trả lại Quân giặc tiến vào kinh thành, mặc sức giết ngời, cớp của và tàn phá.
Trớc tình thế đó.Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Câu 2: Chiếu Cần Vơng có tác dụng gì?
TL: Chiếu Cần Vơng có tác dụng kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua đánh Pháp.
Câu 3: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vơng?
TL:- Khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành,Đinh Công Tráng lãnh đạo điễn ra ở Thanh Hoá
- Khởi nghĩaBãy Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạodiễn ra ở Hng Yên
- Khởi nghĩa Hơng Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo diễn ra ở Hà Tĩnh
Câu 4 : Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết trí ra đi tìm đờng cứu nớc?
TL: Nguyễn Tất Thành quyết trí ra đi tìm đờng cứu nớc vì Ngời sinh ra trong cảnh nớc mất
nhà tan , sớm thấu hiểu tình cảnh đất nớc và nỗi thống khổ của nhân dân,với lòng yêu nớc
th-ơng dân mong muốn tìm ra con đờng cứu nớc giải phóng dân tộc.
Câu 5 : Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu vào thời gian nào, do
ai chủ trì, kết quả ra sao?
TL : Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra tại Hồng Kông(Trung Quốc) vào
ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì
Kết quả: Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 6 :Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An?
TL:Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dâncác huyện Hng Nguyên,Nam Đàn(Nghệ An) với cờ
đỏ búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh Đoàn ngời ngày càng đông thêm vừa đi vừa hô vang khẩu hiệu “ Đả đảo đế quốc! Đả đảo Nam triều!” “Nhà máy về tay thợ thuyền! Ruông đất về tay dân cày !” … Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh ng không ngăn nổi bớc tiến của
đoàn biểu tình Chúng cho máy bay ném bom vào đoàn ngời làm 200 ngời bị chết và hàng trăm ngời bị thơng
Tức nớc vỡ bờ làn sóng đấu tranh ngày càng lên mạnh Suốt tháng 9và tháng 10 -1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị đồn điền ,nhà ga công sở … Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh Những kẻ đứng đầu các thôn,xã sợ hãi bỏ trốn hoặc dầu hàng Nhân dân cử ra ngời lãnh đạo.Lần đầu tiên nhân dân có chính quyền của mình
Câu 7: Tại sao ngày 19-8 đợc chọn làm ngày kỷ niệm cách mạng tháng tám năm 1945 ở nớc ta ?
TL : Ngày 18-8-1945 cả Hà Nội tràn ngập khí thế cách mạng Cờ đỏ sao vàng tung bay
trong gió Sáng ngày 19-8-1945 hàng chục vạn dân Hà Nội và các tỉnh lân cận sôi sục xuống
đờng biểu dơng lực lợng với đủ loại vũ khí thô sơ tiến về trung tâm thành phố, cuộc mít tinh biểu tình nhanh chóng biến thành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Các cơ quan đầu não của địch bị ta chiếm giữ chính phủ khâm sai buộc phải hạ súng đầu hàng cách mạng (sở mật thám ,sở cảnh sát … Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh ).Tr ớc sức mạnh của đông đảo quần chúng, lính Bảo an đã phải hạ vũ khí
đầu hàng Cách mạng Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên nóc Phủ Khâm sai
Chiều ngày 19 – 8 – 1945 , cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng đã tạo niềm tin và sức mạnh cho cuộc tổng khởi nghĩa trong cả nớc thành công Vì thế ,ngày 19 – 8 đợc chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nớc ta
Câu 8: Cuối bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định
điều gì ?
TL :Khẳng định nớc Việt Nam có quyền hởng tự do ,độc lập và sự thật đã thành một nớc tự
do,độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực l ợng ,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,độc lập ấy
Câu 9 : Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mu gì ?
TL :Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lênViệt Bắc nhằm tiêu diẹt cơ quan đầu não kháng
chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh
Trang 2Câu 10 :Nêu một số địa danh tiêu biểucho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.
TL : Các đia danh Bắc Can, Chợ Đồn,Chợ Mới,đèo Bông Lau,Đoan Hùng,Sông Lô,Bình Ca.
Câu 11: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông1950 nhằm mục đích gì ?
TL : Quân ta quyết định mở chiến dịch bên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng
cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc,khai thông đờng liên lạc quốc tế.
Câu12 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ?
