1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TẬP GARAGE

12 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SỮA CHỮA Ô TO. Trang1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Trang1 II. NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. Trang1 III. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. Trang2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA GIÁO VIÊN. Trang3 PHẦN I: LỜI CẢM ƠN GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI THẦY CÔ VÀ LỜI NÓI ĐẦU TẦM PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH Ô TÔ HIỆN NAY. Trang4 CHƯƠNG I: LỜI CẢM ƠN! Trang4 CHƯƠNG II: LỜI NÓI ĐẦU. Trang5 PHẦN II:GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP. Trang6 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG XƯỞNG SỮA CHỮA GARAGE. Trang7 PHẦN III: NỘI DUNG. Trang8 CHƯƠNG I: KHUNG GẦM. Trang8 BÀI 1: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG. BÀI 2: HỆ THỐNG THẮNG. BÀI 3: HỆ THỐNG GIẢM XÓC. BÀI 4: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG. CHƯƠNG II: ĐỘNG CƠ. CHƯƠNG III: BẢO DƯỠNG. PHẦN IV: KẾT LUẬN. Trang8 Trang11 Trang16 Trang18 Trang32 Trang36 Trang37 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang là một nước công nghiệp hoá – hiện đại hoá đã mở ra nhiều Công ty, xí nghiệp lớn rất phát triển đặc biệt là ngành công nghiệp lắp ráp ô tô bên cạnh đó còn có những garage nhằm để sửa chữa và bảo dưỡng trên con đường lưu thông. Đất nước ta có những cơ sở, garage sửa chữa ô tô rất phát triển và được nhiều người ưa chuộng, có nhiều công nhân lành nghề, có đội ngũ công nhân tay nghề cao. Đặc biệt là tại Phú Yên cũng có nhiều đội ngũ công nhân có tay nghề cao, qui trình làm việc có tổ chức và kỹ thuật. Báo cáo này nói chủ yếu về cách sửa chữa, kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống truyền động, hệ thống lái, hệ thống treo, hệ thống thắng, hệ thống giảm sóc và hệ thống chuyển động… Nội dung báo cáo có sai sót gì và chưa đầy đủ xin thầy bổ sung thêm. Xin chân thành cảm ơn. LỜI CẢM ƠN Em cảm ơn các thầy đã dạy và giúp đỡ em trong suốt 2 năm học qua. Đã tận tình và giúp đỡ em, truyền đạt hết những gì thầy cô đã học và kinh nghiệm cho em, đã giúp đỡ em vận dụng trong thực tế suốt thời gian thực tập vừa qua. Em cũng cảm ơn các thầy đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành báo cáo này và đã rút lại cho mình những kinh nghiệm đáng kể, cũng đã nâng cao tay nghề vững chắc trong cuộc sống, và cho thấy tầm quan trọng ngành mình đã học và đang làm. Em cảm thấy hạnh phúc vì mình đã có những người thầy tận tình truyền đạt cho mình không có suy nghĩ về sự truyền đạt của mình. Em không biết nói gì hơn em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ em trong những năm qua, em cũng luôn luôn được sự giúp đỡ của các thầy nhiều hơn nữa. Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 1 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô Mong thầy giúp đỡ, góp ý báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. CHƯƠNG I: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BÀI 1: KIỂM TRA SỬA CHỮA BỘ PHẬN LY HỢP I. Các hư hỏng thường gặp của bộ phận ly hợp và lý do: A. Các hư hỏng: - Bị trược trong lúc nối ly hợp - Khi nối khớp ly hợp bị rung động không êm - Không cắt hoàn toàn khi cắt khớp ly hợp - Bộ ly hợp khua ở vị trí nối khớp - Bộ ly hợp khua ở vị trí cắt khớp - Chấn rung nơi bàn đạp ly hợp - Đĩa ly hợp chóng mòn - Bàn đạp ly hợp nặng B. Lý do: 1. Bị trược trong lúc nối khớp ly hợp Điều chỉnh sai chiều dài cây đẩy gắp vòng bi tê a. Gãy lò xo mân ép b. Đĩa ly hợp mòn mặc nạ sát. c. Ba cầu đẩy bị cong. 2. Khi nối khớp ly hợp bị rung động không êm Chỉnh sai cây ba