1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 7(Tiết 22-28)

21 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Nội dung

Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh II.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý; kỹ năng trình bày rõ ràng, mạch lạc III.Thái độ: - Rèn khả năng tư duy B. PHƯƠNG PHÁP : - Kiểm tra C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Ra đề chẵn, lẻ (photo sẵn) II.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại lý thuyết, xem lại các dạng bài tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) ổn định lớp II. Kiểm tra: (43’) IV.Hướng dẫn về nhà:(1’) - Xem lại đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 22 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, hiểu được tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận II.Kỹ năng: - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia III.Thái độ: - Rèn khả năng suy luận khi biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận; rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, bút xạ II.Chuẩn bị của học sinh: - Xem phần đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học, xem trước bài mới D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: không III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (5’) Giáo viên đưa ra bài tập: Hùng có 3 viên bi, An có gấp 3 số viên bi của Hùng. Hãy biểu diễn số viên bi của An theo Hùng ? (gọi số viên bi của An là y) GV chỉ vào bài củ: y = 3x x & y có quan hệ gì ? ⇒ vào bài mới 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (18’) Định nghĩa 1.Định nghĩa: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 23 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: Cho học sinh làm ?1 Nêu công thức vận tốc của 1 vật chuyển động đều. HS: v = s t GV:Nêu công thức tính klượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất ? HS: D = m V GV: Gọi 1 HS tính khối lượng HS: Thực hiện GV: Các công thức trên có điểm giống nhau là gì ? HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số khác 0. GV: Hai đại lượng s & t tỉ lệ thuận theo công thức s= 15t thì 15 là hệ số tỉ lệ của s và t. Vậy 2 đại lượng m và v tỉ lệ thuận theo công thức nào ? Tìm hệ số tỉ lệ. HS: m = D.v, hệ số tỉ lệ: D GV: Nếu thay D= k (k: hệ số ≠ 0) thì ta có điều gì ? HS: m & v tỉ lệ thuận theo công thức m = k.v GV:Vậy khi nào y tỉ lệ thuận với x ? HS: Nêu định nghĩa. (SGK) GV: Làm như thế nào để tìm k ? HS → GV: Nếu thay 3 5 − = k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? HS: 1 k GV: Có nhận xét gì về chiều cao và khối lượng các con khủng long (H.9)? HS: Tỉ lệ thuận. GV:Vậy làm thế nào để tìm khối lượng các ?1 Vận tốc của 1 vật chuyển động đều được tính theo công thức: v = s t = 15 (km/h) ⇒ s = 15t b/ Khối lượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức: D = m V (kg/m 3 ) ⇒ m = D.V Nhận xét: (SGK) (SGK) Định nghĩa: (SGK) ?2 y x = 3 5 − ⇒ x y = 5 3 − Vậy x y = 5 3 − Chú ý: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ 1 k . ?3 Khối lượng và chiều cao các con khủng long tỉ lệ thuận với nhau. Theo định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: k = 10 10 = 1 Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long con khủng long ở cột b,c,d ? HS: Tìm hệ số tỉ lệ dựa vào định nghĩa. GV: Gọi 1 HS lên bảng. HS: Thực hiện. Khối lượng khủng long cột b là: 8* 1= 8 (tấn) Khối lượng khủng long cột c là: 50* 1= 50 (tấn) Khối lượng khủng long cột d là: 30* 1= 30 (tấn) Hoạt động 2: (12’) Tính chất GV: Cho HS làm ?4 HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về 1 1 y x , 2 2 y x , 3 3 y x , 4 4 y x ? HS: Không đổi. GV: Nhận xét gì về 1 2 x x , 1 3 x x ? HS: 1 2 x x = 1 2 y y GV: Ta rút ra tính chất gì ? HS: Nêu tính chất (SGK) 2/ Tính chất: (12') ?4 Tính chất: (SGK) TQ: 1 2 x x = 1 2 y