TL : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ:Để đ a cuộc kháng chiến
đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nớc, đẩy mạnh phong trào thi đua chia ruộng đất cho ngời dân
Câu 13: a/ Nêu tên của 7 vị anh hùngđợc tuyên dơng trong đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ gơng mẫu trong toàn quốc
TL : Cù Chính Lam,Trần Đại Nghĩa,La Văn Cầu ,Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô
Gia Khảm, Hoàng Hanh.
b/ Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
TL: Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến
Câu14: Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng
TL : Chiến dịch Biện Biên Phủ đợc chia thành 3 đợt:
Câu 15:Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? “ ”
TL :Trớc sự tàn sát củaMỹ-Diệm, nhân dân miên Nam không thể chịu đựng mãi, không còn
con đờng nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp Cuối năm 1959 đầu năm 1960 khắp miền Nam bùng lên phong trào “đồng khởi” Biến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh
mẽ nhất
Câu 16: Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có tác động nh “ ” thế nào đối với cách mạng miền Nam?
TL :Phong trào đồng khởi ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong ,đẩy mạnh cuộc đấu
tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị Từ đây cuộc đấu tranh cách mạng
ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang,
đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
TL : Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở nớc Mĩ đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút
quân khỏi Việt Nam trong một thời gian ngắn nhất.
Câu19 : Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội?
TL :Vì trong 6 tháng đầu năm 1972,quân ta giành đợc nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến
trờng miền Nam Buộcđế quốc Mĩ phải thoả thuận sẽ kí kết hiệp định Pa ri về Việt Nam Nh
-ng gần đến -ngày kí Tổ-ng thố-ng Mĩ đã lật lọ-ng ra lệnh sử dụ-ng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội để lễ kí kết hiệp định không thực hiện đợc.
Câu 20: a/ Tại sao ngày 30-12- 1972 ,Tổng thống Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
TL : Vì trong 12 ngày đêm ném bôm hòng huỷ diệt Hà Nội quân ta đánh trả quyết liệt và
liên tiếp dành chiến thắng, bắn rơi nhiều máy bay Mĩ khiến chúng tổn thất nặng nề nên ngày 30-12 -1972 biết không thể khuất phục đợc nhân dân ta bằng bom đạn, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.
Trang 3b/ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở Miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ? “ ”
TL : Từ ngày 18 – 12 đến ngày 30 – 12 – 1972 nhằm phá hoại hiệp định Pa –ri Đế quốc
Mĩ đã dùng máy bay ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc Nhân dân ta kiên cờng chiến đấu và giành nhiều thắng lợi Cuộc tập kích bằng máy B52 của
Mĩ đã bị đập tan Biết không thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn ,Tổng thống Mĩ tuyên
bố ngừng nếm bom bắn phá miền Bắc Mời hai ngày đêm chiến đấu và chiến thắng cuối năm
1972 là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc.
Đây cũng là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử khônng quân Mĩ Chiến thắng này ngang tầm với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ( 7 – 5 – 1954 ) góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa – ri.
Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này, quân dân ta và d luận thế giới đã gọi chiến thắng này là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”
Câu 21 : Hiệp định Pa ri về Việt Nam đợc kí kết vào thời gian nào ,trong khung cảnh ra
sao ?
TL : Ngay từ sáng sớm ngày 27-1 -1973 đờng phố Clê-be (Pa ri) đợc treo đầy cờ đở sao
vàng ,cờ nửa đở nửa xanh giữa có ngôi sao vàng cùng với rất nhiều khẩu hiệu ủng hộ nhân dân Việt Nam Toà nhà trung tâm các hội nghị quốc tế đợc trang hoàng lộng lẫy đội cảnh vệ quốc gia Pháp mũ đồng sấng loáng, gơm tuốt trần đứng trang nghiêm Tại phòng họp lớn của toà nhà trớc sự chứng kiến của các nhà ngoại giao và nhiều phóng viên quốc tế, đại diện các phái đoàn tham gia đàm kí vào các văn bản của hiệp định.
C
âu 22 : Nêu những điểm cơ bản của hiệp Pa ri về Việt Nam ?
TL : Mĩ phải tôn trọng đọc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam;
phải rút khỏi toàn bộ quân Mĩ và quân đòng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh ở Việt Nam.
Câu23 : Quốc hội khoá 6 đã có những quyết định trọng đại gì ?
