Khi bơm thuốc vào thì phải theo dõi xem thuốc có vào đúng trong da không bằng cách Nhìn vết tiêm chỗ thuốc vào bao giờ cũng nổi phồng da cam bằng hạt ngô, màu da chỗ tiêm đang hồng n
Trang 1Các k thu t tiêm-Truy n ỹ ậ ề
Tai bi n & X ế ử
Biên so n: Nguy n H u Chinh ạ ễ ữ
Biên so n: Nguy n H u Chinh ạ ễ ữ
Trang 2Nội dung chính
2
3
4
Tai biến & xử trí tai biến trong tiêm - truyền
Những điều cần lưu ý trong tiêm – truyền
Phân loại nhóm máu – nguyên tắc tryền máu
1 Các bước chính trong các đường
tiêm - truyền
Trang 3I Các đường tiêm - truyền
Trang 4I.2 Các đường tiêm truyền
Trang 5 Định nghĩa:
Tiêm trong da là tiêm thuốc vào dưới lớp thượng
bì Thuốc được hấp thụ rất chậm
Thường tiêm vào
1/3 trên trước và trong cẳng tay Vì chỗ đó da
mỏng dễ tiêm, da lại có màu nhạt dễ phân biệt
nếu có phản ứng cục bộ
1/3 trên, mặt trước ngoài cánh tay(Tiêm phòng)
Bả vai, ngực, giữa đùi…
II Tiêm trong da
Trang 6II.1 Giải phẫu da
Trang 7II.2 Kỹ thuật tiêm trong da
Tay trái đỡ mặt sau cẳng tay bệnh nhân căng da tối đa nơi sắp tiêm
Tay phải cầm bơm và kim để mũi vát của kim ngửa lên
trên đưa kim vào biểu bì chếch góc 150 so với mặt da.Khi
mũi kim đã bén vào da thì hạ bơm tiêm xuống sát mặt da
rồi đẩy nhẹ mũi kim cho ngập hết đầu vát
Khi bơm thuốc vào thì phải theo dõi xem thuốc có vào đúng trong da không bằng cách
Nhìn vết tiêm chỗ thuốc vào bao giờ cũng nổi phồng da
cam bằng hạt ngô, màu da chỗ tiêm đang hồng ngả sang
trắng bạch (bơm chừng 1/10 ml)
Trang 8II.3 Kỹ thuật tiêm trong da
Trang 9II.4 Pha thuốc thử phản ứng
(Peniciline – Streptomycin sunfat)
Loại 1000.000 UI 500.000 UI 200.000 UI
Lần 1
Pha 10ml nước cất Pha 5ml nước cất Pha 2ml nước cất
Rút 1/10ml
Lần 2
Pha 1ml nước cất Pha 1ml nước cất Pha 1ml nước cất
Pha 1ml nước cất
Rút 1/10ml
Lần 4
Pha 1ml nước cất Pha 1ml nước cất Pha 1ml nước cấtĐem 1/10 ml dung dịch trên thử tes cho một
Trang 10II.5 Đọc kết quả thử phản ứng thuốc
Tiêm xong, lấy bút vẽ vòng tròn quanh chỗ tiêm, ghi tên thuốc thử phản ứng(nếu cần)
Trang 11II.6 Bảng đối chứng
Trang 12III Tiêm dưới da
1.Định nghĩa:
Tiêm dưới da là đưa một lượng dung dịch
thuốc vào mô liên kết lỏng lẻo dưới da Áp dụng khá nhiều, khá rộng rãi trong các
loại tiêm.
