1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi địa 12

4 215 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Đề thi học kỳ I: Lớp 12 Môn Địa lý Năm học 2009 2010 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chẵn: Câu 1 (2đ) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? Câu 2. (2,5đ) ở vùng biển Nớc ta có những nguồn tài nguyên thiên nhiên nào? Tình trạng suy giảm tài nguyên rừng đã gây ra những hậu quả gì ? Câu 3. (2,5đ) Phải có biện pháp gì để phòng chống ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nớc ta? Câu 4. (3đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (oC) Nhiệt độ trung bình tháng 7 (oC) Nhiệt độ trung bình năm (oC) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 TPHCM 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam, giải thích nguyên nhân. Đề thi học kỳ I: Lớp 12 Môn Địa lý Năm học 2009 2010 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề lẻ Câu 1. (2,5) Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nớc ta? Tại sao lại suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? Câu 2. (2đ) Hoạt động của bão ở nớc ta đã gây ra những hậu quả gì? Câu 3. (2,5đ) Tính chất nhiệt đới của khí hậu nớc ta đợc biểu hiện nh thế nào? Hãy nêu ảnh hởng của Biển Đông đến địa hình nớc ta? Câu 4. (3đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng ẩm ở một số địa điểm. Địa điểm Lợng ma (mm) Lợng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm(mm) Hà Nội 1676 989 + 687 Huế 2868 1000 +1868 TPHCM 1931 1686 +245 Hãy so sánh, nhận xét về lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. Giải thích. Đáp án Thi học kỳ I Môn địa lớp 12 năm học 2009 2010 Đề chẵn. Câu1. (2 điểm) -Nền nhiệt, ẩm cao thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nớc, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, phát triển mô hình nông lâm kết hợp (1đ) - Khó khăn nh: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu thời tiết không ổn định nh sng muối rét hại .(1đ) Câu 2 ( 2,5đ ). - Tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nớc ta (1đ) + Tài nguyên khoáng sản gồm dầu mỏ, khí đốt, cát, quạng ti tan, lợng muối biển lớn + Tài nguyên hải sản gồm hải nớc mặn, nớc lợ vô cùng đa dạng. - Tình trạng suy giảm tài nguyên rng gây ra hậu quả: (1,5đ) + Mất cân bằng sinh thái môi trờng. + Đất bị thái hoá, giảm diện đất trồng trọt. + Thiếu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến lâm sản. + Làm tăng lợng co2, thủng tầng ô rôn, ô nhiễm khí quyển Câu 3. (2,5đ) - Ngập lụt. (0,5đ) + Xây dựng đê điều. + Xây dựng hệ thống thuỷ lợi để thoát nớc. - Lũ quyết. (1đ) + Trồng rừng quản lý và sử dụng đất đai hợp lý. +Canh tác hiệu quả trên đất dốc. + Quy hoạch các điểm dân c. - Hạn hán. (1đ) + Trồng rừng. + Xây dựng hệ thống thuỷ lợi. + Trồng cây chịu hạn. Câu 4. (3đ) - Nhận xét. (2đ) + Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ bắc vào Nam (dẫn chứng). + Nhiệt độ trung bình tháng 7 tăng dần từ bắc vào Nam, Sự chênh lệc nhiệt độ không lớn (dẫn chứng) + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam (dẫn chứng) + Biên độ nhiệt độ năm. Giảm dần từ bắc vào Nam (dẫn chứng) - Giải thích: (1đ) + Do ở phía bắc chịu ảnh hởng sâu sắc gió mùa đông bắc. + Do càng vào Nam gió mùa đông bắc suy yếu dần, và gần xích đạo. Đề lẻ: Câu 1. (2,5đ) - Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất (1,5đ) + Đối với đất vùng đồi núi. . áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý, làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá ,trồng cây theo băng. . Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp kết hợp. Bảo vệ rừng, ngăn chặn du canh du c. +Đối với đất nông nghiệp; . Quản lý đất đai chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng diện tích. . Thâm canh, chống bặc mầu, sử dụng đất hợp lý. . Bón phân, cải tạo đất. Chống ô nhiễm đất. - Nguyên nhân suy giảm sinh học (1đ) + Khai thác bừa bãi làm thu hẹp rừng tự nhiên. + Ô nhiễm môi trờng đặc biệt nguồn nớc. Câu 2. (2đ) - Ma lớn trên diện rộng gây ngập úng đồng ruộng, đờng giao thông - Gió mạnh làm lật tầu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế - Gây ô nhiễm môi trờng, dịch bệnh. Câu 3 (2,5đ) - Tính chất nhiệt đới (1,5đ) + Tổng bức xạ lớn. + Cán cân bức xạ dơng quanh năm. + Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ c. + Tổng số giờ nẵng từ 1.400 3.000 giờ. - ảnh hởng của Biển Đông đến địa hình (1đ). + Địa hình vịnh cửa sông. + Bờ biển mài mòn. + Các tam giác châu thổ. + Các bãi chiều rộng lớn. + Các bãi cát phẳng lì. + Các đảo ven bờ, các rạn san hô. Câu 4. (3đ) - Lợng ma. (1đ) Huế có lợng ma lớn nhất trong 3 địa điểm. Do bức chắn cuả dãy Bạch Mã, do bão và dải hội tụ nhiệt đới. TPHCM có lợng ma lớn hơn Hà Nội nhng chênh lệch không nhiều. - Lợng bốc hơi. (1đ) TPHCM có lợng bốc hơi cao nhất do nhiệt độ cao quanh năm,có mùa khô sâu sắc. Hà Nội và Huế có lợng bốc hơi thấp. - Cân bằng ẩm. (1đ) + Huế có cân bằng ẩm lớn nhất trong 3 địa điểm do lợng ma lớn, lợng bốc hơi thấp hơn TPHCM nhiều. + Hà Nội có cân bằng ẩm đứng thứ 2 do lợng bốc hơi thấp nhất trong 3 địa điểm. + TPHCM có cân bằng ẩm thấp nhất do lợng bốc hơi cao nhất. . Đề thi học kỳ I: Lớp 12 Môn Địa lý Năm học 2009 2010 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chẵn: Câu 1 (2đ) Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. từ Bắc vào Nam, giải thích nguyên nhân. Đề thi học kỳ I: Lớp 12 Môn Địa lý Năm học 2009 2010 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề lẻ Câu 1. (2,5) Nêu các biện pháp bảo. nhận xét về lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. Giải thích. Đáp án Thi học kỳ I Môn địa lớp 12 năm học 2009 2010 Đề chẵn. Câu1. (2 điểm) -Nền nhiệt, ẩm cao thuận lợi để

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w