y ; 1 3 x x = 1 3 y y 1 1 y x = 2 2 y x = = n n x y = k Hoạt động 3:(5’) Cũng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận HS: Nhắc lại kiến thức để khắc sâu GV: yêu cầu HS làm BT2 SGK GV: Dán bảng phụ HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT HS: Lên bảng điền, cac HS khác nhận xét BT2(54 – SGK): x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 IV.Hướng dẫn về nhà:(4’) -Học kỹ lý thuyết -BT 1,3,4 (SGK) ; 1,2,3,4,5 (SBT) Hướng dẫn bài tập 4 (SGK) z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k Vậy z = ?y y tỉ lệ thuận với x theo hệ số h ⇒ z = ? x Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long Vậy y = ?x V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long §2.MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận thông qua việc giải toán II.Kỹ năng: - HS biết cách làm bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - HS có kỹ năng vận dụng giải các bài toán thực tế III.Thái độ: - Tính toán cẩn thận, chính xác B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn màu II.Chuẩn bị của học sinh: - Học định nghĩa, t/c đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tính chất dãy TSBN, xem bài mới D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Khi nào thì y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k ? Làm BT3 SGK. HS2: Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. Làm BT4 SGK III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) ∆ ABC có ) A , ) B , ) C tỉ lệ với 1,2,3. Không dùng thước đo góc, làm như thế nào để tính ) A , ) B , ) C ? ⇒ vào bài mới 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Có nhận xét gì về khối lượng và thể tích vật ? HS: Tỉ lệ thuận. GV: Nếu gọi khối lượng tương ứng của 2 thanh chì là 1 m (g), 2 m (g). Áp dụng tính chất 2 ĐLTLT ta có đẳng thức nào ? Bài toán 1: (SGK) (8') Khối lượng Thể tích 1 m (g) 2 m (g) 1 m = ? 2 m = ? 12 cm 3 17 cm 3 Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 24 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long HS: 1 2 m m = 12 17 hay 1 12 m = 2 17 m GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện GV: Cho HS làm ?1 HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS tóm tắt HS → GV: Làm như thế nào để tìm a,b ? HS: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. GV: Gọi 1HS thực hiện ở bảng. GV: Bài toán trên được phát biểu như thế nào ? HS: Nêu nội dung của chú ý. GV: ) A , ) B , ) C tỉ lệ với 1,2,3 cho ta điều gì ? HS → GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: Cho HS làm BT ra (bảng phụ) HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về thời gian làm việc và số sản phẩm làm được ? HS: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện. Vì khối lượng và thể tích chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: 1 12 m = 2 17 m = 2 1 17 12 m m− − = 56,5 5 = 11,3 ⇒ 2 m = 192,1 (g) 1 m = 135,6 (g) ?1 (6') Gọi a,b là khối lượng 2 thanh kim loại đồng chất Khối lượng Thể tích a ? b ? a + b = 222,5 10 cm 3 15 cm 3 10 a = 15 b = 10 15 a b+ + = 222,5 25 10 a = 222,5 25 ⇒ a = 222,5*10 25 a = 89 (g) b = 133,5 (g) Chú ý: (3') (SGK) Bài toán 2: (8') ?2 Gọi x,y,z là số đo ) A , ) B , ) C của ∆ ABC ta có: 1 x = 2 y = 3 z = 1 2 3 x y z+ + + + = 180 6 o = 30 o Vậy ) A = x = 1* 30 o = 30 o ) B = y = 2* 30 o = 60 o ) C = z = 3* 30 o = 90 o Bài ra: (5') Một công nhân cứ 3 phút thì làm xong 3 sản phẩm. Hỏi trong 8 giờ làm việc thf công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm ? Giải Thời gian (x) Số sản phẩm (y) 30'= 0,5 giờ(x 1 ) 8 giờ (x 2 ) 3 sản phẩm (y 1 ) y 2 Thời gian làm việc và số sản phẩm làm được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long 0,5 8 = 2 3 y ⇒ 2 y = 8*3 0,5 = 48 Vậy trong 8 giờ công nhân đó làm được 8 sản phẩm. IV.Hướng dẫn về nhà:(7’) -Xem lại các bài tập đã giải. -BT5,7,8,9,10 (SGK) -Tiết sau luyện tập. Bài ra: Hai nền nhà hcn có chiều dài bằng nhau. Một nền nhà có chiều rộng 5m, nền nhà kia rông 4m. Để lát nền nhà thứ 1 phải dùng 700 viên gạch hoa. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại để lát nền nhà thứ 2 ? HD: Số gạch lát nền nhà tỉ lệ thuận với diện tích nền nhà. Do 2 nền nhà là hcn cùng chiều dài ⇒ tỉ số diện tích 2 nền nhà bằng tỉ số chiều rộng tương ứng của chúng V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Giúp HS củng cố các kiến thức về đại lương tỉ lệ thuận II.Kỹ năng: - HS biết cách làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ III.Thái độ: - Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước chia khoảng, compa, phấn màu II.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, học bài cũ, chuẩn bị bài mới D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? BT5(SGK) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) Để rèn kỹ năng làm các bài toán về ĐLTLT → Luyện tập 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Cho HS tóm tắt đề HS: Thực hiện GV: Số kg đường và dâu có quan hệ gì ? GV: Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì? HS → Bài 7: (9') Số kg đường (x) Số kg dâu (y) 3 kg (x 1 ) ? (x 2 ) 2 (y 1 ) 2,5 (y 2 ) C1: Gọi x là số kg đường cần tìm. Vì khối lượng dâu tỉ lệ thuận với khối lượng đường nên theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: 2 2,5 = 3 x ⇒ x = 3*2,5 2 = 3,75 (kg) Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 16 Tiết 25 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: Có cách nào khác để tìm số kg đường ? HS: Sử dụng công thức y= kx → GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách. HS: Thực hiện GV: Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có điều gì ? HS: x+y+z = 24 ; 32 x = 28 y = 36 z GV: Làm như thế nào để tìm x,y,z ? HS: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. GV: Bài toán trên còn được phát biểu như thế nào ? HS → GV: Chữa bài ra thêm GV: Yêu cầu 1HS đọc lại đề. HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về diện tích nền nhà và số gạch lát nền nhà ? HS: 1 2 S S = 5 4 GV: Làm như thế nào để tìm 2 y ? HS: Sử dụng tính chất dãy TSBN. GV: Kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ ? HS: 12 giờ. GV: Kim phút quay 1 vòng là bao nhiêu giờ ? HS: 1 giờ. Vậy Hạnh nói đúng. C2: Ta gọi y là khối lượng dâu. y tỉ lệ thuận với x nên y = kx (đ/n) hay 2 = k3 ⇒ k = 2 3 và công thức y = 2 3 x Khi y = 2,5 thì x = 2 3 y = 2 3 *2,5 = 3,75 (kg) Bài 8: (SGK) (8') Gọi số cây trồng của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có: x + y + z = 24 và 32 x = 28 y = 36 z Theo tính chất dãy TSBN, ta có: 32 x = 28 y = 36 z = 32 28 36 x y z+ + + + = 24 96 = 1 4 Do đó: x=8, y=7, z=9. Số cây trồng 7A,7B,7C lần lượt là 8,9,10. Bài toán còn được phát biểu: Chia số 24 thành 3 phần tỉ lệ với 32,28,36 Bài ra: (8') Gọi S 1 , S 2 theo thứ tự là diện tích nền nhà thứ nhất và thứ 2. Ta có: 1 2 S S = 5 4 Dt nền nhà (x) Số gạch (y) S 1 m 2 (x 1 ) S 2 m 2 (x 2 ) 700 (y 1 ) ? y 2 Số lát gạch nền nhà tỉ lệ thuận với dt nền nhà. Gọi y là số lát gạch cần tìm 700 y = 5 4 ⇒ y = 560 Bài 11: (9') (SGK) Gọi x,y,z là số vòng quay của kim giờ, phút, giây trong cùng 1 thời gian. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ [...]... MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - HS biết được cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng, hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch II.Kỹ năng: - HS biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của 2 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ & giá trị tương ứng của đại lượng kia III Thái độ: - Áp dụng vào giải các bài tốn trong thực tiển cuộc... định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? BT 13 (SBT_44) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) Ở bài trước (ĐLTLT) chúng ta đã biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ nhau bởi cơng thức: y=kx (k: hệ số khác 0) Vậy 2 đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ nhau bởi cơng thức nào ? 