đẩy Mặc bố ly hợp có dính dầu mỡ hoặc lỏng đinh tán a. Chiều cao ba cần đẩy không thống nhất b. Đĩa ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp hộp số. c. Mạc bố ly hợp, các lò xo, mâm ép bị vỡ. 3. Không cắt hoàn toàn khi cắc khớp ly hợp: a. Sai khoản hành trình tự do của bàn đạp ly hợp. b. Đĩa ly hợp hoặc mâm ép bị vênh c. Các mặt bố ma sát ly hợp bị lỏng đinh tán. d. Chiều cao ba cần đẩy không thống nhất e. Môyơ ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp của hợp số. 4. Bộ ly hợp bị khua ở vị trí nối khớp: a. Môyơ then hoa quá mòn lỏng trên trục sơ cấp hộp số. b. Các lò xo giảm giao động xoắn của ly hợp yếu hoặc gãy. c. Động cơ vá hộp số không ngay tâm 5. Bộ ly hợp khua ở vị trí cắt khớp a. Vòng bi tê bị mòn hỏng thiếu bôi trơn b. Cần bẩy chỉnh sai c. Vòng bị gối trục sơ cấp nơi bánh trớn bị mòn hỏng hay khô mỡ. 6. Chân rung nơi bàn đạp ly hợp a. Động cơ và hợp số không thẳng hàng b. Cơ cấu mâm ép bị vênh c. Ba càn bẩy chỉnh sai d. Vỏ hộp ly hợp lệch tâm với bánh trớn e. Các te bộ ly hợp bị lệch f. Bánh trớn không ráp đúng vào chốt định vị 7. Đĩa ly hợp chóng mòn a. Sai khoang hành trinh tu do bàn đạp ly hợp Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 2 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô b. Ba cần bẩy bị cong bị kẹt c. Mâm ép hoặc đĩa ly bị vênh d. Sử udngj liên tục đĩa ly hợp e. Lái xe ấn mãi trên bàn đạp ly hợp 8. Bàn đạp ly hợp nặng a. Bàn đạp bị cong hay kẹt b. Các cần đẩy không ngang nhau II. Kiểm tra và sửa chữa 1. Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng - Nếu là chênh lệch giữa các bộ phận của bộ ly hợp thì phải cân chỉnh lại. - Nếu là mòn, phiết cong vênh mà nhẹ thì cải tạo lại nặng là thay mới - Nếu sử dụng quá nhiều thì hạn bớt lại. 2. Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết của ly hợp a. Điều chỉnh khoảng hành trình tư do của bàn đạp ly hợp: Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp là khoảng duy chuyển của bàn đạp này trước khi vong bi buýt tơ chạm vào ba cần bầy ly hợp. Nếu khoảng hành trình này quá lớn sẽ cắt khớp ly hợp không dứt khoát gây khó khăn trong việc cài số. Ngược lại nếu hành trình này quá ít sẽ nối khớp ly hợp không hoàn toàn làm cho đĩa ly hợp chóng mòn. Phương pháp và thông số điều chỉnh khoảng hành trình này tuỳ theo xe và quy định của nhà máy chế tạo ô tô. Muốn thay đổi hành trình này người ta thay đổi chiều dài thanh kéo nối bàn đạp với ly hợp. b. Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết: Sau khi tháo rời kiểm tra các chi tiết sau: - Lò so mâm ép Nếu bỏ ly hợp nóng quá mức lớp ngoài các lò so ép bị cháy, lò so có màu xanh đậm. Phải thay mới lò xo ép này vì đã giảm tính đàn hồi. Nếu có lò xo không bị nóng chảy xanh, cần phải kiểm tra sức ép tương úng với chiều dài còn lại theo quy định trên bàn thử chuyên dùng. - Đĩa ly hợp: Kiểm tra đĩa ly hợp bị vênh, có vếch nức trên mặc bố ly hợp bị mòn gần đến đầu đinh tán, các đinh tán bị hỏng. Đặc ly hợp trên mặt phẳng bàn rà, lá cở đó 0,3 ly không được lọt qua khe hở của mặt đĩa và bàn lrà. Nếu vượt quá giới này thì phải uống nắng kiểm tra. - Tấm đàn hồi sườn đĩa ly hợp: Nếu lò xo sườn bên dưới vành bị nức, bị yếu, không còn dợn sóng, phải thay đổi ly hợp. - Lò so giảm xoắn: Kiểm tra lò xo xoắn bố trí vành mô yơ, nếu có hiện tượng long lỏng, xục xịch, giảm đàn hồi, phải thay mới đĩa ly hợp. - Mô yơ đĩa hợp: Mô yơ và trục dẫn đọng hợp số (trục sơ cấp hợp số) phải ráp vào nhau vừa xiết lỏng theo chiều quay, không kẹt cứng. Nếu không đạt yêu cầu này thì phải thay nhớt đĩa ly hợp hoặc cả trục sơ cấp. - Vong bị buyt tê (khớp vòng bị nhã ly hợp) Các loại vòng này thường được bọc mỡ bôi trơn ngay trong nhà máy chế