2.Vùng tiêm:
Ở mô dưới da nhẽo, ít cọ xát, ít bị nhiễm
bẩn, ít đau, không có sẹo, viêm, lở loét,
v.v Thường tiêm vào
Trang 13III.1 Tiêm dưới da
1/3 giữa mặt trước ngoài cánh tay
1/3 giữa mặt trước ngoài đùi
Dưới da bụng
Nếu người bênh tiêm nhiều cần phải thay đổi chỗ tiêm và cố gắng tránh tiêm vào mũi tiêm cũ
Phương pháp véo da:
Tay trái dùng ngón trở và ngón cái kéo da bệnh nhân lên nơi gần tiêm Tay phải cầm bơm tiêm đã lắp kim và để ngửa mũi vát của kim lên trên, đâm kim chếch góc 450 so với mặt da, hoặc đâm
kim vuông góc với đáy da véo lên vào mô liên kết Khi có cảm
giác là kim đã vào mô liên kết Sau đó tay trái buông khỏi da, rút thử nòng bơm tiêm vài lần xem có máu ra hay không? Nếu không
có máu ra mới được từ từ bơm thuốc vào cơ thể bệnh nhân Nếu
có máu theo (chạm vào mạch máu) thì bình tĩnh rút kim ra hoặc đâm kim sâu vào khi nào không có máu ra nữa thì bơm thuốc từ
Trang 14III.2 Tiêm dưới da
Trang 15III.3 Tiêm dưới da
Trang 16III.4 Tiêm dưới da
Trang 17III.5 Vùng tiêm dưới da
Trang 18 Cơ đenta (delta): Tiêm vào 1/3 trên trước ngoài đường nối
từ mỏm vai tới lồi cầu ngoài
Cơ tam giác mặt ngoài cánh tay:
Tiêm vào 1/3 giữa mặt trước ngoài cánh tay
Vùng đùi:
Cơ tứ đầu đùi là vùng rộng lớn cơ to và dày ít mạch máu và dây thần kinh Tiêm vào 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi trên
Trang 19IV.1 Giải phẫu cơ chi dưới
Trang 20IV.2 Vị trí tiêm vùng dùi
Trang 21IV.3 Giải phẫu cơ
Trang 22IV.4 Tiêm mông
Vùng mông:
Vùng mông do các mạch máu lớn và dây thần kinh hông to
đi qua cho nên phải xác định vị trí tiêm thật chính xác để
tránh tiêm nhầm vào thần kinh làm cho bệnh nhân thọt
chân
Kẻ đường thẳng nối gai chậu trước trên đến mỏm xương
cụt, chia làm ba phần bằng nhau, tiêm vào 1/3 trên - ngoài đường thẳng này
Trang 23IV.6 Xác định vị trí tiêm mông
Trang 24IV.7 Đường đi thần kinh hông to
Trang 25IV.8 Vị trí tiêm mông
Trang 26IV.5 Vị trí tiêm vùng đùi - mông
Trang 27 Máu huyết tương và dung dịch keo
Các huyết thanh trị liệu
Trang 28V.1 Tiêm tĩnh mạch
Trang 29V.2 Hệ thống tĩnh mạch
Trang 30V.3 Hệ thống tĩnh mạch chi
Trang 31VI Những điều chú ý khi dùng thuốc đường tiêm
Phải thực hiện nguyên tắc vô khuẩn hoàn toàn tuyệt đối cả trước, trong và sau khi tiêm
Luôn áp dụng chế độ 3 kiểm tra 5 đối chiếu với bệnh nhân
Mỗi bệnh nhân được dùng bơm và kim tiêm riêng Không
được dùng một bơm tiêm để pha – tiêm nhiều(≥2) loại
Trang 32VII Truyền máu
Trang 33VII.2 Phân loại nhóm máu hệ Rh
Trang 34VII.3 Một số loại huyết phẩm thường dùng
Huyết phẩm
Nhiệt độ bảo quản
Thời gian bảo tồn
Thành phần Chỉ định điều trị
và tiểu cầu
Các trường hợp xuất huyết khác
(Không > 35 ngày)
Hồng cầu + vài
ml huyết tương Thiếu máu không xuất huyết
Rửa 40C Vài giờ
( VN không > 8h)
Hồng cầu không
có huyết tương được rửa sạch bằng nước muối sinh lý
Thiếu máu không xuất huyết, có rối loạn miễn dịch
Trang 35VII.4 Nguyên tắc truyền máu
Nguyên tắc cơ bản “ Không để cho kháng nguyên và kháng thể tương ứng găp
Nếu không có máu cùng nhóm và trong trường hợp cấp cứu có thể
truyền máu theo sơ đồ sau, nhưng không quá 500ml (2 đơn vị)
A
B
Chú ý: Sơ đồ này đảm bảo kháng nguyên trên màng hồng cầu của người cho không
bị ngưng kết bởi kháng thể trong huyết tương của người nhận.
