1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan Hidrocacbon luyen thi DHCD 2010

7 481 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 Các dạng toán về Hiđrocacbon Dạng 1: Các bài toán về đốt cháy ankan Chú ý khi giải toán: Phương trình phản ứng đốt cháy: n 2n 2 2 2 2 3n 1 C H O n CO (n 1) H O 2 + + + → + + Đốt cháy ankan luôn thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 Khi đốt cháy ankan ta luôn có: 2 2 ankan H O CO n n n = − và ankan C(trong CO2) H (trong H2O) m m m= + p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng: m ankan + m O2 = m CO2 + m H2O Nếu hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dòch kiềm hoặc nước vôi trong thì khối lượng bình tăng là tổng khối lượng của CO 2 và nước. Nếu hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dòch kiềm hoặc nước vôi trong thì khối lượng dung dòch sau thí nghiệm: m dung dòch sau = m dung dòch trước + m CO2 + m H2O - m kết tủa (nếu có) Câu 1. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít 1 ankan X cần dùng vừa đủ 8V lít O 2 ở cùng điều kiện. a. Xác đònh công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên. b. Trong số các đồng phân của X có 1 đồng phân khi tác dụng với Cl 2 (tỉ lệ 1:1) chỉ tạo 1 sản phẩm thế monoclo duy nhất. Xác đònh tên gọi thông thường của đồng phân đó. Câu 2. Để đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 3,8V lít O 2 ở cùng điều kiện. a. Xác đònh CTPT của 2 ankan. b. Tính % thể tích của mỗi ankan. c. Tính % khối lượng của mỗi ankan Câu 3. Để đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 19,16 gam và thu được m gam kết tủa. a. Tính V và m? b. Xác đònh CTPT của 2 ankan. c. Tính % thể tích của mỗi ankan. d. Tính % khối lượng của mỗi ankan Câu 4. Đốt cháy 0,01mol một ankan X thu được 3,28g hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O. a. Tìm CTPT của X. (C 5 H 12 ) b. Viết CTCT, gọi tên X bằng 2 cách, biết khi X tác dụng với Clo (có chiếu sáng) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành 4 dẫn xuất chứa một nguyên tử clo trong phân tử. Câu 5. Để đốt cháy một lượng hiđrôcacbon X cần 7,68g oxi. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc, sau đó bình (2) đựng Ca(OH) 2 dư thấy bình (1) tăng 4,32g, bình (2) có m gam kết tủa. Xác đònh CTPT của X và tính khối lượng kết tủa tạo thành. (CH 4 , m=12g) Câu 6. Khi đốt 1,344 lít hỗn hợp hai hiđrôcacbon no mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sau đó dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng dung dòch H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Sau các thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 3,42g, bình (2) có m gam kết tủa. Chuyên đề: Hiđrocacbon 1 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 a. Tìm CTPT, viết CTCT của 2 hiđrocacbon và tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp, thể tích khí đo ở đktc (Đáp số: C 2 H 6 ; và C 3 H 8 ) b. Tím m? (Đáp số: m =13g) Câu 7. Để đốt cháy hoàn toàn 4,96 gam hỗn hợp hai ankan mạch thẳng đồng đẳng kế tiếp nhau cần dùng vừa đủ 12,544 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dòch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng a gam và thu được b gam kết tủa. a. Tính a và b? b. Xác đònh CTPT của 2 ankan. c. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi ankan. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E 3 ankan sau phản ứng dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình I đựng H 2 SO 4 đặc, bình II đựng dung dòch nước vôi trong dư. Sau khi kết thúcthí nghiệm thấy khối lượng bình I tăng a gam, khối lượng bình II tăng b gam. Lập biểu thức tính khối lượng mol trung bình của E theo a và b? Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hydrocacbon A thu được 21,16 gam H 2 O. Tìm CTPT của A. A phản ứng với clo theo tỷ lệ 1:1 trong điều kiện chiếu sáng tạo 4 sản phẩm thế môn clo. Tìm CTCT của A. Câu 10. Cho 10,2g hai ankan ở 27,3 0 C và 2atm chiếm thể tích là 2,464l. Tính thể tích O 2 (ở đktc) để đốt cháy lượng hỗn hợp trên? (Đáp số:36,76lit) Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon rồi cho sp cháy qua bình I đựng P 2 O 5 rồi dẫn qua bình II đựng KOH. Tỉ lệ về độ tăng khối lượng của bình I so với bình II là 5,4/11. Timg công thức phân tử của hợp chất trên? (Đáp số:C 5 H 12 ) Câu 12. Đốt cháy 1 hỗn hợp 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau A và B thu được VCO 2 /VH 2 O = 12/23. a. Tìm công thức phân tử và % thể tích của hidrocacbon này? b. Cho 5,6 lít chất B (đktc ) tác dụng với Cl 2 thu được từ điều chế từ 126,4gKMnO 4 tác dụng với HCl. Khi phản ứng kết thúc cho vào H 2 O tính số lít dung dòch NaOH 2M cần dung để hoà tan dung dòch vừa thu được?(Đáp số:CH 4 ;C 2 H 6 ;1,25lit) Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,275 gam một hiđrocacbon X, hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dòch Ba(OH) 2 thu được 16,745 gam kết tủa và khối lượng dung dòch giảm 10,71 gam. Xác đònh công thức phân tử của X? (Đáp số: C 2 H 6 ) Câu 14. Trong bình kín dung tích 10 lít (không đổi) chứa 4,8g khí oxi và a gam một hiđrocacbon X ở 0 0 C, áp suất trong bình là 0,448 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X, giữ nhiệt độ trong bình sau khi đốt ở 136,5 0 C, áp suất trong bình là p (atm). Dẫn khí trong bình sau khi đốt qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng dung dòch Ba(OH) 2 dư, thấy bình (1) tăng 1,8g, bình (2) có 9,85g kết tủa. a. Tính p (p=0,672 at) b. Tìm CTPT của X (CH 4 ) Câu 15. Để đốt cháy hoàn toàn 3,696 lít khí A (ở 27,3 0 C, 1at) gồm CO và 1 hiđrocacbon X cần 16,8g khí oxi. Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P 2 O 5 , sau đó dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dòch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 7,2g; ở bình (2) có 68,95g kết tủa. Tìm CTPT, CTCT của X, và tính % thể tích của mỗi khí trong A. (C 3 H 8 ; CH 3 -CH 2 -CH 3 ; C 3 H 8 =66,67%, CO=33,33%) Chuyên đề: Hiđrocacbon 2 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn a lít hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon là chất khí ở đk thường và có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dòch Ca(OH) 2 dư thấy có 30g kết tủa, khối lượng bình đựng dung dòch Ca(OH) 2 tăng 22,2g a. Xác đònh CTPT của hai hiđrocacbon. (CH 4 và C 3 H 8 ) b. Tính thành phần % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp A ( CH 4 =75%; C 3 H 8 =25%) Câu 17. Đốt cháy m gam một hiđrocacbon X sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 200g dung dòch Ca(OH) 2 5,55% thấy có 10g kết tủa. Khối lượng dung dòch thu được tăng 6g so với dung dòch trước phản ứng. a. Tìm CTPT và khối lượng của X đã đem đốt. (CH 4 ; 3,2g) b. Tính nồng độ % của dung dòch thu được.(3,98%) Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một hiđrocacbon sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 252ml dung dòch Ca(OH) 2 1M, thấy có 20,4g kết tủa. Khối lượng dung dòch sau phản ứng đúng bằng khối lượng dung dòch trước phản ứng. Tìm CTPT của hiđrocacbon. (C 3 H 8 ) Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần dùng 70 lít không khí (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dòch Ba(OH) 2 dư thu được 78,8 gam kết tủa. Xác đònh công thức phân tử của X biết không khí chứa 20% O 2 và 80% N 2 về thể tích. (Đáp số: C 8 H 18 ) Câu 20. (Đề thi ĐH 2008) Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1)thì thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo? (Đáp số: X: 2,3-đimetylbutan, 2 dẫn xuất) Câu 21. (Đề thi CĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Tính thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên. (Đáp số: 70 lít) Câu 22. Để đốt cháy một lượng hiđrocacbon X cần 7,68 gam O 2 , toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua bình I đựng H 2 SO 4 đặc và bình II chứa dung dòch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình I tăng 4,32 gam, bình II thu được m gam kết tủa. a. Tính m? b. Xác đònh công thức phân tử của X? Câu 23. Một hỗn hợp ankan X và oxi dư (có 1/10 thể tích là ankan) được nạp vào bình kín tạo áp suất là 2 at. Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp rồi cho H 2 O ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn 1,4 at.xác đònh CTPT và gọi tên X. (Đáp số: C 3 H 8 ) Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hydrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy vào V(l) dung dòch Ba(OH) 2 0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được 7,88g kết tủa và dung dòch X. Đun nóng dung dòch X thu được 5,91g kết tủa nữa. a. Tìm công thức phân tử của A b. Tính V? (Đáp số: C 2 H 6 ; 350ml) Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon A sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 250g dung dòch Ca(OH) 2 8,88%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 20g kết tủa và khối lượng dung dòch còn lại lớn hơn khối lượng dung dòch ban đầu 6,6g. Hãy tính giá trò m và tìm CTPT Chuyên đề: Hiđrocacbon 3 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 của A. Tính nồng độ của chất tan trong dung dòch thu được sau phản ứng.(Đáp số: m=5,8g, C 4 H 10 , Ca(HCO 3 ) 2 =6,31%) Dạng 2: Các bài toán liên quan đến phản ứng cracking và phản ứng tách hiđro Chú ý khi giải toán:  Phản ứng cracking và phản ứng tách hiđro thường tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm.  Trong phản ứng cracking số mol khí sau phản ứng tăng nhưng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng luôn bằng tổng khối lượng của các hiđrocacbon bò cracking.  Bài toán đốt cháy hỗn hợp sản phẩm thường dùng đònh luật bảo toàn nguyên tố để giải một cách ngắn gọn. Câu 1. Thực hiện phản ứng cracking 2,9 gam n-butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon mạch thẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dòch NaOH dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình chứa dung dòch NaOH tăng m gam. Tính m? Câu 2. Cracking 7,2 gam C 5 H 12 một thời gian được hỗn hợp X, để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O 2 (đktc) và thu được m gam nước. Tính V và m? Câu 3. Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 một thời gian thu được hỗn hợp X gồm: C 3 H 8 , C 2 H 4 , CH 4 , C 3 H 6 và H 2 . a. Tính khối lượng mol trung bình của X, biết có 90% C 3 H 8 bò nhiệt phân. b. Tính thể tích O 2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp X và khối lượng CO 2 , H 2 O thu được trong phản ứng này? Câu 4. (Đề thi ĐH khối A 2008) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Xác đònh công thức phân tử của X. (Đáp số: C 5 H 12 ) Câu 5. Thực hiện phản ứng cracking n-butan thu được hỗn hợp khí B gồm: CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 và C 4 H 10 . Tỉ khối của B so với H 2 bằng 18,125. Tính % C 4 H 10 bò cracking? (Đáp số: 60%) Câu 6. Hỗn hợp A gồm etan, propan có tỉ khối so với C 2 H 6 bằng 1,35. Thực hiện phản ứng tách hiđro với hỗn hợp trên (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với hiđro bằng 13,5. Biết rằng khả năng tách hiđro của các chất bằng nhau, hãy tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro. (Đáp sô: 50%) Câu 7. Cracking V lít butan ta thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và một phần butan chưa bò cracking. Giả sử chỉ có các phản ứng: C 4 H 10 → CH 4 + C 3 H 6 C 4 H 10 → C 2 H 6 + C 2 H 4 C 4 H 10 → H 2 + C 4 H 8 Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình nước brom dư thấy thể tích khí còn lại 20 lít. Lấy 1 lít khí còn lại đem đốt cháy thì thu được 2,1 lít khí CO 2 . Các thể tích khí đều đo ở đktc. a. Tính % butan đã tham gia phản ứng b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng số mol C 2 H 4 bằng 2 lần tổng số mol của C 3 H 6 và C 4 H 8 . Dạng 3: Các bài toán liên quan đến thành phần khối lượng của ankan và dẫn xuất của ankan Câu 1. Xác đònh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ankan A chứa 16% H theo khối lượng. (Đáp số: C 7 H 16 ) Chuyên đề: Hiđrocacbon 4 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 Câu 2. Xác đònh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ankan B chứa 83,72% C theo khối lượng. (Đáp số: C 6 H 14 ) Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp, 2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) có