tạo, vì vậy không nên nhúng ngập vào trong đầu lửa hoặc xăng sẽ làm hỏng lớp mở bôi trơn bên trong. Kiểm tra, xoay nhẹ vòng bi, nếu có hiện tượng rơ lỏng, chưa phải thay mới. - Định tấm catte ly hợp. (hộp ly hợp) Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 3 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô Bình thường ta không phải kiểm tra khâu này, vì cêtt bộ ly hợp đã được định tâm với động cơ trong nhà máy chế tạo, tuy nhiên nếu có hiện tưọng chấn rung nơi bàn đạp ly hợp, cài số khí, số nhảy trở lui về tưf điểm thì chúng ta phải lưu ý kiểm tra khâu này. - Vòng bị rung tâm đui trục khuỷu: Trục sơ cấp của hợp số gối vào đuôi của trục khuỷu nhờ một bạc thau gối trục hay vong bi. Nếu chi tiết này bị long lỏng mòn khuyết cần phải thay mới và bôi trơn tốt. Tuyệt đối không được bôi mỡ vào trục sơ cấp hộp số. * CHÚ Ý KHI THÁO LẮP BỘ LY HỢP: Sau khi tháo rã, làm sạch và kiểm tra. Sửa chữa và điều chỉnh, bộ ly hợp phải được ráp lại đúng vị trí ban đầu nó trên mặt bánh trớn. Nếu ráp sai vị trí cũ sẽ mất thăng bằng. Động cơ làm việc sẽ bị chấn rung và nảy sinh nhiều hỏng hóc mới. Để đảm bảo ráp đúng vị trí nguyên thuy, người ta khó đánh dấu “X” trên mặt bánh trớn và trên cỏ bộ ly hợp. Nếu dấu này không còn hoặc không còn hoặc không rõ ta cần phải đánh dấu riêng khi tháo bộ ly hợp ra khỏi bánh trớn. BÀI 2: HỘP SỐ I.CHUẨN ĐOÁN CÁC HỎNG HÓC CỦA HỢP SỐ. BIỆN PHÁP SỮA CHỮA Việc chuẩn đoán là bước đầu tiên của công tác sữa chữa. Chuyển đoán nhằm tìm ra nhũng hư hỏng của từng bộ phận nói chung của hợp số nói riêng. Đôi khi chuẩn đoán không được hoàn toàn chính xác, nhưng có thể biết được một số hư hỏng để sữa chữa mà không cần tháo hợp số ra khỏi xe ôtô. Nếu như một số trường hợp chuẩn đoán không chính xác thì cần được tháo rời và rã hợp số ra khỏi xe ôtô, làm sạch để kiểm tr tìm ra hư hỏng mà sữa chữa. II. CÁC HƯ HỎNG CỦA HỢP SỐ Cài số khó, bị kẹt số, m số nhảy trở về. Mô men của trục khuỷu không truyền đến hợp số, hợp số khua ở từ điểm (0 số).Hộp số khua khi cài so, khua bánh răng trong lúc cài số, hộp số khua khi cài số lui hợp số bị ró nhiều dầu. B. NGUYÊN DO BIỆN PHÁP SỮA CHỮA: *Nguyên do: 1. Cài số khó a. Chỉnh lại cơ cấu cài số. b.Cơ cấu cài số thiếu bôi trơn. c. Khoảng hành trình tự do bàn đạp lyy hợp quá lớn. d. Gắp cài số trong. eBánh răng di động hay bộ đồng tốc kẹt trên trục thứ cấp. f. Bánh răng tà đầu hay sứt mẻ. g. Bộ đồng tốc hỏng hay ráp sai các lò xo. h. Ống dẫn động cần số đến cơ cấu sang số trong trụ lái bị cong. i. Vòng bi hay bạc thau với đuôi trục khuỷu hỏng làm lệch trục số sơ cấp hộp số. 2. Bị kẹt số a. Các cầu dài số hay bị sút hỏng. b. Cơ cấu cài số thiếu bôi trơn. c. Ly hợp không cắt. d. Các viên bị định vị ống trượt bị kẹt. e. Bi đồng tốc kẹt. g. Hộp số thiếu bôi trơn. 3. Số nhảy được trở về a. Chinh sai cơ cấu cái số. b. Cầu sang số bị cong. c. Lò xo bị định vị yếu. d. Bạc đạn hay bánh răng mòn. e. Độ lỏng dọc của trục hay của các bánh răng quá răng. f. Bộ đồng tốc mòn hay mỏng. g. Hộp số siết không chặc hay bị lệch đối với chụp bộ ly hợp. h. Chụp ly hợp lệch so với động cơ. i. Bac thau với rốn đuôi trục khuỷu vỡ. Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 4 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô j. Chân máy bị vỡ. k.Chụp trục sơ cấp bị hỏng hay vỡ. 4. Mô men trục khuỷu không truyền đến hộp số a. Ly hợp bị trượt. b. Bánh răng bị rờn răng. c. Có chi tiết trong cơ cấu cài số bị vỡ. d. Bánh răng hay trục bị vỡ. e. Bức chốt clacvét. 