TL : Quốc hội khoá 6 quyết định : Lấy tên nớc là Cộng hoà XHCN Việt Nam, quyết định quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng, quốc ca là lời bài hát Tiến quân ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là thành phố H C M
Câu 24 :Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất ớc
n-TL : Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những công trình thuỷ điện lớn bậc nhất ở
Châu á Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ lụt khủng khiếp Từ Hoà Bình dòng điện điện đã về tới mọi miền Tổ quốc
Trang 4Các mốc lịch sử cần ghi nhớ Giai đoạn I : Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ ( 1858- 1945 )
1-9-1858 : Thực dan Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta.
1859 : Cuộc khởi nghĩa của Trơng Định
1862 : Triều đình nhà Nguyễn kí hoà ớc nhờng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp
5-7-1885 : Cuộc phản công ở kinh thành Huế Bắt đấu phong trào Cần Vơng.
1904 : Phan Bội Châu thành lập hội Duy tân.
1905 : Mở đầu phong trào Đông Du
1908 : Nhật cấu kết với Pháp trục xuất những thanh niên yêu nớc và Phan Bội Châu ra khỏi nớc Nhật
1909 : Phonng trào Đông Du tan rã.
Nửa cuối thế kỉ XI X : Phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần Vơng.
Đầu thế kỉ XX :Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
5-6-1911 : Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc
1929 : Nớc ta làn lợt ra đời ba tổ chức cộng sản.
3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
12-9-1930 : Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
19-8-945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Cách mạng tháng Tám thành công.
Thu - Đông 1947: Chiến dịch Việt Bắc
Thu – Đông 1950: Chiến dịch Biên giới.
Tháng 2- 1951: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng.
1- 5 – 1952:Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc.
Ngày 13 – 3- 1954: quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 30 – 3 – 1954: ta đồng loạt công kích địch lần thứ hai.
Ngày 1- 5- 1954,ta mở đợt tấn công thứ ba.
17 giờ 30 phút ngày 7 - 5 – 1954,chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi
Giai đoạn III: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc
(1954 – 1975)
Ngày 21 – 7 – 1954: Lễ kí hiệp địng Giơ- ne – vơ.
Ngày 17 – 1 – 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào
“Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre.
Cuối năm1959- đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi”.
Tháng 12- 1955, Nhà máy Cơ khí Hà Nội đợc khởi công xây dựng.
Tháng 4- 1958, khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
Ngày 19- 5- 1959, Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn.
Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy.
Ngày 18- 12- 1972, máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt Hà Nội
Ngày 30- 12- 1972, Tổng thống Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.
Cuối năm 1972, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Ngày 27- 1- 1973, lễ khí hiệp địng Pa- ri.
Ngày 26- 4- 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
Trang 5Ngày 30- 4- 1975, giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Đất nớc đợc thống nhất và độc lập.
Giai đoạn IV: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nớc (Từ 1975 đến nay)
Ngày 25- 4- 1976, Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả nớc.
Cuối tháng 6- đầu tháng 7- 1976, Quốc hội của nớc Việt Nam thống nhất(khoá 6) họp.
Ngày 16- 11- 1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc khởi công xây dựng
Ngày 30- 12- 1988, tổ máy đầu tiên của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu phát điện Ngày 4- 4 1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà điện vào lới điện quốc gia.
Các ý nghĩa lịch sử cần ghi nhớ 1.Cuộc phản công ở kinh thành Huế: Thể hiện lòng yêu nớc của một số bộ phận quan lại
trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đứng lên chống Pháp.
2 Phong trào Đông Du: Đào tạo nhân tài cứu nớc.
3 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong
lãnh đạo, đa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đờng đúng đắn.
4 Phong trào Xô Viết Nghệ -Tĩnh:
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinmh thần yêu nớc của nhân dân ta.
Trang 65 Cách mạng tháng Tám: Thể hiện lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng của dân tộc ; đạp tan
xiềng xích thực dân; giành độc lập, tự do cho nớc nhà đa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
6 Ngày 2 - 9 - 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai
sinh chế độ mới.
7 Vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc : “ ”
- Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm đợc một việc phi thờng chứng tỏ
tinh thần đoàn kết và sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
- Nhân dân một lòng tin và làm theo Chính phủ, làm theo Bác Hồ.
8 Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947: Sau 75 ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc
tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bả vệ đợc cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
9 Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950: Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng Từ
đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trờng.
