Sinh học tế bào ( phần 26 ) Đại cương về Lipit 1. Khái niệm chung : Lipid là lớp hợp chất hữu cơ phổ biến trong tự nhiên và trong cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật. Lipid có đặc tính không hoà tan trong nước, chỉ hoà tan trong các dung môi hữu cơ như đe, cloroform, benzen, cồn, aceton (nhưng không phải mọi lipid đều hoà tan như nhau trong tất cả các dung môi nói trên, mà mỗi lipid hoà tan trong dung môi tương ưng của mình, nhờ đặc tính này người ta có thể phân tích riêng từng loại). Tên gọi lipid (bắt nguồn từ chữ Hy-lạp lipos: mỡ) dùng để chỉ chung các loại mỡ, dầu và các chất béo giống mỡ ở động vật và thực vật. Về mặt hoá học lipid là những este giữa alcol và acid béo điển hình là chất triglycerid. 2. Vai trò của lipid Lipid đối với cơ thể sinh vật có nhiều ý nghĩa quan trọng: Chức năng dự trữ năng lượng Lipid là chất dự trữ năng lượng, tiết kiệm thể tích nhất, khi oxy hoá 1 gam mỡ cơ thể thu được 9,3 Kem. Đem so với lượng cảm của một gam đường hoặc protein (4,l Kcalll gam) thì lượng cam sản ra của lipid nhiều gấp đôi. Nhu cầu năng lượng hàng ngày của động vật do mỡ cung cấp khoảng 30% hoặc hơn nữa. Chức năng cấu tạo màng tế bào Trong màng sinh học lipid ở trạng thái liên kết với protein tạo thành hợp chất lipoproteid chính nhờ tính chất của hợp chất này đã tạo cho màng sinh vật có được tính thẩm thấu chọn lọc, tính cách điện. Đó là những thuộc tính hết sức quan trọng của tế bào sinh vật. Chức năng dung môi hoà tan vitamin Lipid là dung môi hoà tan nhiều loại vitamin quan trọng như vitamin A, D, K, E. Vì thế nếu khẩu phần thiếu lipid lâu ngày thì động vật dễ mắc bệnh thiếu vitamin kể trên. Chức năng bảo vệ cơ học Lipid dưới da của động vật cố tác dụng gối đệm và giữ ấm cho cơ thể nhờ tính êm, dẫn nhiệt kém. Chức năng cung cấp nước nội sinh Đối với loài động vật ngủ đông, động vật di cư, các loại sâu kén lipid còn là nguồn cung cấp nước, vì khi oxy hoá long mỡ thì có l07g nước được sinh ra. Ngoài ra, lipid còn có thể liên kết với nhiều chất đơn giản khác thành những phức hợp có tính chất sinh học khác nhau. Những phức hợp ấy giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động về thần kinh và bắp thịt. 3. Thành phần cơ bản của lipid Trong phần lớn các chất lipid cổ chứa hai thành phần chính là alcol và acid béo. Alcol và acid béo được nối với nhau bằng liên kết este hoặc liên kết amid. Ngoài ra, lipid còn có thể kết hợp với glucid tạo thành glucolipid có vai trò cấu trúc màng hoặc kết hợp với protein tạo thành lipoprotein giữ vai trò quan trọng trong việc hoà tan và vận chuyển lipid trong máu, giúp hấp thu vitamin tan trong lipid. 3.1. Alcol của lipid Alcol của lipid được chia thành nhiều nhóm khác nhau: glycerol, các alcol bậc cao, aminoalcol và sterol. Ngoài ra, trong tự nhiên còn cổ alcol không no, ví dụ phytol (là một thành phần của chlorophyl và lycophyl) là một dthydroxylalcol không no có nhiều liên kết đôi là chất màu đỏ tía trong cà chua. Glycerol là một alcol đa chức có trong thành phần cấu tạo glycerid và phosphatid. Cấu trúc của glycerol như sau: các alcol cao phân tử thường tham gia vào thành phần của các chất sáp. Aminoalcol tham gia vào thành phần cấu tạo của cerebrosid và một số phosphatid, Aminoalcol thường gặp là: - Sphingozin (thành phần cấu tạo của sphingolipid): - Cerebrin có nhiều trong nấm men, hạt ngô): - Sterol: tiêu biểu cho sterol là cholesterol trong mô bào động vật. Sterol khi este hóa với acid béo tạo thành sterid. 