5. Hộp số khua ở vị trí tử điểm (số 0) a. Các bánh răng mòn răng bọ vỡ, trờn. b. Bạc đạn gối các trục bị khô mỡ hay bị mòn. c. Bạc đạn trục sơ cấp hỏng. d. Bạc thau với rốn đui trục khuỷu mòn hay lỏng. e. Hộp số gắn lệch so với động cơ. f. Trục trung gian mòn hay cong, miếng chận hay rôn đuôi bị hỏng. 6. Hộp số khua khi cài số a. Đĩa ma sát hỏng. b. Bạc đạn sau trục thứ cấp khô hay mòn cũ. c. Bánh răng lỏng trên trục thứ cấp. d. Bộ đồng tốc mòn hay llỏng. e. Bánh răng dẫn động tốc độ kế bị mòn. 7. Khua bánh răng lúc cài số. a. Bộ đồng tốc hỏng. b. Ly hợp cắt không tốt, hành trình tự do của bàn đạp ly hợp quá lớn. c. Cơ cấu thuỷ lục điều khiển ly hợp hỏng. d. Vận tốc cầm chừng của động cơ quá lớn. e. Bạc thau rơ đuôi, truch khuỷu hỏng. f. Các cây cài số hỏng. 8. Hộp số bị rò nhiều dầu nhờn a. Dùng dầu nhờn kém chất lượng bị sủi bột. b. Mức dầu nhờn trong hộp số quá cao. c. Đệm hỏng. d. Khếch nhớt lỏng. e. Nút xả nhớt xiết không chặt. f. Bu lông gắn hộp số long lỏng g. Vỏ hộp số nức. h. Aéc chụp giữ bánh răng dẫn động tốc độ vệ long lỏng. i. Nắp hông lỏng. * Biện pháp sữa chữa: - Thay mới những chi tiết mòn, vỡ hư hỏng nặng. - Chỉnh sữa lại những bộ phận, chi tiết, cong, vênh lắp ráp sai, lệch vị trí cũ. - Siết lại những chi tiết hỏng. - Thay dầu nhớt mới hoặc dầu nhớt tốt, châm dung mức. - Thiếu dầu nhớt bôi trơn và thì phải thêm vào. - Phải kiểm tra dầu bôi trơn và thay định kỳ. * Chú ý: Khi tháo rã để kiểm tra hộp số, khi làm sạch phải chú ý đến những chi tiết rất nhỏ của hộp số để khi lắp ráp khỏi thiếu một số chi tiết nhỏ để làm cho hộp số ……bị hư hỏng thêm. BÀI 13: KHỚP NỐI CÁC ĐĂNG Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 5 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô I. CÁC HƯ HỎNG CỦA CARDAN a. Mòn khuyết các đầu chạc chữ thập b. Đạn kim bị mòn, vỡ. c. Lố ráp các chắn đạn kim trên chạc Y bị mòn, hỏng. d. Rãnh then trên trục và trong lỗ trục bị mòn. e. Trục chuyền bị cong xoắn. II. BẢO TRÌ - SỬA CHỮA Muốn sửa chữa cơ cấu truyền động cardan, phải tháo toàn bộ ra khỏi xe. Thông thường nhà chế tạo ô tô trục truyền động và các bộ phận khớp nối, các trục được kiểm tra rất thận trọng và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật khi tháo ráp ban đầu. Do đó khi tháo ráp cardan cần phải làm dấu để khi ráp lại cho chính xác. a. Chạc chữ thập mòn có thể phục hồi bằng cách mạ kim loại, ghép vào đó một ống phụ sau đó mài đúng kích thướt, đúng quy định. b. Chén đan và đạn kim nếu mòn khuyết lại thay mới, nếu các đầu chữ thập bị đạn lim làm mép phải thay cả bộ chữ thập lẫn các chén đạn kim. c. Nếu lỗ ráp tren các chén đạn kim trên chạt Y bị mòn hỏng cần đem tiện dớt cho vừa khít. d. Rãnh then trên trục và lỗ trục bị mòn phải thay mới, cần phải kiểm tra kỹ độ đảo của trục truyền cardan so với kế. Ở bất cứ điểm nào trên chiều dài của trục, độ đảo đo được không vượt quá thông số tối đa quy định của nó. Tiêu chuẩn độ đảo quy định là 0,2mm. e. Nếu trục bị xoắn phải thay mới. Hai chạc Y nơi đầu và cuối phải nằm trên cùng một mặt phẳng. * CHÚ Ý: Khi tháo ra nơi đầu thên hoa và lỗ then của trục cardan cần chú ý đến việc vệ sinh, giữ cho sạch và độ dầu mỡ bôi trơn. BÀI 14: BỘ VI SAI I. CÁC HƯ HỎNG VÀ NGYÊN DO CỦA CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ BỘ VI SAI. 1. Các hư hỏng. - Phát ra tiếng khua - Chảy nhớt dầu 2. Nguyên do: Phát ra tiếng khua: là do bộ nơi làm việc điều chỉnh tiếp xúc giữa BRHC và viền răng không đạt yêu cầu kỹ thuật. Điều làm cho các răng mòn đến nỗi tiếng hú trở thành tiếng gầm và tiếng chạm các vòng răng. - Do thời gian lâu người ta sử dụng không thay, châm nhớt bôi trơn dẫn đến tình trạng bị khô nhớt bôi trơn có thể làm vỡ các vòng răng, đầu cùi thưom và phát ra tiếng khua. II. KIỂM TRA SỬA CHỮA: 1. Phát ra tiếng khua, có thể biết được tiếng khua phát ra từ đâu không phải là dỡ. Bởi vid tiếng khua loại nào là khua theo chế