10 Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Làm tăng
thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
11 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi góp phần kết thúcthắng lợi chín
năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
12 Phong trào Đồng khởi : “ ” Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
13 Đờng Trờng Sơn: Đây là con đờng để miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực,
cho chiến trờng, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta.
14 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968:
- Ta tấn công địch khắp miền Nam, làm địch hoang mang lo sợ.
- Sự kiện này tạo ra bớc ngoặt lớn cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (ta chủ
động tấn công và thành phố, tận sào huyệt của địch).
15 Hiệp định Pa-ri về Việt Nam:
- Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
- Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lợc Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong thời gian ngắn nhất
Trang 7- Từ đây hai miền Nam, Bắc thống nhất.
17 Quốc hội khoá VI: Việc bầu quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của quốc hội thống
nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại Từ đâynớc ta có bộ máy nhà nớc chung thống nhất, tạo điếu kiện để cả nớc cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Cảm thụ
35 Đề : Bồi dỡng Tiếng Việt lớp 5
Đề 1 / Trong bài Mùa thu mới ,nhà thơ Tố Hữu viết :
Yêu biết mấy ,những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy ,những con đờng ca hát
Qua công trờng mới dựng mái nhà son !
Theo em khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì trên đất nớc ta ?
BL: Đọc khổ thơ trên em thấy tác giả đã bộc lộ cảm xúc của mình trớc những vẻ đẹp của đất nớc qua nhữnghình ảnh thật gần gũi mà mang ý nghĩa sâu sắc Đó là vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát ”đang chảygiữa đôi bờ “dào dạt lúa ngô non ” Đây chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những ng ời dântrên đất nớc ta Đó là vẻ đẹp của những “con đờng ca hát ” với niềm vui vì đợc chạy qua công trờng đangxâydựng những mái nhà ngói mới –hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp và tràn đầy hạnh phúc đối với nhân dân ta Hình ảnh quê hơng đất nớc hiện lên trong thơ của tác giả đẹp biết bao !
Đề 2/ Trong bài Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 5 tập một) ,nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết :
Việt Nam đất nớc ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn ,
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều
Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên
BL: Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trớc những vẻ đẹp bình dị trên đất nớc Việt Nam thânyêu.Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp,trù phú của quê hơng Hình
ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ ,xao xuyến mọi tấm lòng Đất nớc còn mang niềm tự hào với vẻ
đẹp hùng vĩ của”đỉnh Trờng Sơn”cao vời vợi sớm chiều mây phủ.Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận đợc tình cảmthiết thayêu quý và tự hào về đất nớc của tác giả Nguyễn Đình Thi
Đề 3 : Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ ,hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả quê hơng Bác nh sau :
Trớc mắt chúng tôi ,giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.Nhìn xuống cánh đồng có đủ cácmàu xanh,xanh pha vàng của ruộng mía ,xanh rất của lúa chiêm đơng thời con gái ,xanh đậm của những rặngtre ;đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa
Đọc đoạn văn trên,em có nhận xét gì về cách dùng những từ ngữ chỉ màu xanh ? Cách dùng từ ngữ nh vậy
đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật trên quê Bác ?
BL : Đoạn văn dùng các từ ngữ chỉ màu xanh thật đa dạngvà rất phù hợp với từng cảnh vật :ruộng mía xanhpha vàng ,lúa chiêm đang thời con gái (giai đoạn phát triển mạnh)có màu xanh rất mợt ,rặng tre xanh
đậm ,phi lao xanh biếc Cách dùng từ ngữ nh vậy góp phần gợi tả vẻ đẹp nên thơ và tràn trề sức sốngcủa cảnhvật trên quê Bác
Đề 4: Đọc bài thơ sau :
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Trang 8Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời … Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh
(Trần Đăng Khoa )
Em hình dung đợc cảnh quê hơng của nhà thơ Trần Đăng Khoa nh thế nào?
BL : Bài thơ cho ta thấy quê hơng của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp Một bên có ngọn núi uy nghiêm nh
đứng đó từ bao đời nay.Một bên là cánh đồng rộng mênh mông ,trải xa tít tắp nh đến tận chân trời.ở giữa làxóm làng thân yêu đợc che chở bởi bóng cây xanh mát Xa xa ,hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánhbuồm ,trông nh đàn chim sải cánh bay trên trời cao Vẻ đẹp của quê hơng nhà thơ làm ta thêm tự hào về đất n-
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà
Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất ?Hình ảnh ấy cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc?
