4 ÔN TÂP 12 Câu 1. Biết suất điện động chuẩn của pin E 0 (Zn-Pb) = 0,63V , thế điện cưc chuẩn của 2 0 /Zn Zn E + = - 0,76V . Gía trị E 0 (Pb 2+ /Pb) là A. 1,39 V B. – 0,13V C. – 1,39V D. 0,13V Câu 2 Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A . Trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M . Gía trị của m là A. 2,3 B. 4,6 C. 6,9 D. 9,2 Câu 3 Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO 3 và Pb(NO 3 ) 2 người ta dùng lần lượt các kim loại A. Cu , Fe B. Ag , Pb C. Pb, Fe D. Zn , Cu Câu 4: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ ; c mol Cl – và d mol 0,2 NO 3 - . Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì : A. b = 0,02 B . b = 0,01 C . b = 0,03 D. b = 0,04 Câu 5: M là kim loại. Phương trình sau đây: M n+ + ne = M biểu diễn A. nguyên tắc điều chế kim loại. B. tính chất hoá học chung của kim loại. C. sự khử của kim loại. D. sự oxi hoá ion kim loại. Câu 6 : Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử? A. Ca, K, Mg, Al B. K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D. Al, Mg, Ca, K Câu 7: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl , ở catot xảy ra sư A.khử ion Na + B. khử phân tử nước C. Oxi hóa Na + D. oxi hóa phân tử nước Câu 8: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A. Cu B. Mg C. Al D. Zn . Câu 9 Nhúng một thanh Cu kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol Ag NO 3 .Sau khi phản ứng hoàn toàn , lấy thanh Cu ra khỏi dung dịch . Phát biểu nào sau đây không đúng với kết quả phản ứng ? . A. Khối lượng kim loại Ag bám trên Cu là 3,24 gam B Khối lượng thanh Cu tăng 2,28 gam . C Khối lượng dung dịch giảm 2,28 gam D Khối lượng dung dịch tăng 2,28 gam Câu 10 Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là KHÔNG đúng ? A Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au > Al > Fe B Tỉ khối của Li < Fe < Os. C Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W D Tính cứng của Cs > Fe > Cr Câu 11 Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO 2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ kim loại : A Mg B. Fe C. Cu D. Ag Câu 12 Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì trường hợp nào sinh ra thể tích khí O 2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) ? A KNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 3 D. AgNO 3 Câu 13 Trộn 100 mL dung dịch FeCl 2 2 M với 100 mL dung dịch NaOH 2 M. Lọc tách kết tủa và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Khối lượng của A bằng : A 8 gam. B. 24 gam. C. 16 gam. D. 32 gam. Câu 14: Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 15 : Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam. . Câu 16: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. . Câu 17 :. Dung dịch Ca(OH) 2 tác dụng được với: A.K 2 CO 3 , HCl, NaOH. B. Cl 2 , Na 2 CO 3 , CO 2 . C. H 2 SO 4 loãng, CO 2 , NaCl. D. NH 4 Cl, MgCO 3 , SO 2 . Câu 18 : Hoà tan hỗn hợp X gồm 4,6gam Na và 8,1gam Al trong lượng nước dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là : A. 2,24l B. 4,48l C. 3,36l D. 8,96l Câu 19. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam ? A. 6,4 gam B. 18,8 gam C. 8,0 gam D. 1,6 gam Câu 20 : Khử hoàn toàn 9,28g Fe 3 O 4 bằng H 2 ở nhiệt độ cao,lượng Fe thu được cho p/ứ hết với dd HNO 3 thấy thoát ra V(ml) khí NO(đktc). Giá trị của V là: . A. 1,792l B. 2,24l C. 3,36l D 2,688l Câu 21 Để khử hết lượng 2 Au(CN) − trong dung dịch, đã phải dùng đến 0,65 gam Zn. Lượng Au kim loại sinh ra từ phản ứng này bằng : A 0,985 gam. B. 1,970 gam. C. 2,955 gam. D. 3,940 gam. Câu 22: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , NH 4 HCO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể): A. NH 4 HCO 3 B. Ba(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 D.NaHCO 3 Câu 23: Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là . A. 21,2 gam. B. 15,9 gam. C. 7,95 gam. D. 12,6 gam. Câu 24 Cho hỗn hợp gồm 7,2gMg và 19,5g Zn vào 200 ml dd chứa Cu(NO 3 ) 2 1M và Fe(NO 3 ) 2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 42,6 B. 29,6 C. 32 D. 36,1 Câu25: Cho các chất: Al,CrO, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , Cr(OH) 2 , Cr 2 O 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,,Cr(OH) 