khối lượng là 2,58 gam. b. Xác đònh công thức phân tửa của 2 hiđrocacbon. c. Tính % khối lượng của mỗi chất trong A? (Đáp số: CH 4 18,6%và C 2 H 6 81,4%) Câu 4. (Đề thi ĐH 2007) Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Xác đònh tên gọi của X? Câu 5. (Đề thi ĐH 2007) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Xác đònh tên gọi của ankan đó. Dạng 4: Các bài toán đốt cháy anken Chú ý khi giải toán: Phương trình phản ứng đốt cháy: n 2n 2 2 2 3n C H O n CO n H O 2 + → + Đốt cháy anken luôn thu được số mol H 2 O = số mol CO 2 Khi đốt cháy ankan ta luôn có: anken C(trong CO2) H (trong H2O) m m m= + p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng: m anken + m O2 = m CO2 + m H2O Nếu hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dòch kiềm hoặc nước vôi trong thì khối lượng bình tăng là tổng khối lượng của CO 2 và nước. Nếu hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dòch kiềm hoặc nước vôi trong thì khối lượng dung dòch sau thí nghiệm: m dung dòch sau = m dung dòch trước + m CO2 + m H2O - m kết tủa (nếu có) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 3,6V lít O 2 ở cùng điều kiện. a. Xác đònh công thức phân tử của 2 anken. b. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi anken trong hỗn hợp? Câu 2. Khi đốt 1V lít hydrocacbon A cần 6V lít Oxi sinh ra 4V lít CO 2 (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện); A có thể làm mất màu dung dòch Brom và có thể kết hợp với H 2 tạo hydrocacbon mạch nhánh. Xác đònh CTCT của A và viết phương trình phản ứng. (Đáp số: C 4 H 8 ) Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 anken cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dòch KOH dư thấy khối lượng bình tăng 8,68 gam. Tính m và V? Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dòch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam và thu được m gam kết tủa. a. Tính m và V? b. Xác đònh công thức phân tử của 2 anken? c. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi anken trong hỗn hợp? Câu 5. Khi đốt 1 thể tích hiđrocacbon A mạch hở cần 30 thể tích không khí, sinh ra 4 thể tích khí CO 2 . A tác dụng với hiđro (xt Ni) tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác đònh CTPT, CTCT Chuyên đề: Hiđrocacbon 5 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 của A. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. (Đáp số: C 4 H 8 ) Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm propan và 1 hiđrocacbon không no Y thấy sinh ra 22g CO 2 và 10,8g H 2 O. a. Tính thể tích không khí cần dung đủ để đốt cháy hỗn hợp (biết trong không khí oxi chiến 20% thể tích (Đáp số: 89,6 lít) b. Xác đònh công thức phân tử của Y biết thể tích các khí đo ở đktc (Đáp số: C 2 H 4 ) Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng CaCl 2 khan, bìng (2) đựng dung dòch KOH đặc. Kết thúc thí nghiệm thấy độ tăng khối lượng bình (2) hơn độ tăng khối lượng bình (1) là 29,25g. Xác đònh CTPT của 2 olefin và tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. (Đáp số: C 3 H 6 – 20%, C 4 H 8 – 80%) Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen, propen, but-1-en và but-2en, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình I chứa H 2 SO 4 đặc bình II chứa dung dòch KOH dư, Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình I tăng (a + 1,8) gam, bình II tăng (a + 7) gam. Tính m? Câu 9. Hỗn hợp A gồm hiđro và 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 2,576 lít A (đktc) qua bột Ni nung nóng đến khi phản ứng xong thu được hỗn hợp khí B. B có khả năng làm nhạt màu dung dòch brom. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 11,22g CO 2 và 5,04g H 2 O a. Tìm CTPT của 2 anken, biết khi tác dụng với H 2 , 2 anken phản ứng với tốc độ bằng nhau (C 2 H 4 , C 3 H 6 ) b. Tính % thể tích của mỗi khí trong A (C 2 H 4 16,66% , C 3 H 6 83,33% và H 2 ) Câu 10. Cho hỗn hợp khí A gồm 2 olefin . Để đốt cháy hoàn toàn 7V khí A cần 31 V CO 2 , các khí đo cùng điều kiện. a. Xác đònh công thức 2 olefin biết olefin nhiều cacbon chiếm tỷ lệ 40% đến 50% V của A. b. Tìm % khối lượng các olefin trong A. (Đáp số: C 2 H 4 (35,5%) và C 4 H 8 (64,5%)) Dạng 5: Các bài toán về phản ứng cộng vào anken Chú ý khi giải toán:  Khi dẫn anken qua bình chứa nước brom dư thì khối lượng bình tăng là khối lượng của anken phản ứng.  