BL : Hình ảnh đẹp nhất đợcgợi lên qua câu thơ:
“ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà”
Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc:giữa con ngời với thiên nhiên,giữa ánh trăng với dòng sôngdờng nh có
sự gắn bó ,hoà quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn ngân nga,lan toả trong đêm trăng nh lay động cả mặt nớc sông
Đà,làm cho dòng sông nh dòng trăng ấy trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp
Đề 6 : Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Đinh Hải có viết:
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, tiếng chim gù thơng mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nào,cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay !
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu
BL :Cảm nhận về trái đất thân yêu:
-Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi ngời
-Trái đất đợc so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ đẹp của sự bình yên,củaniềm vui trong sáng ,hồn nhiên
-Trái đất hoà bình luôn ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thờng dùng làm biểu tợng hoà bình ) -Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển
Đề 7 :Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy… Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh
Em hiểu đoạn thơ trên nh thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơgợi cho em những suy nghĩ gì ?
BL: Những hình ảnh đợc nói đến trong đoạn thơ thật đơn giản mà mang ý nghĩa sâu sa : Hạt gạo của làng quê
ta đã từng phải trải qua biết bao khó khăn thử thách to lớn của thiên nhiên : nào là bão tháng bảy ,ma tháng ba(bão lớn ma to ) Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hoi của ngời mẹ hiền trên cánh đồng nắnglửa :Giọt mồ hôi sa /Những tra tháng sáu /Nớc nh ai nấu /Chết cả cá cờ /Cua ngoi lên bờ /Mẹ em xuống cấyHình ảnh đối lập ở hai dòng thơ cuối “Cua ngoi lên bờ /Mẹ em xuống cấy ”gợi cho ta nghĩ đến sự vất
… Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh
vả ,gian truân của ngời mẹ khó có gì so sánh nổi Càng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm
ra hạt gạo ,ta càng thêm yêu thơng mẹ biết bao nhiêu !
Gió chiều đông gờn gợn
Hơng bay gần bay xa… Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh
Hãy ghi lai vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên
BL: Vẻ đẹp của rừng mơ Hơng Sơn hiện lên trong đoạn thơ thật đẹp Nó giúp ta cảm nhận đợc sự hấp dẫn của
rừng mơ mà chỉ thấy ởHơng Sơn Rừng mơ bao quanh núi ,rừng mơ đợc nhân hoá “ô lấy núi ”càng cho tathấy sự gắn bó với núi một cách gần giũi thân thiết và đầy yêu thơng Hoa mơ nở trắng trên trời đọng lại Gió
Trang 9chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đa hơng hoa mơ lan toả khắp nơi Có thể nói :đoạn thơ đã vẽ ra bức tranhmang vẻ đẹp của đất trờ thiên nhiên hoà quyện trong rừng mơ Hơng Sơn
Đề 9 : Trong bài Hoàng hôn trên sông Hơng (Tiếng Việt lớp 5 tập một) có đoạn tả nh sau :
Phía bên sông ,xóm Cồn Hến nấu cơm chiều ,thả khói nghi ngút một vùng tre trúc Đâu đó ,từ sau khúc quanhvắng lặng của dòng sông ,tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt n-
ớc ,khiến mặt sông nghe nh rộng hơn … Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nh
Em hãy cho biết :Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động ? Gợi tả đ ợc
điều gì ?
BL: Những hình ảnh và âm thanh trong đoạn văn trên có sức gợi tả thật sinh động và hấp dẫn : Hình ảnh
“khói nghi ngút cả một vùng tre trúc ” gợi tả vẻ ấm áp ,bình yên của ngời dân thôn xóm ven sông ,giúp ngời
đọc tởng tợng ra bức tranh thuỷ mặc đơn xơ nhng có cả một không gian rộng rãi Âm thanh là tiếng lanh canhcủa thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng củadòng sông dờng nh có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng ,khiến tác giả có cảm giác mặt sôngnghe nh rộng hơn , gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ thanh bình và nên thơ của một buổi chiều trên Sông H-
Mái chèo khua bóng núi rung rinh
Theo em đoạn thơ trên bộc lộ cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể nh thế nào ?