Trang 36VII.4 Nguyên tắc truyền máu
Trước khi truyền máu phải chuẩn bị đầy đủ xét nghiệm cần thiết: Nhóm máu, phản ứng chéo
Kiểm tra chất lượng máu( hạn sử dụng, nhóm máu, số túi
và đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn)
Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước truyền, nếu bất thường
báo lại cho bác sĩ
Dụng cụ phải đảm bảo vô khuẩn (dây truyền máu phải có
bầu lọc, kim phải đúng cỡ)
Đảm bảo tốc độ chảy của máu đúng thời gian theo y lệnh
Phải theo dõi chặt chẽ quá trình truyền đề phòng các tai
biến có thể xảy ra
Trang 37VII.5 Tai biến truyền máu
Tai biến xảy ra tức thì
Dị ứng
Nổi mẩm ngứa toàn thân, có khi phù mặt
Xử trí: Khóa dây truyền, Kiểm tra lại sinh hiệu, mời xét nghiệm
định lại nhóm máu, thực hiện kháng histamin(diphenhydramine
20-50mg TB), hoặc Hydrocortisone 100mg TM theo y lệnh Nếu
đúng nhóm máu sau khi hết triệu chứng sẽ truyền tiếp.
Trang 38VII.5 Tai biến truyền máu
Nhiễm khuẩn huyết do bịch máu bị nhiễm khẩn
Sốt cao, lạnh run, đau bụng dữ dội buồn nôn, ói mửa
Xử trí:
- Khóa dây truyền
- Kiểm tra lại sinh hiệu
- Lấy mẫu máu gửi xét nghiệm cấy máu ở bịch
và cấy máu bệnh nhân để định loại vi trùng và làm kháng
sinh đồ
- Lập biên bản hủy chai máu
Trang 39VII.5 Tai biến truyền máu
Thuyên tắc do không sử dụng hệ thống lọc
Tai biến xảy ra khi cục máu đông có sẵn trong
bịch máu di chuyển vào máu bệnh nhân qua hệ
thống dây truyền không có lưới lọc Triệu chứng
lâm sàng phụ thuộc vào vị trí tắc mạch
Xử trí đổi dây truyền đúng, điều trị nâng đỡ cơ
thể
Phòng ngừa: Phải sử dụng đúng dây truyền máu(
có lưới lọc), không được sử dụng dây truyền dịch
để thay thế dây truyền máu
Trang 40VII.5 Tai biến truyền máu
Hạ thân nhiệt
Máu mới lấy ở tủ bảo quản khoảng 40C Nếu truyền ngay cho
bệnh nhân với số lượng lớn có thể làm thân nhiệt hạ bất ngờ
tình trạng bệnh nhân bị rối loạn nhịp hoặc ngưng tim
Trang 41VII.5 Tai biến truyền máu
Tai biến chậm(>72 giờ)
Tan máu miễn dịch:
Tiệu chứng: Đau nhức cả người, đau lưng
dữ dội
Không có điều trị đặc hiệu, thực hiện y
lệnh corticoides liều cao ngắn hạn.
