1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ _ ĐÁP ÁN THI THỬ ĐH HOÁ 2010_10

6 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Đề 10 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC 2010 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Ứng với công thức phân tử của C 2 H 7 O 2 N số chất vừa tác dụng đươc với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCI là. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 2. Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là ? A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo. B. Tác dụng với Cu(OH) 2 C. Phản ứng tác dụng với H 2 (xt và đun nóng), tạo thành este. D. Phản ứng tác dụng với Ag 2 O/NH 3 Câu 3. Tính chất hoá học không của HNO 3 là: A. Tính rất bền . B. Tính axit mạnh. C. Tính kém bền. D. Tính oxi hoá mạnh. Câu 4:Cho 10 gam hỗn hợp Fe và AI tác dụng hoàn toàn với dd HCI dư thu được dd A .Cho dd NaOH dư vào A sau khi phản ứng xảy ra hoan toàn,lọc kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn .Khối lượng của Fe và AI lần lượt là: A.5,6 gam và 4,4 gam . B.2,8 gam và 7,2 gam . C.6,3 gam và 3,7 gam . D.7,3 gam và 2,7 gam . Câu 5. Tính chất không phải của xenlulozơ là: A.Thuỷ phân trong dd axit. B.Tác dụng trực tiếp với CH 3 – COOH (xt và nhiệt độ) tạo thành este. C.Tác dụng với HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc. D.Bị hoà tan bởi dd Cu(OH) 2 trong NH 3 Câu 6. Trong sơ đồ: X và Y là: A.NH 3 , CO 2 . B.H 2 , Cl 2 . C.NO 2 , O 2 . D.H 2 S, SO 2 . Câu 7. Số đồng phân của hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH là: A. 2. B. 3. C. 1 D. 4. Câu 8. Cho 5,6 gam một hyđrôcácbon X tác dụng với H 2 (xt,t 0 ) thì cần 2,24 lít H 2 ở ĐKTC. Nếu oxi hoá X bằng dd thuốc tím thu được hợp chất có cấu tạo đối xứng. X là: A.Buten – 2 B. Buten- 1 C. Prôpen D. 2,3 -đimêtyl buten - 2 Câu 9: Trong các chất: etan, eten, toluen, stilen, butilen. Số chất làm mất màu dd nước Brom là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Hoà tan chất X vào nước thu được dd trong suốt. thêm tiếp dd chất Y vào thấy dd vẩn đục do tạo thành chất Z. X, Y, Z lần lượt là: A. Phenylamoniclorua, HCl,anilin. B. Natri phenolat, HCI, phenol. C. Anilin, HCl, phenylamoniclorua. D. Phenol, NaOH, Natri phenolat. Câu11. Axit focmic không tác dụng với: A. CuCI 2 B. CuO C. C 2 H 5 OH D. Ag 2 O/NH 3 Câu12. Cho các dd sau MgCl 2 , Na 2 CO 3 , AlCl 3 , NH 3 . Tác dụng với nhau từng đôi một số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 3 C. 2 D .5 Câu 13. Bậc của amin được xác định dựa vào yếu tố nào sau đây? A. Số nguyên tử hyđrô của phân tử NH 3 bị thay thế bởi gốc hyđrôcácbon. +Y,t 0 ,p H 2 O OH - H + Y X X Z T B. Số nhóm – NH 2 có trong phân tử amin. C. Số nguyên tử nitơ có trong phân tử amin. D. Bậc của nguyên tử cácbon liên kết với chức amin. Câu 14. Dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8 H 10 O không tác dụng với NaOH,biết rằng A tách nước tạo ra B,trùng hợp B tạo ra polime.Công thức cấu tạo của A là: A. C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 OH B. C 6 H 5 -CH(OH)-CH 3 C. C 6 H 5 -O-C 2 H 5 D. Cả A và B đều đúng Câu 15. Cho một lá kẽm vào dd H 2 SO 4 loãng, trong đó đã có sẵn vài giọt CuSO 4 . Lá kẽm đã bị phá huỷ theo cơ chế nào? A. Ăn mòn hoá học và điện hoá. B. Ăn mòn điện hoá. C. Ăn mòn hoá học. D. Ăn mòn lí học và ăn mòn điện hoá. Câu 16. Kim loại Cu tan được trong dd nào sau đây? A. KNO 3 + HCl. B. HCl C. H 2 SO 4 loãngD. NaNO 3 + NH 3 Câu 17.Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và AI 2 O 3 tác dụng hoàn toàn với H 2 O thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M.Thổi khí CO 2 dư vào A thu được a gam kết tủa.Trị số của m và a lần lượt là A.8,3 gam và 7,2 gam . B.13,2 gam và 6,72 gam . C.12,3 gam và 5,6 gam . D.8,2 gam và 7,8 gam . Câu 18. Cho 5,52 gam hỗn hợp axit axetic, phenol, axit benzylic tác dụng vừa đủ với 600ml dd NaOH 0,1 M cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 6,84 gam B. 6,47 gam. C. 5,76 gam. D. 5,67 gam. Câu 19. Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amin, thể hiện: A. Làm giảm tính bazơ của anilin. B. Làm tăng tính axit của anilin. C. Làm tăng tính bazơ của anilin. D. Làm tăng tính khử của nhóm amin. Câu 20. Glucozo thuộc loại saccarit nào? A. Đi saccarit. B. Mono saccarit. C. Poli saccarit. D. Tri saccarit. Câu 21.Cho khí NH 3 dư sục vào các dd (1) NaCl; (2) AlCl 3 ; (3) CuCl 2 ; (4) MgCl 2 .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn những dd có kết tủa là: A. 2, 4 B. 2,3,4 C. 3,4 D. 1,2,3. Câu 22. Nhận xét sai khi nói về chất béo. A. Ở điều kiện thường các chất béo đều ở thể lỏng. B. Chất béo bị thuỷ phân trong môi trường axit. C. Chất béo bị thuỷ phân trong môi trường kiềm. D. Các chất béo đều không tan trong nước. Câu 23. Hơp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 10 ClN. Cho A tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dd thu được chất rắn vô cơ B và phần hơi có chất hữu cơ C. Công thức của C là: A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – NH 2 . B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – Cl. C. CH 3 – CH 2 – NH 2 . D. CH 3 – CH 2 – NH 3 Cl. Câu 24. Trong các hợp chất đơn chức mạch hở có công thức phân tử: CH 2 O 2 ; H 4 C 3 O 2 ; H 4 C 2 O 2 . Số chất có thể tác dụng với Ag 2 O/ddNH 3 ; H 2 (xt,t 0 ); NaOH lần lượt là: A. 3,2,5 B. 3,3,3 C. 3,4,4 D. 1,2,2 Câu 26. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại B. Thực hiện quá trình oxihoa các kim loại C. Thực hiện quá trình oxihoa các ion kim loại D. Thực hiện quá trình khử các kim loại Câu 26. Nhận xét sai khi nói về polime: A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Không bay hơi. C. Khối lượng phân tử rất lớn. D. Khó bị hoà tan trong các hợp chất hữu cơ. Câu 27. Chất nào sau đây là glixin: A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH B. H 2 N– CH 2 – COOH C. CH 2 (OH) – CH(OH) – CH 2 (OH) D. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH Câu 28. Có 3 bình mất nhãn mỗi bình chứa một hỗn hợp dd sau: Bình 1 chứa: Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 Bình 2 chứa: NaHCO 3 và K 2 CO 3 Bình 3 chứa: NaHCO 3 và Na 2 SO 4 . Thuốc thử để nhận biết 3 bình trên là: A. dd HCl và Ba(NO 3 ) 2. B. dd NaCl và Ba(NO 3 ) 2. C. ddNaOH và Ba(NO 3 ) 2 . D. ddHCl và NaCl. Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 0,02 mol FeS 2 và 0.03 mol FeS bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng, dư thì thể tích SO 2 (Sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)thu được là: A. 6,384 lít. B. 6,720 lít. C. 8,400 lít. D. 4,800 lít. Câu 30. Ion kim loại kiềm có tính: A. Oxihoa yếu. B. Oxihoa. C. Tính khử yếu. D. Tính khử. Câu 31. Những vật liệu nào sau đây là chất dẻo: A. Polistiren và nhựa bakelit. B. Nilon – 6,6 và cao su. C. Thuỷ tinh hữu cơ và Ag. D. Polietilen và cao su. Câu 32. Chọn phát biểu đúng: A. Có hai loại tơ: Tơ thiên nhiên và tơ hoá học. B. Có hai loại tơ: Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. C. Có hai loại tơ: tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp. D. Tơ visco và tơ axetat đều là loại tơ tổng hợp. Câu33. Cho các chất: CuS; FeS; Fe 2 O 3 ;FeS 2 . Số chất tan được trong dd HCl là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 34. Cho 1,88 gam hỗn hợp 2 muối sunfit và cacbonat của một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư hấp thụ khí thoát ra cần tối thiểu 200 ml dd KOH 0,1 M. Kim loại trên là: A. Mg B. Ca C. Sr D. Be Câu 35. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp B gồm 3 oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hoà tan B là: A. 75ml. B. 57 ml C. 25 ml D. 27 ml Câu 36. 0,1 mol rượu X tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H 2 ở đktc. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X sinh ra CO 2 và nước theo tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Công thức của rượu X là: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 C. C2H 5 OH D. C 2 H 4 (OH) 2 Câu 37. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit: A. SO 2 . B. NO 2 C. CO 2 D. NO 2 và SO 2 Câu 38. Nhiệt độ sôi của các chất sau đây có thể sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. C 2 H 5 Cl; C 4 H 9 Cl; C 2 H 5 OH; CH 3 COOH. B. HCOOH; C 2 H 5 OH; C 2 H 5 Cl. C. CH 3 COOH; C 4 H 9 Cl; C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH; C 4 H 9 Cl; HCOOH. Câu 39. Cho 3,6 gam ankanal X phản ứng hoàn toàn với Ag 2 O/ dd NH 3 dư (t 0 ) lượng Ag sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 đặc, dư thu được 2,8 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở 136,5 0 C, áp suất 1,2 atm. Công thức của X là: A. C 3 H 7 CHO. B. HCHO. C. C 2 H 5 CHO. D. C 4 H 9 CHO. Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam 1 axit hữu cơ người ta thu được 1,344 lít CO 2 ở đktc và 0,9 gam nước công thức nguyên của axit là: A. (C 3 H 5 O 2 ) n B. (C 2 H 3 O 2 ) n C. (C 4 H 7 O 2 ) n . D. (C 2 H 4 O 2 ) n. Câu 41. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 . Biết X chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COO – (CH 2 ) 2 – OOCC 2 H 5 . B. CH 3 OOC – COOC 2 H 5 . C. CH 3 COO – (CH 2 ) 2 – COOC 2 H 5 . D. CH 3 OOC – CH 2 – COO – C 3 H 7 . Câu 42. Xác định số đồng phân của C 3 H 6 O 2 tác dụng được với dd NaOH: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 43. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp: A. Điện phân dd NaCl có màng ngăn. B. Cho Na tác dụng với nước. C. Cho Na 2 O tác dụng với nước. D. Cho Na 2 O 2 tác dụng với nước. Câu 44. Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Kim loại R là: A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Na. Câu 45. Các ion X + , Y - và nguyên tử Z có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . X + , Y - và Z là: A. Na + , F - và Ne. B. K + , Cl - và Ar. C. Li + , Br - và Ne. D. Na + , Cl - và Ar. Câu 46. dd chứa đồng thời 0,01 mol KCl; 0,02 mol CuCl 2 ; 0,01 mol FeCl 3 ; 0,06 mol CaCl 2 . Kim loại đầu tiên thoát ra ở catôt khi điện phân dd trên là: A. Cu. B. Fe. C. Ca. D. K. Câu 47. Chia 2,86 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl dư giải phóng ra 1,12 lít H 2 ở đktc và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua khan . Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn thu được m 1 gam hỗn hợp 3 oxit. Giá trị của m và m 1 lần lượt là: A. 4,98 gam và 2,23 gam . B. 4,52gam và 2,24 gam. C. 4,52gam và 2,17gam. D. 5,52gam và 2,07g. Câu 48. So sánh thể tích NO thoát ra trong hai trường hợp sau: - Cho 6,4 g Cu tác dụng với 300ml dd HNO 3 1M (TN 1 ). - Cho 6,4 g Cu tác dụng với 300ml dd HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M (TN 2 ). A. TN 1 = TN 2 . B. TN 1 > TN 2 C. TN 1 < TN 2 D. TN 1 ≠ TN 2 Câu 49. Cho 4 cặp oxiha-khư sau Fe 2+ /Fe (1); Fe 3+ /Fe 2+ (2); Cu 2+ /Cu (3); 2H + /H 2 (4). Hãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxihoa? A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1) C. (4), (3), (2), (1) D. (3), (4), (2), (1) Câu 50. Cho 2,24 g bột Fe và 0,48 g bột Mg tác dụng với 500 ml dd CuSO 4 , Khuấy nhẹ đến khi dd mất màu xanh.Thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là 3,76g. C M của dd CuSO 4 là: A.0,2M B.0,1M C.0,5M D.0,4M ĐÁP ÁN 1. D 2. A 3. A 4. A 5. B 6. A 7. B 8. A 9. C 10. B 11. A 12. A 13. A 14. D 15. A 16. A 17. D 18. A 19. A 20. B 21. A 22. A 23. A 24. A 25. A 26. A 27. B 28. A 29. A 30. A 31. A 32. A 33. A 34. A 35. A 36. A 37. D 38. A 39. A 40. A 41. A 42. A 43. A 44. A 45. A 46. A 47. A 48. A 49. B 50. B . Đề 10 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC 2 010 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Ứng với công thức phân. Có hai loại tơ: Tơ thi n nhiên và tơ hoá học. B. Có hai loại tơ: Tơ thi n nhiên và tơ nhân tạo. C. Có hai loại tơ: tơ thi n nhiên và tơ tổng hợp. D. Tơ visco và tơ axetat đều là loại tơ tổng. A và B đều đúng Câu 15. Cho một lá kẽm vào dd H 2 SO 4 loãng, trong đó đã có sẵn vài giọt CuSO 4 . Lá kẽm đã bị phá huỷ theo cơ chế nào? A. Ăn mòn hoá học và điện hoá. B. Ăn mòn điện hoá. C.

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

w