Khi dẫn anken qua bình chứa dung dòch KMnO 4 dư thì khối lượng bình tăng là khối lượng của anken phản ứng. Câu 1. Cho một lượng anken X tác dụng với H 2 O (có xt H 2 SO 4 ) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình tăng 5,04g. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 7,56g. Tìm CTPT, gọi tên của X, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (Đáp số: C 3 H 6 ) Câu 2. Dẫn 3,584 lít (đo ở 0 0 C, 1,25 atm) hỗn hợp 2 anken A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua nước brom dư, thấy khối lượng bình đựng dung dòch tăng 10,5g a. Tìm CTPT của A, B và tính % thể tích của mỗi anken. (Đáp số: C 3 H 6 vầ C 4 H 8 ) b. Tính tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 (Đáp số: 26,25) Câu 3. Dẫn một lượng hỗn hợp khí B gồm một hiđrocacbon no mạch hở X và một hiđrocacbon không no mạch hở Y qua bình đựng dung dòch chứa 10g brom. Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng bình Chuyên đề: Hiđrocacbon 6 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 tăng 1,75g. Khí còn lại có thể tích 3,864 lít được đem đốt cháy hoàn toàn thu được 24,2g khí CO 2 . Tìm CTPT của các hiđrocacbon. Tính % thể tích của các khí trong B (Đáp số: X:C 2 H 4 , 55,32%, Y: C 3 H 8 44,68%) Câu 4. Hỗn hợp khí A gồm H 2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp.Cho 19,04(l) A đkc đi qua Ni , t o thu được hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng 2 olefin như nhau. Biết rằng B có thể làm nhạt màu Br 2 , còn nếu Đốt cháy ½ hỗn hợp B thu được 43,56g CO 2 và 20,43 gam H 2 O a. Xác đònh CTPT 2 olefin. b. Tính % V các khí trong A. (Đáp số: C 3 H 6 (30,5%); C 4 H 8 (35,4%); H 2 (34,1%)) Câu 5. Một hỗn hợp gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92(l) ở 0 o C, 2,5 atm, dẫn qua bình dựng dung dòch KMnO 4 dư thấy khối lượng bình tăng 70g. a. Xác đònh CTPT, CTCT 2 olefin. b. Tính % khối lượng 2 olefin trong hỗn hợp? c. Đốt cháy hoàn toàn V trên của hỗn hợp rồi cho sản phẩm vào 5lít dung dòch NaOH 1,8M thu được muối gì? bao nhiêu gam? (Đáp số: C 3 H 6 (60%); C 2 H 4 (40%); Na 2 CO 3 :424g ; NaHCO 3 :84g) Câu 6. Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken đi qua nước brom thấy có 8g brom phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp là 13g. Xác đònh công thức phân tử của 2 hidrocacbon? (Đáp số: C 3 H 6 &C 3 H 8 ) Câu 7. Một hỗn hợp A gồm 2 olêfin khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1,792l hỗn hợp A ở 0 0 C, 2,5atm qua bình Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 7g. a. Xác đònh công thức phân tử của olêfin? b. Tính thành phần % của mỗi chất trong A? c. Nếu đốt cháy hỗn hợp và cho tất cả sản phẩm vào 500ml dung dòch NaOH 1,8M thì sẽ thu được muối gi? Tính khối lượng từng muối? (Đáp số:C 2 H 4 40%, C 3 H 6 60%) Câu 8. Cho H 2 và 1 olêfin có thể tích bằng nhau qua Ni nung nóng thu được hh A biết dA/H 2 = 23,2 với hiệu suất là 75%. a. Tìm công thức và gọi tên các olefin? b. Đốt V lit hh A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua 128g dung dòch H 2 SO 4 98%. Sau thí nghiệm nồng độ H 2 SO 4 là 62,72%. Tính thể tích đo ở đktc? (Đs:C 4 H 8 ; 22,4lit) Chuyên đề: Hiđrocacbon 7 . Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 Các dạng toán về Hiđrocacbon Dạng 1: Các bài toán về đốt cháy ankan Chú ý khi giải toán: Phương. lượng bình (1) tăng 3,42g, bình (2) có m gam kết tủa. Chuyên đề: Hiđrocacbon 1 Tµi liƯu «n thi §H-C§ 2010 a. Tìm CTPT, viết CTCT của 2 hiđrocacbon và tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp, thể. số:C 5 H 12 ) Câu 12. Đốt cháy 1 hỗn hợp 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau A và B thu được VCO 2 /VH 2 O = 12/23. a. Tìm công thức phân tử và % thể tích của hidrocacbon này? b. Cho 5,6 lít chất

Ngày đăng: 11/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w