Máu đem truyền nhiễm virus, KST sốt rét
Trang 42VIII Cấp cứu sốc phản vệ
1 Định nghĩa:
Shock phản vệ là tình trạng phản ứng quá mẫn toàn thân có thể
nhanh chóng dẫn đến tử vong ngay sau khi cơ thễ tiếp xúc với dị
nguyên
2 Triệu chứng:
Cảm giác khác thường(bồn chồn ,hốt hoảng, sợ hãi…)
Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay
Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo
được
Khó thở, nghẹt thở, ran rít, ran ngáy
Đau quặn bụng,ỉa đái không tự chủ
Trang 43VIII Cấp cứu sốc phản vệ
3 Xử trí:
Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên
Cho bệnh nhân nằm tại chỗ đầu thấp chân cao
Thuốc: Adrealinela thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ
Adrenaline dung dịch 1/1.000 (ống 1ml =1mg), tiêm dưới da ngay với liều như sau:
Người lớn 1/2-> 1 ống
Trẻ em không quá 0.3ml (ống 1ml + 9ml nước cất = 10ml sau đó tiêm
0.1ml/kg)
Liều chung cho cả trẻ em lẫn người lớn Adrenaline 0.01mg/kg
Tiếp tục tiêm Adrenaline liều như trên 10 – 15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường, ủ ấm, theo dõi huyết áp 10 – 15phút/ lần (nằm nghiêng nếu có nôn)
Nếu sốc quá nặng đe doạ tử vong, ngoài đường tiêm dưới da có thể tiêm
Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quảnhoặc tiêm qua màng nhẫn giáp
Trang 44 Truyền tĩnh mạch chậm : Aminophyline 1mg/kg/giờ hoặc
Terbutaline 0,2 microgam/kg/phút Có thể dùng: Terbutaline
0.5mg, 01 ống dưới da cho người lớn và 0,2ml/10kg ở trẻ em
Tiêm lại sau 6 – 8 giờ nếu không đỡ khó thở
Thiết lập đường truyền tĩnh mạch: Adrenaline để duy trì huyết áp bắt đầu bằng 0.1microgam/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết
áp (khoảng 2mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55kg)
Trang 45VIII Cấp cứu sốc phản vệ
Methylperdniosolon 1- 2mg/kg/4 giờ hoặc Hydrocotison 100mg.
5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch(có thể tiêm bắp ở cấp cơ sở) Dùng liều cao
nếu sốc nặng (gấp 2- 5 lần)
Natriclorua 0.9% 1- 2 lít ở người lớn, không quá 20ml/kg ở trẻ em
Diphenhydramine 1- 2mg tiêm bắp hay tĩnh mạch
Uống than hoạt 1g/kg nếu dị nguyên qua đường tiêu hoá Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc
Chú ý:
Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định
Sau khi sơ cứu nên vận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi
Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch và Adrenaline, thì có
thể truyền thêm huyết tương, albumin ( hoặc máu nếu mất máu) hoặc bất
cứ dung dịch cao phân tử nào sẵn có
Điều dưỡng có thể dùng Adrenaline dưới da theo phác đồ y, bác sỹ không
có mặt
Trang 46IX Thuyên tắc khí
1 Đại cương:
Nếu để khí lọt vào tĩnh mạch có thể gây tắc
mạch phổi , gây rung thất hoặc ảnh hưởng tưới
máu não Với một thể tích khí nhỏ thì bóng khí sẽ bị vỡ
và được hấp thu.
V ≥ 50ml gây hạ huyết áp, rối loạn nhịp
V ≥ 300ml đe dọa tính mạng
Tuy nhiên với V ≥ 20ml đã có thể gây triệu chứng, với V
= 0,5ml nếu vào nhánh động mạch vành trái trước
xuống có thể gây rung thất.
Trang 483
PHẢI
THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC VÔ TRÙNG TUYỆT ĐỐI CÁC KỸ THUẬT TIÊM -TRUYỀN
Trang 49 Tài liệu tham khảo
[http://emedicine.medscape.com/article/761367-treatmen]