3 ,NaCr(OH) 4, Ba(Al(OH) 4 ) 2 Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. . Câu 26 : Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H 2 O dư được 4,48 lít khí (đktc) và 0,6 gam chất rắn không tan. Tìm R: A. Rb B. Li C. Na D. K Câu 27: Cho phương trình hoá học: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O , Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 13x - 9y. B. 18x - 3y. C. 15x - 2y. D. 18x - 6y. Câu 28 Nung 34,6g hỗn hợp gồm Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , và KHCO 3 , thu được 3,6g H 2 O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là A. 31 B. 22,2 C. 17,8 D. 21,8 Câu 29: Có các cặp chất sau: Fe và dung dịch ZnSO 4; Zn và dung dịch CuSO 4 ; K và dung dịch CuSO 4 ; dung dịch KI và dung dịch FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là . A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 30 Cho các chất: Ca, Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaO. Dựa vào mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được. . A. CaOOHCaCaCOCa →→→ 23 )( B. 32 )( CaCOOHCaCaOCa →→→ . C. 23 )(OHCaCaOCaCaCO →→→ D. CaOCaOHCaCaCO →→→ 23 )( . Câu 31 Cho 16,2 g kim loại X (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O 2 (đktc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,2 g khí H 2 thoát ra. Kim loại X là . A. Mg B. Zn C. Al D. Ca . Câu 32 Cho 8 g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dd HCl 0,5M. Kim loại kiềm là A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba Câu 33 Hòa tan 47,4 gam phèn chua Kal(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước được dung dịch A . Thêm đến hết dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 vào A thì khối lượng kết tủa thu được bằng . A. 7,8 gam B. 46,6 gam C. 54,5 gam D. 62,2 gam . Câu 34: Hỗn hợp X gồm 7,2g FeO và 23,2g Fe 3 O 4 . Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng lượng dư CO ở nhiệt độ cao , thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ khí Y đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được lượng kết tủa là. A. 20gam B. 50gam C. 100gam D. 40gam . Câu 35 Nhỏ dung dịch chứa 0,3 mol KI vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 (dư) trong H 2 SO 4 (loãng) thu được đơn chất X. Số mol của muối K 2 Cr 2 O 7 tham gia phản ứng là A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,05. Câu 36 Hoà tan 25,4 gam hh Al 2 O 3 và Cr 2 O 3 cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 2M. Nếu thực hiện pư nhiệt nhôm hh trên thì cần số mol nhôm là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,3 6 ƠN TẬP 12. Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua . A. Na, Ba, Mg . B. Al, Mg, Na . C. Al, Ba, Na . D. Al, Mg, Fe. . Câu 2 Ion M 3+ có cấu hình e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Trong bảng tuần hồn các ng tố hố học, nguntốMthuộc A. chu kì 4 nhóm VIIB. B. chu kì 4 nhóm VIIIB. C. chu kì 4 nhóm IIA.D. chu kì 3 nhóm VIIIB. . Câu 3: Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr 2 O 3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhơm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu là . A. 45,0 gam. B. 54,0 gam. C. 81,0 gam. D. 40,5 gam. . Câu 4 Cho các kim loại Cr, Fe, Zn, Cu. Xắp xếp theo chiều giảm dần tính khử các kim loại là: A. Cr> Fe> Zn> Cu B. Zn> Cr> Fe> Cu C. Zn> Fe>Cr> Cu D. Zn> Fe> Cu> Cr . Câu 5 Dẫn 5,6 lít CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,2M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là: . A 25g B. 20,25g C. 15g D.23,1g . Câu 6 Cho 10 gam Fe tác dụng với dd HNO 3 , đun nóng, pư hồn tồn thu được khí NO, dd X và còn lại 1,6 gam Fe. Tính khối lượng muối trong dd X. A 36,3g B. 27g C. 30,1g D. 36,4g. Câu 7 Hỗn hợp X gồm Li, Na, K hòa tan trong nước dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và còn lại dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch chứa 0,016 mol AlCl 3 thì lượng kết tủa thu được là: A. 0,312g B. 0,234g C. 1,17g D. 0,78g Câu 8 . Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H 2 (đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là (g) A. 25. B. 17,7. C. 16,7. D. 19,7. Câu 9. NhËn xÐt nµo díi ®©y lµ kh«ng ®óng cho ph¶n øng oxi hãa hÕt 0,1 mol FeSO 4 b»ng KMnO 4 trong H 2 SO 4 : A. Dung dÞch tríc ph¶n øng cã mµu tÝm hång. B. Lỵng H 2 SO 4 cÇn dïng lµ 0,18 mol. C. Dung dÞch sau ph¶n øng cã mµu vµng. D . Lỵng KMnO 4 cÇn dïng lµ 0,02 mol. Câu 10. ChÊt nµo díi ®©y lµ chÊt khư oxit s¾t trong lß cao? A. H 2 . B. Al. C. CO. D. Na . Câu 11 . Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? AFe 2 O 3 ,Cu 2 O,Cr 2 O 3 , FeCl 2 . B.CrO 3 , FeO,CrCl 3 ,Cu 2 O. C. Fe 2 O 3 , Cu 2 O,CrO, FeCl 2 . D. Fe 3 O 4 ,Cu 2 O,CrO, FeCl 2 . Câu 12 . Một cốc nước có chứa các ion Na + , Ca 2+ , Cl - , Mg 2+ , HCO 3 - , SO 4 2- . Nước trong cốc thuộc loại A. Nước cứng toàn phần. B. Nước cứng tạm thời. C. Nước cứng vónh cửu. D. Nước mềm Câu 13 . Để hòa tan hồn tồn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắt. A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 . Câu 14 . Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia pứ trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? . A. Na, Al, Zn B. Ba, Mg, Ni C. K, Ca, Al D.Fe,Mg,Cu Câu 15 Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (I); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là . A. I, II và IV B. I, III và IV C. I, II, III C. II, III và IV Câu 16: Ngun tắc trong q trình sản xuất gang là A. dùng khí H 2 để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao B. dùng Al khử sắt oxit qua phản ứng nhiệt nhơm C. khử quặng sắt oxit bằng than cốc ở nhiệt độ cao D. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện Câu 17. Điện phân dung dịch chứa các muối: AgNO 3 , Ni(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Thứ tự khử các cation kim loại trên catot là: A. Ag + > Ni 2+ > Cu 2+ B. Ag + > Cu 2+ >Ni 2+ C. Ni 2+ > Cu 2+ > Ag + D. Cu 2+ > Ni 2+ > Ag + Câu 18: Hòa tan hồn tồn 1,69 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 lỗng, thu được 896 ml hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,37. B. 4,59. C. 8,45. D. 5,53. Câu 19. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa ZnCl 2 , FeCl 2 , MgCl 2 và BaCl 2 thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Cho kết tủa Z vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy ra? A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 20: Cho dãy các chất: Na, Na 2 O, NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 21: Khử hồn tồn 18,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 cần 4,48 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,4 gam. B. 12,4 gam. C. 16,5 gam. D. 14,5 gam. Câu 22: Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO 3 ) 2 và b mol Mg(HCO 3 ) 2 . Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là . A. V = (a +2 b)/p.B. V = (a + b)/2p. C. V = (a + b)/p. D. V = (a + b) p. Câu 23: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl 3 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là: A. 4 B. 8 C. 7,2 D. 3,6 . Câu 24 Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: . Cu, Mg, Ag, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaOH, NH 3 có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X. . A. 5 B. 8 C. 7. D.6. . Câu 25: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các dung dịch sau: Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 (đựng trong 6 lọ bị mất nhãn riêng biệt) là: . A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Ba(OH) 2 . D. Dung dịch AgNO 3 Câu 26 Hòa tan 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,8 mol HCl thu được dung dịch A. Thêm dung dịch chứa 34 gam NaOH vào dung dịch A. khối lượng kết tủa tạo thành là: A 7,8g B. 15,6g C. 11,7g D. 3,9 g Câu 27: Ion OH - có thể phản ứng được với tất cả các ion nào sau đây? A 2 4 3 3 H , NH ,HCO ,CO + + − − B. 2 2 2 4 Fe , Zn , HS ,SO + + − − C. K + ,Mg 2+ , Al 3+ Cu 2+ D. 3 2 2 4 Fe , Mg ,Cu ,HSO + + + − Câu 28 Đốt m gam hỗn hợp Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hỗn hợp rắn sau phản ứng đem hòa tan trong dd HCl dư thu được 0,56 lít (ở 0 0 C, 2 atm) hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H 2 là 10,6. Giá trị của m là: A. 3,76 B. 2,64 C. 2,08 D. 3,44 Câu 29. Cho 9 gamhỗn hợp ( Mg, Al, Al 2 O 3 ) tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H 