BL: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp tuyệt diệu của quê hơng đất nớc ta Khi con thuyền lớt nhẹ trên Ba Bể ,nhìn
thấy cả mây trời ,núi xanh in bóng trên mặt nớc ,tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trênbầu trời và ngọn núi cao ,mái chèo khua nớc làm cho bóng núi rung rinh ,cảnh vật thêm kì ảo nên thơ Đó lànhững cảm xúc trớc cảnh hồ BaBể đẹp đẽ và thơ mộng ,thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối vớiquê hơng đất nớc tơi đẹp
Đề 11 : Kết thúc bài thơ Tiếng vọng ,nha thơ Nguyễn Quang Thiều viết :
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn
Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả ? Vì sao vậy ?
BL : Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tẩm trí tác giả : tiếng đập cánh của
con chim sẻ nhỏ nh cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng ; những quả trứng trong tổ không có
chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi khong nở nhành chim non đợc Những hình ảnh đó đã làm nên tiếng vọng “khủngkhiếp ”trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoan day dứt không nguôi trong tâm hồn tác giả
Đề 12 :Trong bài Mùa thảo quả ,nhà thơ Ma Văn Kháng tả hơng thơm trong rừng thảo quả nh sau:
Gió tây lớt thớt bay qua rừng,quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi,đa hơng thảo quả ngọt lựng,thơmnồng vào những thôn xóm Chin San.Gió thơm Cây cỏ thơm.Đất trời thơm Ngời đi từ rừng thảo quả về ,hơngthơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo,nếp khăn
Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ ,đặt câu nhằm nhấn mạnh hơng thơm của thảo quả chín trong đoạn văntrên
BL : Đọc đoạn trích trong bài Mùa thảo quả của nhà văn Ma Văn Kháng em thấy cách dùng từ đặt câu của
tác giả thật hay và gây ấn tợng mạnh mẽ đén ngời đọc Sự lặp lại ba lần từ thơm ,dùng từ thơm nồng ,thơm
đậm để nhấn mạnh hơng thơm của thảo quả chín Câu đầu đoạn văn tuy dài nhng đợc ngắt thành nhiều cụm
từ diễn tả cơn gió mang hơng thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng Ba câu ngắn tiếp theo càngkhẳng định hơng thơm của thảo quả chín nh lan toả ,thấm đợm vào khắp cả thiên nhiên đất trời Hơng thảoquả chín còn ủ ấp trong từng nếp áo nếp khăn của ngời đi từ rừng về , thơm mãi cùng thời gian
Đề 13 : Trong bài Mặt trời xanh của tôi ,nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết :
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thờng vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Theo em ,khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hơng nh thế nào ?
BL : Đọc đoạn thơ trích trong bài Mặt trời xanh của tôi của nhà thơ Nguyễn Viết Bình em thấy : Khổ thơ đã
bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ quê h ơng Tác giả trò chuyện với rừng cọ nh tròchuyện với ngời thân “rừng cọ ơi !,rừng cọ ! ”,tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống Hình ảnh
Mặt trời xanh của tôi ở dòng thơ cuối khong chỉ nói lên sự liên tởng , so sánh chính xác của tác giả (lá cọ
xoè những cánh nhỏ dài trông xa nh “ mặt trời ” đang toả chiếu những “tia nắng xanh” mà còn bộc lộ rõ tìnhcảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ quê hơng qua đó tác giả cũng muốn ngợi ca vẻ đẹp thanh bìnhcủa quê hơng đất nớc ta
Đề 14 :Kết thúc bài Hành trình của bầy ong ,nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết
Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Qua hai dòng thơ trên, em hiểu đợc công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ ?
Trang 10BL : Qua hai dòng thơ kết thúc bài Hành trình của bầy ong của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu , em hiểu đợc công
việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ : Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa ,hút nhuỵ , mang về làmthành những giọt mật thơm ngon Những giọt mật thơm ngon đợc làm nên bởi sự kết tinh từ hơng thơm , vịngọt của những bông hoa Do vậy , khi thởng thức mật ong , dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhng con ngờivẫn cảm thấy những mùa hoa đợc “giữ lại” trong hơng thơm vị ngọt của mật ong Có thể nói :bầy ong đã giữgìn đợc vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng cho con ngời , làm cho cuộc sống của con ngời thêm hạnh phúc
Đề 15 : Trong bài Cô Tấm của mẹ, nhà thơ Lê Hồng Thiện viết :
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi ,bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan
Đoạn thơ giúp em thấy đợc những điều gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu ?