3.2. Acid béo Tính chất của lipid phụ thuộc rất nhiều vào thành phần acid béo. Acid béo có nhiều oại: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng. Độ bão hoà (no) của acid béo khác nhau gây ho mỡ có tính tan chạy ở các nhiệt độ riêng biệt. Trừ một vài trường hợp cá biệt, còn hàn lớn các acid béo đều chứa chuỗi các bon chẵn. Các acid béo thường gặp: Tên gọi công thức Nơi có nhiêu - Acid butylic - Acid caproic - Acid caprylic - Acid palmitic - Acid steanc - Acid arachidic CH 3 (CH 2 ) 2 COOH CH 3 (CH 2 ) 4 COOH CH 3 (CH 2 ) 6 COOH CH 3 (CH 2 ) 14 COOH CH 3 (CH 2 ) l6 COOH CH 3 (CH 2 ) 18 COO Mỡ sữa (bơ) Bơ, dừa Bơ, dừa, não cá Dầu mỡ động, thực vật Dầu mỡ động, thực vật Dầu lạc Phân loại Glucid Cơ sở phân loại: Người ta thường phân loại glucid dựa theo mức độ phức tạp của phân tử, lấy đường đơn làm cơ sở. Chia làm 2 loại chính: 1. Loại ose O se là những đường không thuỷ phân được nữa thường còn gọi là đường đơn hoặc monosacand. Tuỳ theo số nguyên tử carbon, loại OZA chia thành các nhóm: - Triose (C 3 H 6 O 3 ) - Tetrose (C 4 H 8 O 4 ) - Pentose (C 5 H 10 O 5 ) - Hexose (C 6 H 12 O 6 ) 2. Loại osid Là những glucid phức tạp do nhiều monosacand ghép lại. Loại này gồm 2 nhóm lớn 2.1. Holosid Khi thuỷ phân cho toàn monosacand, nên còn gọi là glucid đơn thuần, nhóm này chia ra thành: - Oligosacand (hoặc oligose): cấu trúc đơn giản gồm từ 2 đến 3 monosacand nên còn gọi là disacarid và trisacand. - Polysacand (polyose) cấu trúc rất phức tạp gồm nhiều monosacand, một số đại diện như: tinh bột, glycogen, cellulose 2.2. Heterosid Khi thuỷ phân, ngoài monosacand còn thấy nhiều nhóm không phải glucid (nhóm aglucon). Dưới đây ta lần lượt nghiên cứu từng loại nói trên. 3. LOẠI OSE Xét về cấu trúc, monosacarid là những dẫn xuất aldehyd và ceton của rượu nhiều nguyên tử và tương tự như vậy ta có alôose hoặc cetose. 3.1. Triose (C 3 H 6 O 3 ) Đy là những monosacand có 3 nguyên tử cathon. Đại diện của nhóm này là glycerylaldehyd và dioxyaceton. 3.2. Tetrose (C 4 H 8 O 4 ) Tetrose là monosacand mà phân tử của nó có 4 carbon. Trước kia loại này không được các nhà sinh vật học chú ý lắm, nhưng sau này người ta thấy khi thuỷ phân glucid, trong những sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất, cùng với dạng phosphoryl của loại hexose, pentose, còn có dạng tetrose như eritrophosphat. 3.3. Pentose (C 5 H 10 O 5 ) Một số đại diện của loại monosacand 5 carbon này là: Pentose có thể tồn tại dạng vòng, chúng tham gia vào thành phần của acid nucleic 3.4. Hexose (C6H12O6) Trong cơ thể đống vật và người, những hexose thường gặp là: glucose, fructose, mannose, galactose (một phần hexose ở trạng thái tự đo, một phần ở dạng liên kết trong thành phần của polysacand. Hexose tự nhiên: glucose, fructose, mannose, galactose thuộc loại cấu trúc dãy D - ở trong điều kiện phòng thí nghiệm có thể nhận được đường dãy L. Tất cả monosacand tự nhiên có vị ngọt và dễ hoà tan trong nước. Độ ngọt của mỗi loại đường không giống nhau. Monosacand loại hexose tương đối phổ biến như chúng ta đã trình bày ở trên. . steanc - Acid arachidic CH 3 (CH 2 ) 2 COOH CH 3 (CH 2 ) 4 COOH CH 3 (CH 2 ) 6 COOH CH 3 (CH 2 ) 14 COOH CH 3 (CH 2 ) l6 COOH CH 3 (CH 2 ) 18 COO Mỡ sữa (b ) Bơ, dừa Bơ, dừa, não cá Dầu. Sinh học tế bào ( phần 26 ) Đại cương về Lipit 1. Khái niệm chung : Lipid là lớp hợp chất hữu cơ phổ biến trong tự nhiên và trong cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật. Lipid. carbon, loại OZA chia thành các nhóm: - Triose (C 3 H 6 O 3 ) - Tetrose (C 4 H 8 O 4 ) - Pentose (C 5 H 10 O 5 ) - Hexose (C 6 H 12 O 6 ) 2. Loại osid Là những glucid phức tạp do nhiều