2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 7,84 lít H 2 (đktc). Vậy nếu để phản ứng hết với hỗn hợp trên cần phải dùng bao nhiêu thể tích (ml) NaOH 2M. . A. 61,2 B. 62,3 C. 64,7 D. 67,4 Câu 30: Dung dịch X chứa 4 loại ion Ca 2+ , Cl - , NO 3 - , Na + . Chia dung dịch X thành 4 phần theo tỉ lệ thể tích 1:2:3:4. Phần 1: Cho Na 2 CO 3 vào tạo được 4 gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo được 17,22 gam kết tủa. Phần 3: Cho một mẫu Cu và HCl dư vào đun nóng thì khối lượng Cu bị tan ra là 20,16 gam. Phân 4: Đem cô cạn được m gam chất rắn khan. Vậy m có giá trị là: . A. 44,35 gam B. 177,4 gam C. 9,22 gam D. 36,88 gam. Câu 31. 6,94 gam hỗn hợp Fe x O y và Al hòa tan trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng1,8M thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết đã phản ứng. Fe x O y là: . A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Không xác định. . Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng (dư), thu được 7,49g kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m là A. 3,92B. 5,20 C. 12,13 D. 18,20 ,. Câu 33. Sục khí SO 2 vào 400 ml dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch không màu, trong suốt có pH = 1,0. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch KMnO 4 là: A. 0,05M B. 0,20M C. 0,025M D. 0,10M Câu 34. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na 2 CO 3 và 0,1 mol NaHCO 3 thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 2,0M B. 1,0M C. 0,5M D. 1,5M Câu 35. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HNO 3 4M thu được dung dịch Y (không chứa axit) và 4,48 lít khí NO 2 và NO (đktc). Hãy xác định khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng? A. 55,2 gam B. 54,2 gam C. 56,2 gam M D. 53,2 gam 07 ƠN TẬP 12 Câu 1: Khi thuỷ phân este E trong mơi trường kiềm (dd NaOH) người ta thu được natri axetat và etanol. Vậy E có cơng thức là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOCH 3 . Câu 2: Muốn chuyển hóa triolein thành tristearin cần cho chất béo đó tác dụng với chất nào dưới đây? . A. Dung dịch NaOH, đun nóng B. H 2 ở nhiệt độ, áp suất cao, có Ni xúc tác . C. Dung dịch H 2 SO 4 lỗng nóng D. H 2 ở nhiệt độ phòng . Câu 3: Để tráng một tấm gương , người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám lên tấm gương là A. 6,156g B. 6,35g C. 6,25g D.6,59g. Câu 4: Trung hòa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dd HCl 1M . Số đồng phân có thể có của X là . A. 2 B. 3 C. 4 D.5 . Câu 5: Amino axit là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức nào? . A. Cacbonyl và amino B. Hidroxyl và amino C. Cacboxyl và amino D. Cacboxyl và hidroxyl. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về enzim là khơng chính xác? . A. Hầu hết enzim đều có bản chất protein. B. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều chuyển hóa khác nhau. . C. Enzim có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học. . D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 10 9 – 10 11 lần so với xúc tác hóa học. . Câu 7: Cho các polime sau: PE, PVC, poli butadien, poli isopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hố. Các polime có cấu trúc mạch thẳng là . A. PE, poli butadien, poli isopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hố. . B. PE, PVC, poli butadien, poli isopren, xenlulozơ, cao su lưu hố. . C. PE, PVC, poli butadien, poli isopren, amilozơ, xenlulozơ. . D. PE, PVC, poli butadien, poli isopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. . Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 là . A. glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat B. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic . C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic D. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat . Câu 9: Từ 10 gam gạo nếp (có 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96 0 ? Biết hiệu suất của q trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic d = 0,807 g/ml . A. 4,7 lít B. 4,5 lít C. 4,3 lít D. 4,1 lít . Câu 10: Cho 0,1 mol X ( α – amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là . A. glixin B. alanin C. phenyl alanin D. Valin . Câu 38: Hồ tan hồn tồn 1,3 gam kim loại hố trị hai vào dung dịch HCl dư thu được 448 ml H 2 (đktc). Kim loại cần tìm là: A. Ca B. Fe C. Mg D. Zn Câu 35: Hồ tan hồn tồn một lượng hỗn hợp Na, K vào nước được dung dịch A và 2,24 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hồ dung dịch . : A. 0,2lít B. 0,4 lít C. 0,1 lít D.0,8lít Câu 32: Khử hồn tồn một lượng oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 1,68g Fe và 0,896 lít CO 2 (đktc).Cơng thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D.Fe 3 O 2 Câu 29: Cho các chất: NaHCO 3 , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , CaCO 3 . Số hợp chất có tính lưỡng tính là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu26: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với nhóm các chất nào dưới đây: , A. HCl, CO 2 , NH 4 Cl B. AlCl 3 , NO, KNO 3 C. CaCO 3 , K 2 S, HNO 3 D. KCl,SO 2 ,KHCO 3 . Câu 22: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng sắt khỏi bị ăn mòn điện hố, người ta gắn vào phần chìm trong nước một tấm kim loại được làm bằng : A. sắt B. đồng C.thiếc D. kẽm Câu 25: Cho dd NH 3 đến dư vào ddA chứa 2 muối AlCl 3 và FeSO 4 được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F, cho F tác dụng với CO dư, đun nóng được chất rắn G. Chất rắn G gồm: A. Fe và Al B.Fe và Al 2 O 3 C. Fe 2 O 3 D.Fe 2 O 3 vàAl 2 O 3. Câu 23: Cho 10 gam Cu vào dd AgNO 3 . Sau một thời gian phản ứng lấy lá Cu ra khỏi dd va øcân nặng 13,04 (g). lượng Ag đã phủ trên lá Cu là: A. 4,32(g) B. 3,04(g) C. 7,5(g) D.2,16(g) Câu26 Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,48 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g . Câu 23: ngâm một lá Ni trong các dung dịch muối: MgSO 4 , NaCl, CuSO 4 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Số dung dịch phản ừng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 1: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit? H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3: Cho 100ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đó cơ cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. Cơng thức của X là A. (H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 B. H 2 N- CH 2 - COOH. C. H 2 N- C 3 H 5 (COOH) 2 D. H 2 N- C 2 H 3 (COOH) 2 Câu 29: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 6,4 gam B. 3,28 gam. C. 5,6 gam. D. 4,88 gam. Câu 59: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. C. Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH 3 OH. D. Glucozơ tác dụng được với nước brom. Câu 19: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó: A. lượng cacbon thường lớn hơn 2%. B. lượng cacbon thường lớn hơn 0,2%. C. lượng cacbon thường nhỏ hơn 2%. D. lượng cacbon thường hơn 0,2%. Câu 31: Tổng hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng giữa FeO với dung dịch HNO 3 lỗng sinh ra khí NO duy nhất là: A. 25 B. 22 C. 16 D. 12 Câu 17: Khử hòan tòan 16 (g) oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong khối lượng chất rắn đã giảm đi hết 4,8 (g). Oxit sắt có công thức là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác đònh. Câu 5: Khi hòa tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt CuSO 4 vào thì quá trình hòa tan Al sẽ: A. xảy ra chậm hơn. B. xảy ra nhanh hơn. C. không thay đổi. D. quá trình hòa tan bò dừng lại. Câu 22: Ngâm hỗn hợp A gồm: Fe, Cu, Ag trong dd B chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Phản ứng xong thấy Fe và Cu tan hết còn lại lượng Ag bằng đúng lượng Ag có trong hỗn hợp A. Dung dòch B chứa: A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. FeSO 4 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 14: Nước cứng tạm thời là nước có chứa nhiều: A. Ca 2+ , Mg 2+ , Cl – B. Ca 2+ , Mg 2+ , NO 3 – C. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 – D. Ca 2+ , Mg 2+ , CO 3 2– Câu 15. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , x mol Cl - , y mol Cu 2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 20,4 gam B. 26,4 gam C. 25,3 gam D. 21,05 gam Câu 15: Cho dung dịch các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, anđehit fomic và axit axetic. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16: Câu 45: Một hỗn hợp A gồm Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 nặng 28,5 gam hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H 2 đktc. Nếu nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,5 gam rắn. Số mol Al 2 O 3 và Al(OH) 3 trong A lần lượt là: A. 0,1 và 0,1 B. 0,15 và 0,1. C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,1 Câu 4: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bôt lưu huỳnh rồi nung nóng ( trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl,giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 ở (đktc). V có giá trị là: A. 4,48 B. 2,80 C. 3,08 D. 3,36 Câu 7: Cho 0,03mol Fe và 0,02 mol Fe 2 O 3 phản ứng với dung dịch HNO 3 . Sau phản ứng thu được 0,28 gam kim loại và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.Giá trị của m là: A. 18,35. B. 11,7 . C. 6,94 D. 15,73 Câu 10: Cho 4 dung dịch đựng riêng biệt: KOH, H 2 SO 4 , NaCl, BaCl 2 .Thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được các dung dịch trên là: A. Quì tím. B. Dung dịch HNO 3 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Na 2 CO 3 Câu 33: Hoà tan a gam FeSO 4 .7H 2 O vào nước được 300ml dung dịch. Thêm H 2 SO 4 vào 20ml dung dịch trên thì được dung dịch mới có khả năng làm mất màu hoàn toàn 30ml dung dịch kali pemanganat 0,1M. Giá trị của a là: A. 62,55 B. 16,68 C. 52,8 D. 55.6 Câu 36: Cho 0,92 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm có cùng số mol tan hết trong H 2 O tạo ra 0,02 mol H 2 . Hai KL kiềm là: A. Li, Na B. Na, K C. Li, K D. Li, Rb Câu 41 Câu 48: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,52 gam B. 31,3 gam C. 27,22 gam D. 26,5 gam Câu 49. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na *C. K D. Rb Câu 53: Câu 56: Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho vào cốc 1 một thanh Zn, cho vào cốc hai một thanh Fe, cho vào cốc ba hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau, Cho vào cốc bốn hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau, Tốc độ giải phóng khí ở bốn cốc A. 1>2>3>4. B. 3>4>1>2. C. 4>3>1>2. D. 4>3>2>1. Câu 60: Câu 64: Câu 20: Cần 120 ml dd KOH 0,2 M để trung hòa 224 gam chất béo. Tính chỉ số axit của chất béo ? A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 Câu 24: Chất nào không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân? A. saccarozơ B. fructozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 2 Để phân biệt các dung dịch Al(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 , tốt nhất nên dùng thuốc thử : A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH 3 . C. dung dịch HCl. D. dung dịch Ba(OH) 2 . Câu 2 Cho 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO 3 thu được dung dịch A và khí N 2 O (không có sản phẩm khử nào khác). Thêm dung dịch chứa 0,25 mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng : A. 3,90 gam. B. 4,68 gam. C. 5,46 gam. D. 6,24 gam. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng HNO 3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m: A. 110,95 gam B. 81,55 gam C. 29,4 gam D. 115,85 gam Câu 20: Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng hoá học: 1. Na 2 SO 4 → NaCl → Na 2. CaCO 3 → CaCl 2 → Ca 3. Na 2 CO 3 → NaOH → Na 4.CaCO 3 → Ca(OH) 2 → Ca Số sơ đồ điều chế đúng là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 13: Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO 3 + BaCO 3 + H 2 O. Hai chất X, Y có thể là A. Ba(OH) 2 và Ca(HCO 3 ) 2 .B. Ba(AlO 2 ) 2 và Ca(OH) 2 . C. Ba(OH) 2 và CO 2 . D. BaCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 18: Cho 0,04 mol bột Fe vào một bình chứa dung dịch có 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO. Sau phản ứng làm bay hơi nước thì khối lượng chất rắn còn lại trong bình là A. 3,60 gam. B. 7,20 gam. C. 4,84 gam D. 5,96 gam. Câu 27: Cho 0,1 mol FeS và 0,2 mol CuFeS 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m bằng A. 116,5. B. 168,2. C. 32,1. D. 51,7. Câu 33: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 ,sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng magie đã phản ứng là A. 6,96 gam. B. 20,88 gam. C. 25,2 gam. D. 24 gam. Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2 O và 0,9 mol NO. Kim loại M là: A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 43: Nhúng một thanh sắt nặng 50 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3 0,1M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 50,86 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,08 gam. B. 0,42 gam. C. 0,86 gam. D. 0,70 gam. Câu 51: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E o của 2 cặp oxi hóa - khử X 2+ /X = -0,76V và Y 2+ /Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xảy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xảy ra phản ứng. Biết E o của pin X-Z = +0,63V thì E o của pin Y-Z bằng A. +1,73V. B. +0,21V C. +0,47V. D. +2,49V. Câu 52: Cho thanh kim loại M hóa trị 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol AgNO 3 và 0,03 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các muối tham gia phản ứng hết lấy thanh M ra thấy khối lượng tăng 1,48 gam. Vậy M là A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Be. Câu 60: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. HNO 3 và NaHCO 3 . B. NaAlO 2 và KOH C. NaCl và AgNO 3 . D. AlCl 3 và Na 2 CO 3 . Câu 38: Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 13,44 lit (đktc). Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Al Câu 2 Trong số các hợp chất FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 và FeCO 3 , thì chất chỉ thể hiện một tính (hoặc tính khử, hoặc tính oxi hóa – chỉ xét vai trò của ngun tố sắt) trong phản ứng oxi hóa - khử là A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeCO 3 . Hòa tan hồn tồn hh X: 0,1mol Fe, 0,2 mol Al, 0,1 mol Zn bằng V lít hh HCl 0,1M, H 2 SO 4 0,2M. Giá trị V bằng: A. 0,5 lít B. 1,0 lít C. 1,5 lít D. 2,0 lít Hồ tan hồn tồn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thốt ra (ở đktc) và dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan: A. 23,1g B. 36,7g C. 32,6g D. 46,2g Hòa tan hết hh A gồm 0,96g Mg và a gam Cu trong HNO 3 , thấy thốt ra hh khí B gồm 0,04 mol NO và 0,02 mol N 2 O (dd sau pư khơng chứa NH 4 + ). Giá trị của a là: A. 3,84g B. 6,4g C. 3,2g D. 1,92g Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 500ml hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7g B. 17,73g C. 9,85g D. 11,82g Hấp thụ tồn bộ V lít CO 2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,2M thu được 7 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,568 lít và 1,12 lít B. 1,568 lit và 2,912 lít C. 1,12 lit và 2,24 lít D. 1,12 lít và 2,912 lít 1. Dẫn 3,36lit khí CO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được là: A. m NaHCO3 = 8,4g B. m Na2CO3 = 15,9g B. C. m Na2CO3 = 42,4g D. m NaHCO3 =8,4g, m Na2CO3 = 15,9g Cho a mol CO 2 từ từ qua dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 . Gọi x = b/a thì sau phản ứng trong dung dịch có kết tủa khi: A. x> ½ B. x < ½ C. x ≥1 D. ½ ≤ x ≤ 1 Cho 2,7 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl. Lượng muối thu được cho vào 500ml dd NaOH x(M), sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,21M hoặc 0,33M B. 0,42M hoặc 0,66M C. 0,42M hoặc 0,75M D. 0,21M hoặc 0,45M Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. 1. Cho hh X gồm 0,1 mol Na và 0,05 mol Al tác dụng với lượng dư nước thì thu được thể tích khí (đktc) là bao nhiêu? A. 2,8 lít B. 1,12 lít C. 1,67 lít D. 2,24 lít Hồ tan 8,18g hỗn hợp 2 muối Na 2 CO 3 và CaCO 3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1,792 lít khí (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,95g B. 9,06g C. 10,17g D. 10,23g Hồ tan hồn tồn 7,02g hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lít khí (ở đktc). Dung dịch thu được đem cơ cạn được 7,845g muối khan. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 1,232 lít C. 1,680 lít D. 1,568 lít . A.khử ion Na + B. khử phân tử nước C. Oxi hóa Na + D. oxi hóa phân tử nước Câu 8: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A. Cu B. Mg C. Al D. Zn. nhiều chuyển hóa khác nhau. . C. Enzim có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học. . D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 10 9 – 10 11 lần so với xúc tác hóa học. . Câu. nung nóng ( trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl,giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn