1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt_Kiểm tra giữa kì 2

3 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 43 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Trường Sơn Họ và tên: ………………………………………………………………… - Lớp ……… KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009 - 2009 MÔN: TIẾNG VIỆT ( Đọc – hiểu, Luyện từ và câu) (Thời gian làm bài: 30 phút) Điểm: Chữ kí của giám khảo: A. ĐỌC THẦM Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam. Hương vò của nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vò của mật ong già hạn. Hương vò quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu tím ngát. Cánh hoa như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nh li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến . Mùa chín rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghó mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vò ngọt đến đam mê. Mai Văn Tạo B . DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG: 1 . Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ? a. Sầu riêng b. Hoa sầu riêng c. Mùi thơm của sầu riêng. 2. Tác giả miêu tả sầu riêng bằng những giác quan nào ? a. Chỉ bằng khứu giác. b. Bằng cả thò giác, khứu giác và vò giác. c. Bằng cả thò giác, thính giác và khứu giác. 3. Trong các câu: “ Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam. Hương vò của nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.”, từ nó chỉ sự vật gì ? a. Sầu riêng . b. Trái quý. c. Trái hiếm. 4. Vì sao tác giả đứng ngắm cây sầu riêng mà cứ nghó mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này ? a. Vì thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. b. Vì sầu riêng có lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. c. Vì khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vò ngọt đến đam mê. d. Cả ba ý trên. 5. Trong bài văn, có mấy lần tác giả dùng phép so sánh ? a. 2 lần. b. 3 lần. c. 4 lần. 6. Từ nào dưới đây không thể thay thế cho từ quyện trong câu: “ Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vò của mật ong già hạn.” ? a. Cuốn. b. Pha. c. Trộn. d. Lẫn. 7. Trong các cụm từ mùi thơm; già hạn; khu vườn, những từ nào mang nghóa chuyển ? a. Chỉ có từ già mang nghóa chuyển. b. Có hai từ mùi , già mang nghóa chuyển. c. Cả ba từ mùi; già; khu đều mang nghóa chuyển. 8. Từ nào dưới đây không dùng để tả mùi thơm của trái sầu riêng ? a. Ngào ngạt. b. Thơm đậm. c. Đam mê. 9. Trong đoạn văn thứ ba của bài văn, có mấy câu ghép ? a. Một câu. Đó làcâu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b. Hai câu. Đó là các câu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… c. Ba câu. Đó là các câu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 10. Hai câu: “ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghó mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn.” liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ ………… thay thế cho từ …………………………… b. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ ……………………. c. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. ĐÁP ÁN: Câu 1 – a (Sầu riêng). Câu 2 – b (Bằng cả thò giác, thính giác và vò giác). Câu 3 – a (Sầu riêng). Câu 4 – d (Cả 3 ý trên). Câu 5 – c (4 lần). Câu 6 – a (Cuốn). Câu 7 – a (Chỉ có từ già mang nghóa chuyển). Câu 8 – c (Đam mê). Câu 9 – b. (Thân nó khẳng khiu, cao vút, … Vậy mà khi chín, …) Câu 10 – a. (Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ nó thay thế cho từ cây sầu riêng). Trường Tiểu học Trường Sơn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: Chính tả Thời gian : 25 phút Nghe viết bài: Người thợ rèn Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhòp thở phì phò của ống bễ. Tôi được ngắm bác thợ rèn lần đầu vào một buổi chiều thu. Bác đang rèn một lưỡi cày. o sơ-mi phanh ra để lộ bộ ngực lực lưỡng mà mỗi hơi thở làm hằn lên những chiếc sườn của cái lồng ngực như bằng sắt ấy … Ê-min Dô-la Trường Tiểu học Trường Sơn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: Tập làm văn Thời gian : 35 phút Đề bài: Hãy tả một người bạn thân của em. . Tiểu học Trường Sơn Họ và tên: ………………………………………………………………… - Lớp ……… KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20 09 - 20 09 MÔN: TIẾNG VIỆT ( Đọc – hiểu, Luyện từ và câu) (Thời gian làm bài: 30 phút) Điểm:. thay thế cho từ cây sầu riêng). Trường Tiểu học Trường Sơn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20 08 - 20 09 MÔN: Chính tả Thời gian : 25 phút Nghe viết bài: Người thợ rèn Bác thợ rèn cao lớn,. cái lồng ngực như bằng sắt ấy … Ê-min Dô-la Trường Tiểu học Trường Sơn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20 08 - 20 09 MÔN: Tập làm văn Thời gian : 35 phút Đề bài: Hãy tả một người bạn thân

Ngày đăng: 12/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w