độ làm việc của bộ vi sai. Có ba tiếng khua: Tiếng hú, tiếng gầm, tiếng gõ. Cần phải biết tiếng khua nào để điều chỉnh và sửa chữa kịp thời nếu không dẫn đến hư hỏng nặng. Điều chỉnh bộ vi sai là công tác khó khăn và chính xác dòi hỏi người công nhân phải có trình độ hiểu biết về bộ vi sai và cúng như tính kiên nhẫn về kỹ năng kỹ xảo. Công việc này có thể tóm tắc trong 3 khâu: - Điều chỉnh mức siết bạc đạn BRHC - Kiểm tra điều chỉnh khe hở sườn giữa BRHC và NR - Điều chỉnh tiếp xúc răng. * Điều chỉnh mức xiết vóng bi côn BRHC Công tác này thực hiện bằng cách chỉnh đúng các Shius cần thiết giữa bạc đạn công trước với ống phân cách trên trục BRHC. Siết đai ốc trục BRHC đúng độ quy định. Ta lấy việc điều chỉnh bộ vi sai của ô tô Ply munth làm chuẩn. - Ráp BRHC các vòng bi, các shims và ống phun cách giữa 2 vòng bi (spaser) vào bộ vi sai. - Chưa ráp phốt chân đầu. - Siết đai ốc trục BRHC với mức siết 175 1b - ft. Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 6 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô - Nhỏ một ít dầu nhớt bôi trơn các vòng bi côn. - Dùng cần siết có xoắn kế để quay BRHC, quay sát lực cần thiết để quay được BRHC. - Lực này phải nằm khoảng 15 - 25b in. - Nếu lực này dùng để quay thấp thua định mức phải thêm shims vào giữa vòng bi côn với ống phân cách. * Kiểm tra và điều chỉnh khe hở sườn. - Ráp riêng răng với bọc si vai vào vị trí khớp răng đúng với BRHC chứa khe hở sườn vừa đủ. - Siết một con vít cả nắp vòng bi bên phải và vóng bi bên trái (phía NR) để giảm bớt khe hở sườn. - Gắn cố định số kế cho tựa lên một mặt răng của NR. - Gĩư cố định BRHC và nhích lui nhích tới NR, để xác định điểm mà nơi đó có khe hở sườn bé nhất. - Sau klhi xác định vị trí này, xoay đai ốc đỉnh vi sai bên trái để thu hẹp khe hở sườn còn lại 0,001 icnh (nếu cần nới thêm ốc chỉnh bên phải ra) - Giữ cố định đai ốc chỉnh bên trái, xoay đai ốc chỉnh bên phải vào để đạt được backlash 0,006 inch. - Khóa hãm 2 đai ốc chỉnh. - Siết 2 con vít còn lạic ủa 2 nắp bạc đạn vi sai với độ siết 85-90Lb-ft. - Kiểm tra lại khe hở sườn. Như thế là hoàn thành được khâu điều chỉnh. * Điều chỉnh tiếp xúc răng giữa BRHC và NR. Cho dù đã điều chỉnh đúng khe hở và mức siết 2 bạc đạn vi sai, tình hình tiếp xúc răng giữa BRHC và NR vẫn chưa đúng. Dùng bột nhôm màu đỏ pha dầu nhờn để quan sát các răng của NR. Dùng thanh thép tròn áp lên mặt sau của NR trong lúc quay lui quay tới BRHC. - Quan sát vết bột màu trên mặt sườn của các răng NR sẽ thấy một trong những trường hợp tiếp xúc sau. a. Tiếp xúc tốt đạt yêu cầu kỹ thuật tối đa Vết bột màu dính gọn, cân đối trên mặt sườn các răng chúng tỏ BRHC và NR tiếp xúc nhau đạt yêu cầu kỹ thuật. b. Tiếp xúc nặng hơi sườn răng Bột màu dính tận phía dưới chân răng. Điều chỉnh bằng cách định BRHC ra cách xa tâm NR. Để thực hiện này ta phải chim shins mỏng hơn vào phía sau BRHC, làm như thế BRHC sẽ được kéo về phía trước tách xa tâm NR. Sau đó nếu cần phải chỉnh lại bằng cách định NR đến gần BRHC. c. Tiếp xúc nặng với mặt răng Ngược lại với trên là bột màu dính phía trên mặt răng. Điều chỉnh lại bằng cách dịch BRHC đến gần tâm NR, để thực hiện việc này chêm shims dày hơn phía sau BRHC, chim như phía trên, BRHC sẽ đẩy lùi tâm NR. Nếu cần chỉnh lại ta dịch NR ra xa BRHC. d. Tiếp xúc răng với mặt răng Bột màu sẽ dính với phía đầu hẹp của các răng. Điều chỉnh bằng cách đưa NR ra xa BRHC. Sau đó nếu cần chỉnh lại ta chim shims mỏng hơn phía sau BRHC. * Lưu ý: Đối với cầu chủ động kiểu SS 17 hàng bi trên ôtô tải HINÔ. Nếu bi vi sai tiếp xúc nặng nơi đầu răng và gót răng thì không thể điều chỉnh được. Nếu tình hình này tỏ ra bất thường thì phải thay mới cả NR và BRHC. - Do điều