1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh hoc 11 cb

2 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN Trường: THPT Chu Văn An Giáo viên: Dương Văn Cư Lớp: 11 Ngày soạn: 12/7/2014 Tiết: 34 Tuần: 20 Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: − Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật. − Biết được các loại mô phân sinh ở cây một lá mầm, cây hai lá mầm. − Phân biệt được sinh trưởng sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp. − Giải thích được sự hình thành vòng năm của cây gỗ. 2. Kỹ năng − Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức. II. Phương tiện dạy học: − Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. − Hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK. III. Phương pháp giảng dạy: − Vấn đáp, trực quan, phân tích, giải thích tìm tòi bộ phận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). 3. Kiểm tra bài cũ: 4. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Sinh trưởng và phát triển là gì ? Quá trình hạt trở thành cây non là hiện tượng là gì ? (sinh trưởng). Sinh trưởng diễn ra như thế nào, ta vào… Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung → Quá trình hạt hình thành cây đó, thì cây biến đổi như thế nào về kích thước ? - Yếu tố nào đã làm cho cơ thể thực vật tăng về kích thước ? ⇒ Khái niệm ? * Quá trình sinh trưởng diễn ra như thế nào,… * Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và : - Chỉ ra các loại mô phân sinh ? - Vị trí của các loại mô đó ? - Vai trò của từng loại mô ? (Mô phân sinh bên được tạo ra từ mô phân sinh đỉnh) * HS thảo luận và trả lời: - Kích thước cơ thể tăng. - Do tăng số lượng, khối lượng, kích thước của tế bào. * HS quan sát hình, thảo luận và trả lời: + Mô phân sinh đỉnh (chồi, rễ). + Mô phân sinh bên. + Mô phân sinh lòng. I. Khái niệm chung về sinh trưởng ở thực vật : - Sinh trưởng là sự tăng số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào làm cây lớn lên. II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp : 1. Các mô phân sinh : - Mô phân sinh đỉnh: ở tại chồi đỉnh (chồi tận cùng), ở nách của thân (cành) và tại đỉnh rễ. Là mô phân sinh sơ cấp. làm tăng chiều dài của cây. - Tại sao, các mô này lại có khả năng làm tăng chiều dài cũng như độ dày của của cây ? ⇒ Mô phân sinh là gì ? (- Yếu tố nào tạo thành mô ?) - Sinh trưởng sơ cấp là gì ? + Chỉ ra vị trí các mô trên hình ? + Kết quả của quá trình sinh trưởng ? - Sinh trưởng thức cấp là gì ? + Cây một lá mầm hay cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp. Kết quả của kiểu sinh trưởng đó ? + Lớp tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu ? (GV giải thích hình 34.3) - Những vòng tròn đồng tâm của cây thân gỗ là gì ? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây ? (Hoocmon: Kích thích (auxin, gibêrelin, xitôkinin); Ức chế (êtilên, axit abxixic) - Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây ? - Vì các mô này có khả năng phân bào nhiều lần (gọi là các tế bào phân sinh). - Mô phân sinh là các nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng phân bào nguyên nhiễm. * HS quan sát hình 34.2 và trả lời: + Cây hai lá mầm. Tăng độ dày của thân. + Do tần sinh bần tạo ra. * HS quan sát hình 34.4, thảo luận và trả lời: - Đó là các vòng tròn năm. + Gồm các yếu tố: + Nhiệt độ: + Nước: + Ánh sáng: + Phát sinh hình thái: + Oxi: + Phân bón: * HS thảo luận và trả lời: - Mô phân sinh bên (tầng phát sinh): được sinh ra từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ, tạo nên sinh trưởng thứ cấp, làm tăng độ dày của cây. - Mô phân sinh lóng: ở các mắc của thực vật, làm tăng chiều dài của lóng. 2. Sinh trưởng sơ cấp : - Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và của rễ do hoạt động phân bào nguyên phân của mô phân sinh đỉnh. 3. Sinh trưởng thứ cấp : - Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ do tầng phát sinh mạch dẫn (MPS bên) hoạt động tạo ra → gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây. Làm tăng độ dày của cây. 4. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng : a. Yếu tố bên trong : - Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của các giống, loại cây. - Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây. b. Yếu tố bên ngoài : Điều kiện tự nhiên và biến pháp canh tác: - Nhiệt độ: - Nước: - Ánh sáng: - Phát sinh hình thái: - Oxi: - Phân bón: 5. Củng cố: - HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Phân biết sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ? (về nguồn gốc và cơ thể) 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT. . này, học sinh cần: − Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật. − Biết được các loại mô phân sinh ở cây một lá mầm, cây hai lá mầm. − Phân biệt được sinh trưởng sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng. sáng: + Phát sinh hình thái: + Oxi: + Phân bón: * HS thảo luận và trả lời: - Mô phân sinh bên (tầng phát sinh) : được sinh ra từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ, tạo nên sinh trưởng. lên. II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp : 1. Các mô phân sinh : - Mô phân sinh đỉnh: ở tại chồi đỉnh (chồi tận cùng), ở nách của thân (cành) và tại đỉnh rễ. Là mô phân sinh sơ cấp.

Ngày đăng: 11/07/2014, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w