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (18’) Định nghĩa GV: Nhắc lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu... học sinh: - Bảng nhóm, bút viết bảng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận - HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch So sánh (viết dưới dạng cơng thức) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) Bài tốn về tỉ lệ nghịch có gì khác với bài tốn tỉ lệ thuận.Tiết... thì thời gian là t2 Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ Giáo án Đại số 7 lượt là v1 và v2 (km/h) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h) Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài tốn Từ đó tìm t2 HS tóm tắt bài tốn và đi lập tỉ lệ thức GV nhấn mạnh: Vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương... u cầu HS làm ?2 = = = 4 1 Cho ba đại lượng x, y, z Hãy chi biết mối có: 1 1 1 4 6 10 12 liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết: x1 + x 2 + x3 + x 4 36 a/ x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ = = 60 = 1 + 1 + 1 + 1 36 nghịch 4 6 10 12 60 GV hướng dẫn HS sử dụng cơng thức Vậy x1 = 15, x2 = 10, x3 = 6, x4 = 5 Giáo viên: Hồng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 định nghĩa cảu hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch... quay được của bánh xe Giáo viên: Hồng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hồng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 27 Trường THCS Tà Long §4.MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn:…………… Ngày dạy :……………... lại lý thuyết và các bt đã chữa - Xem lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học, chuẩn bị phiếu học tập - BT9, 10 (SGK) V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hồng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 26 Trường THCS Tà Long §3.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn:…………… Ngày... tỉ lệ thuận - Ơn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài tập về nhà: 19, 20, 21 tr61/sgk và 25, 26, 27 tr46/sbt - Chuẩn bị tiết sau luyện tập và kiểm tra 15' V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hồng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 28 Trường... n 1 Hoạt động 3: (6’) Cũng cố GV: u cầu HS nêu định nghĩa, tính BT12(58 – SGK) a chất đại lượng tỉ lệ nghịch a, Hệ số tỉ lệ: y = ⇒ a = y.x = 15.8 = 120 x HS: Nhắc lại kiến thức 120 GV: u cầu HS làm BT12 - SGK b, y = x 120 = 20 6 120 = 12 Khi x = 10: y = 10 c, Khi x = 6: y = IV.Hướng dẫn về nhà:(5’) -Nắm vững đn, tc đại lượng tỉ lệ nghịch -BT 13,14,15(58 – SGK) + 18,19,20 SBT Hướng dẫn: BT13: Tìm hệ... Tiết 27 Trường THCS Tà Long §4.MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - HS biết cách làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch II.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài về đại lượng tỉ lệ nghịch III.Thái độ: - Áp dụng vào giải các bài tốn trong thực tiển cuộc sống hằng ngày B PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I Chuẩn bị . tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia III.Thái độ: - Rèn khả năng suy luận khi biết 2 đại lượng tỉ lệ. nhau là gì ? HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số khác 0. GV: Hai đại lượng s & t tỉ lệ thuận theo công thức s= 15t thì 15 là hệ số tỉ lệ của s và t. Vậy 2 đại lượng m và v. lớp II.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận. - HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dưới

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w