chỉnh khe hở cần thiết của các bánh răng hành tinh. Sau khi tháo rời viền răng ra khỏi bọc vi sai làm sạch ta dùng cỡ lá kiểm tra. Khe hở này phải nằm trong khoảng 0,004 đến 0,012 inch. Nếu không đạt phải thay rôn đen chim nơi bánh răng hành tinh. g. Sửa chữa bộ vi sai không trượt Quy trình tháo ráp vi sai loại này cúng giống như vi sai thường, trước khi tháo ra phải đánh dấu vị trí lắp ráp đúng như cũ. Tháo NR ra khỏi bọc vi sai, táo ấcc con vít gần hai nửa bọc vi sai NR ra khỏi bọc vi sai. Tách rời hai nửa bọc. Bây giờ các chi tiết được thấy rõ làm sạch kiểu lắp ráp và điều chỉnh tương tự. Ráp lại đúng vị trí cũ. Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 7 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô 2. Điều chỉnh độ lỏng dọc của bán trục Bán trục lắp vào đầu cầu chủ động phải có một độ lỏng dọc khoảng 0,003 đến 0,008 inch và được đo kiểu với một so kế. Phương pháp kiểm tra và điều chỉnh như sau: - Ráp bán trục và bạc đạn vào cầu chủ động. - Gắng đầy đủ vào vị trí phốt chậu đầu, dệm vô các shims điều chỉnh. - Gõ nhẹ vài cái vào đầu bán trục. - Gắn so kế cố định, mũi kiểm tra của so kế tựa trên đầu bán trục. - Đẩy vào và kéo ra để so kế chỉ độ lỏng dọc của bán trục. - Nếu độ lỏng không đạt yêu cầu, phải tháo phốt dầu đệm và mâm thắng để có thể thêm hay bớt shims. CHÚ Ý: Nếu các vòng răng, cùi thơm bị vỡ, hỏng nặng cần thay mới để tránh gây ra hư hỏng khác của xe. 3. Sửa chữa điều chỉnh chảy nhớt Vi sai là bộ phận chống ma sát cao cần chú ý đến việc vệ sinh khi tháo rã, phải làm sạch, kỹ trước khi lắp vào. Chương 2: KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI XE VÀ HỆ THỐNG TREO XE I. HỆ THỐNG LÁI XE RƠ LỎNG QUÁ MỨC Có nghĩa là vành lái xe phải quay một cung lái dài trước khi tác động lên hai bánh xe trước. Nếu được jeu lỏng này quá lớn sẽ làm nặng tay lái, hạn chế khả năng điều khiển xe. Nguyên nhân của tình trạng jeu lỏng quá mức trong hệ thống lái. - Mòn khuyết trong cơ cấu lái và cơ cấu dẫn động lái. - Chỉnh sai cơ cấu lái (hộp lái). - Do cơ cấu dãn động lái bị mòn khớp nối hình cầu hay điều chỉnh không đúng. - Có sự mòn khuyết nơi khớp nối hình cầu và nơi các khớp nối của cơ cấu dẫn động lái. - Với hệ thống lái thuỷ lực vành lái chỉ được phép xoay khoảng 2 inch (51mm) trước khi chuyển dịch hai bánh trước với hệ thống lái tay thông thường, mức jeu lỏng này khoảng 3 inch (76mm). - Để đo kiểm mức độ jeu lỏng trong hệ thống lai thuỷ lực ta thao tác như sau: a. Kiểm tra độ căn dây curoa dẫn động bơm thuỷ lực b. Kiểm tra mức dầu nơi bình dẫn bơm thuỷ lực c. Khởi động cơ d. Đặt hai bánh xe trước ở vị trí hướng thẳng e. Xoay vành lái từ từ cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển. f. Đánh một dấu phấn nơi vành lái ngay với dấu ngay thướt. g. Xoay từ từ vành lái ngược lại cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển. Đánh dấu trên thướt đo ngay với dấu ngay vành lái. h. Khoảng thướt đo là độ jeu lỏng của hệ thống lái cần đo kiếu. Nếu số đo này vượt quá thông số vừa cho ở trên (51mm) chứng tỏ hệ thống lái bị jeu lỏng, cần phải tiến hành các bước kiểm tra điều chỉnh sau đây: 1. Kiểm tra cơ cấu dẫn động lái: là kiểm tra tình trạng long lỏng của các đoàn kéo bên và đoàn kéo giữa. Thao tác: a. Đội đầu xe cho hai bánh trước lỏng khỏi mặt đất. b. Dùng hai bàn tay nắm chặt bánh trước gặt vào cùng lúc và đẩy ra cùng lúc. c. Nếu cảm thấy khoảng dịch chuyển nói trên cho phé là 1/4 inch (6,35mm) xe trước. 2. Kiểm tra vòng bi xe trước. Sự long lỏng của các vòng bi bánh xe trước sẽ dẫn đến hậu quả: - Khó điều khiển hệ thống xe - Xe lạng qua bên này rồi lạng qua bên kia - Hệ thống thắng bánh trước hoạt động bất thường. - Vỏ xe mòn nhanh chóng. Để có thể kiểm tra các vóngbi bánh xe ta đội xe lên. Cần lưu ý an toàn lao động khi đội. Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 8 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô Sau khi đội ta nắm bánh xe nới phái bên kia và phái dưới, giật mạnh phái trên ra đồng thời đẩy mạnh phần dưới bánh xe vào, nếu thấy có sự chuyển dịch chứng tỏ vòng bi bị jeu lỏng. Ta mở nắp chụp đầu đót ra tăng xiết thêm ốc chậu vọng bi cho vừa và kiểm tra lại rồi lắp nắp chụp vào như cũ. 3. Kiểm tra khớp nối hình cầu. Tình hình mòn khuyết của các khớp nối hình cầu có thể kiểm tra trong lúc dàn xe được đội lên, kiểm tra độ jeu lỏng của khớp nối hình cầu theo hai chiều: chiều jeu đứng và chiều jeu ngang. Để kiểm tra chiều jeu đứng ta giặc bánh xe lên xuống. Để kiểm tra độ jeu ngang ta kéo bánh xe ra vào. Độ jeu lỏng hình cầu có thể xác định được nhờ một số so kế, theo phương pháp này gắn so kế vào tay đoàn dưới để kiểm tra. Mũi nhọn của so kế tựa vào mặt dưới của chân ngỗng xoay. Dùng xà ben chan ngỗng xoay lê xuống, độ jeu lỏng của hình cầu sẽ thể hiện rõ nơi so kế. Thông thường độ jeu lỏng đứng không được quá 0,05 inch (1,2mm) nếu khớp nối hình cầu bị mòn quá mức phải thay mới. 4. Kiểm tra cơ cấu tay lái Động tác nhanh kiểm tra mức jeu lỏng trong cơ cấu lái có thể thực hiện như sau: - Với xe đậu trên nền xưởng - Xoay vành lái qua hướng này rồi qua hướng kia. - Chăm sóc quan sát đoàn quay đứng, chứng tỏ các chi tiết cẩu cơ cấu lái bị mòn khuyết hoặc cần phải điều chỉnh lại. II. TAY LÁI NẶNG Nguyên do làm nặmg lái: - Điều chỉnh cơ cấu lái quá chặt. - Cơ cấu dẫn động tay lái rít chặt. - Các bánh xe trước bơm không đủ áp suất, áp suất các bánh trước không đều. - Có sự ma sát nặng không bình thường trong cơ cấu lái hay tại các khớp nối hình cầu. - Tình hình song hành của các bánh xe hay khung xe không ổn định. - Bơm thuỷ lực lỏng. * Kiểm tra: 1. Đội dàng đầu xe lên 2. Xoay vành lái, kiểm tra cơ cấu, thánh phần của hệ thống lái tìm kiếm nơi bị ma sát nhiều. 3. Tháo gỡ thanh kéo nơi đoàn quay đứng. 4. Nếu vành lái trở nên nhẹ, chứng tỏ nguyên do làm tay lái nằm nơi các thanh kéo hoặc nơi các thanh kéo, hoặc nơi khớp nối hình cầu. 5. Ngược lại tháo ở trên vành lái mà nhẹ ở dưới thanh kéo chứng tỏ nguyên do nằm nơi cơ cấu lái. 6. Nếu nguyên do làm nặng tay lái không nằm trong hệ thống lái thì có thể do: + Hai bánh răng xe trước không song song + Khung xe cong lệch + Độ chuyên dọc của trục xoay quá lớn Nếu tìm ra được nguyên do phải tiến hành sửa chữa. CHÚ Ý: Cần chú trọng điều an toàn lao động và vệ sinh khi làm việc. CHƯƠNG III: HỆ THỐNG PHANH I. HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC (PHANH DẦU)1. Nguyên nhân sửa chữa. - Ống dầu dơ bẩn ngắt dầu không hoạt động. - Heo con bị bở cúp ben dầu không hoạt động. - Bố phanh mòn quá sự cho phép. a. Ống dầu dơ bẩn nên ngắt dầu không hoạt động: do trong dầu không có cặn bẩn nên trong quá trình làm việc cặn bẩn làm nghẹt đường dầu. + Phương pháp sửa chữa - Xả hết dầu thắng lấy bình chứa ra ngoài - Dùng cà lê thích hợp tháo hết các ống dầu ra - Dùng bình hơi thổi sạch bình và ống dẫn dầu. + Kiểm tra lắp ráp - Sau khi vệ sinh sách các đường ống dẫn và bình chứa dầu ta tiến hành lắp các đường ống dẫn dầu. Xiết chặt lại rồi thay dầu mới. Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 9 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô - Thử đạp thắng liên tục sao cho dầu ở bình chứa chảy ra các ống dẫn dầu và các heo con. - Sau khi lắp hoàn toàn rồi dùng con đội, đội lên sao cho hỏng các bánh xe, và kê cho chắc chắn. - Cho máy khởi động, cài số thử thắng. b. Heo con không hoạt động là do quá trình xe chạy bị mòn, vỡ cúp ben chảy dầu nên không hoạt động hoặc pítton và lò xo bi xiết không trả về. * Phương pháp tháo rã sửa chữa: - Dùng con đội, đội bánh xe lên khỏi mặt đất. - Tháo tắc kê lấy bánh xe ra - Tháo khớp nối giữa ống dầu và heo con. - Tháo phết và các bộ phận heo con ra. - Làm sạch nếu nếu cúp ben phết mỡ, mòn thì thay mới. - Vệ sinh sạch sẽ. * Phương pháp ráp: - Ráp pítton và phếch heo con - Ráp bánh xe và xiết tắc kê. - Thử đạp bàn đạp có hoạt động tốt không. 2. Phương pháp điều chỉnh phanh Phía sau má phanh có một nút điều chỉnh phanh lớn và nhỏ nhất ta điều chỉnh từng nút một, dùng đồ nghề vặn lớn nhất rồi thả từ từ đến khi vừa thì thôi. II. PHANH KHÍ Nhấn van sửa xì hơi * Phương pháp tháo: - Tháo rời các khớp nối thông qua tải và bình chứa khí. - Lấy van mới ra, tiến hành tháo rã sửa chữa các van hơi hoặc siêu, nếu siêu mòn thay mới. * Phương pháp lắp: Sau khi lắp lên xe dùng đồ nghề thích hợp để xiết chặt. CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG GIẢM XÓC * LO XO: a. Phương án tháo rã, vệ sinh kiểm tra - Tháo rã hai đai ốc giữ bộ phận nhiếp gắn trên xác xi. - Dùng đồ thích hợp tháo đóng hai ắc ra - Dùng đòn bẩy hạ nhiếp xuống dùng cùm hoặc ê tô tháo bu lông chính giữa nhíp (bồ lon rún). - Vệ sinh ắc và bạc lót - Rửa sạch các lá nhiếp rồi lau khô - Kiểm tra lại ắc có sử dụng được hay không. trong quá trình làm việc nhíp là phần chịu lực rất lớn cho nên dễ gạy mòn ắc và bạc lót. b. Phương pháp - Sau khi chữa xong ta tiến hành ráp. - Lắp các lá nhiếp như ban đầu và dùng dầu nhớt bôi lên từng lá nhiếp một. - Dùng kiềm xiết chặt giữ nhíp khỏi bung ra và siết bồ lon rém vào thật chặt. - Lắp ráp lên xe dùng đồ nghề thích hợp siết hai cùm giữ nhíp trên sát ti và vặn chặt rồi lắp ắc hoặc chốt. - Sau khi lắp ráp xong ta bơm mỡ vào chốt hoặc ắc. * Chú ý: Cần chú ý đến an toàn lao động vè giừ vệ sinh khi làm việc. CHƯƠNG V: BẢO DƯỠNG Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 10 - [...]... năng và kinh nghiệm cơ bản cho riêng mình về sửa chữa ô tô Tuy vậy tôi cũng phải học hỏi và tiếp cận thực tế hơn nữa để đúc kết kinh nghiệm cho nghề nghiệp của mình SƠ ĐỒ GARAGE XƯỞNG SỬA CHỮA Ô TÔ Người thực hiện : Tr ần V ăn Giang Trang - 11 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô Người thực hiện : Tr ần V ăn Giang Trang - 12 - ... như hệ thống lái, hệ thống gầm, hệ thống điện, hệ thống phanh, động cơ ô tô Trong quá trình học lý thuyết và thực hành tôi đã đúc kết nhiều kinh nghiệm và nắm bắc một số kỹ năng cơ bản của sửa chữa ô tô mà các giáo viên đã giảng dạy và truyền đạt lại cho nem và các bạn trong lớp Hai tháng thực tập vừa qua tôi đã đúc kết nhiều kinh nghiệm trong sửa chữa và những kiến thức của bạn bè trao đổi cho nhau...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô 1 Bảo dưỡng động cơ Phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng bên trong và bên ngoài động cơ Lau sạch dầu mỡ thoát ra ngoài Thường xuyên kiểm tra BCHK (đối với xe xăng) . Thực Tập Tốt Nghiệp - Ngành sửa chữa ô tô MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SỮA CHỮA Ô TO. Trang1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Trang1 II. NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. Trang1 III. BÁO CÁO THỰC TẬP. và tiếp cận thực tế hơn nữa để đúc kết kinh nghiệm cho nghề nghiệp của mình. SƠ ĐỒ GARAGE XƯỞNG SỬA CHỮA Ô TÔ Người thực hiện : Tr n V n Giang ầ ă Trang - 11 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp. đạt hết những gì thầy cô đã học và kinh nghiệm cho em, đã giúp đỡ em vận dụng trong thực tế suốt thời gian thực tập vừa qua. Em cũng cảm ơn các thầy đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành báo cáo

Ngày đăng: 12/07/2014, 01:00

w