BL : Đoạn thơ trong bài Cô tấm của mẹ của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã gíp em hiểu đợc những điều đẹp đẽ
ở cô bé đáng yêu :Âm thầm lặng lẽ làm nhiều công việc đỡ đần cho cha mẹ, học hành giỏi giang, c xử tốt vớimọi ngời (tính nết tốt ) Cô bé xứng đáng là côTấm trong gia đình , là con ngoan của cha mẹ, luôn đem đếnniềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời
Đề 16 : Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ ,trong bài thơ Bác ơi !,nhà thơ Tố Hữu có viết :
Bác sống nh trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ lụa tặng già
Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu?
BL: Đoạn thơ trích trong bài thơ Bác ơi! của nhà thơ TốHữu đã giúp em hiểu đợc những nét đẹp trong cuộc
sống của Bác Hồ kính yêu Đó là cuộc sống gần gũi với tất cả mọi ngời nh trời đất của ta ,cuộc sống tràn đầy tình yêu thơngđến từng ngọn lúa ,mỗi nhành hoa Cảm động nhất là cuộc sống của Bác luôn vì hạnh phúc của con ngời Bác hi sinh cả đời mình vì cuộc đấu tranh giành độc lập ,tự do cho mỗi đời nô lệ ,vì niềm vui và
hạnh phúc cho tất cả mọi ngời “Sữa để em thơ, lụa tặng già”
Đề17 : Đọc hai câu ca dao :
-Ai ơi ,đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tất đất ,tất vàng bấy nhiêu
-Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc ,có ngày phong lu
Em hiểu đợc điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con ngời ?
BL :Hai câu ca dao trên đã giúp em hiểu đợc ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con ngời
Câu ca dao thứ nhất khuyên ngời nông dân hãy chăm chỉ cày cấy , trồng trọt , đừng bỏ ruộng hoang Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị cao quý nh tấc vàng
Bao nhiêu tấc đất ,tấc vàng bấy nhiêu
Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi ngời nông dân hãy cần cù lao động Bởi vì công việc đi cấy , đi càyhôm nay tuy vất vả , khó nhọc nhng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai
Bây giờ khó nhọc , có ngày phong lu
Đề 18 : Trong bài Chiếc xe lu,nhà thơ Trần Nguyên Đào có viết :
Tớ là chiếc xe lu Tớ là phẳng nh lụa
Ngời tớ to lù lù Trời nắng nh lửa thiêu
Con đờng nào mới đắp Tớ vẫn lăn đều đều
Tớ san bằng tăm tắp Trời lạnh nh ớp đá
Con đờng nào rải nhựa Tớ càng lăn vội vã
Theo em,qua hình ảnh chiếc xe lu (xe lăn đờng ),tác giả muốn ca ngợi ai ? Ca ngợi những phẩm chất gì
đáng quý ?
BL : Đọc đoạn thơ trích trong bài Chiếc xe lu của nhà thơ Trần Nguyên Đào em thấy : Qua hình ảnh chiếc xe
lu ,tác giả muốn ca ngợi ngời công nhân làm đờng cho mọi ngời đi lại Những phẩm chất tốt đẹp của xe lu
cũng chính là những phẩm chất đáng khính trọng ở ngời công nhân làm đờng Họ đã lao động với tinh thần
nhiệt tình và trách nhiệm cao : san bằng con đờng mới đắp , là phẳng con đờng rải nhựa , mặc cho “Trời nắng
nh lửa thiêu” hay “Trời lạnh nh ớp đá” vẫn làm việc miệt mài Chiếc xe lu hay chính là ngời công nhân đã
làm nên những con đờng , đem niềm vui đến cho mọi ngời đi trên con đờng đó
Đề 19 :Trong Th gửi các học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam độc lập (1945) Bác Hồ
BL : Lời dạy của Bác Hồ kính yêu trích trong Th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt
Nam độc lập đã giúp em hiểu đợc trách nhiệm của ngời học sinh đối với việc học tập là vô cùng to lớn Ngay
từ khi còn học tập dới mái trờng thân yêu , ngời học sinh cần cố gắng quyết tâm , chăm chỉ học tập và rènluyện để trở thành ngời “con ngoan , trò giỏi” Có nh vậy , khi lớn lên , ta mới có thể góp phần tích cực để xây