1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập nhận dạng nhanh mạch điện RLC

8 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 659 KB

Nội dung

Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP RLC Câu 1 . Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = π /2 H mắc giữa hai điểm có cường độ dòng điện i = 2cos(100πt + π /4) (A). Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là: A. u L = 40 2 cos(100πt + π /4) (V) B. u L = 200 2 cos(100πt + 3 π /4) (V) C. u L = 400cos(100πt + π /4) (V) D. u L = 400cos(100πt + 3 π /4) (V) Câu 2 . Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = π /10 4− F mắc giữa hai điểm có cường độ dòng điện i = 2cos(100πt + π /4) (A). Hiệu điện thế hai đầu tụ là: A. u C = 200 2 cos(100πt - 3 π /4) (V) B. u C = 200 2 cos(100πt + π /2) (V) C. u C = 200cos(100πt - π /2) (V) D. u C = 200cos(100πt - π /4) (V) Câu 3. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = π /10 4 − F có biểu thức u = 100 2 cos(100πt + π /3) (V), biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những dạng nào sau đây? A. i = 2 cos(100πt - π /2) A B. i = 2 cos(100πt - π /6) A C. i = 2 cos(100πt + 5 π /6) A D. i = 2cos(100πt - π /6) A Câu 4. Cho đoạn mạch xoay chiều một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = π /2,0 H. Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế u = 40cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = 2cos(100πt - π /4) (A) B. i = 2cos(100πt + π /4) (A) C. i = 2cos100πt - π /2) (A) D. i = 2cos(100πt + π /2) (A) Câu 5 . Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z C = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng Z L = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức )6/100cos(100 ππ −= tu L (V). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? A. )3/100cos(50 ππ −= tu C (V). B. )6/5100cos(50 ππ += tu C (V). C. )2/100cos(50 ππ −= tu C (V). D. )6/100cos(100 ππ += tu C (V). Câu 6 . Đặt điện áp u = 120cos( 100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Sau 2 s kể từ thời điểm t = 0, điện áp này bằng : A. 0 V B. 60 V C. 60 3 V D. 120 V Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 7. Một hiệu điện thế xoay chiều 25 V, 50 Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 20 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L là A. 5 V. B. 10 V. C. 15 V D. 12 V. Câu 8 . Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Góc lệch pha ϕ của hiệu điện thế hai đâu mạch điện so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? A. . 1 tan R C L ω ω ϕ + = B. . 1 tan R C L ω ω ϕ − = C. ) 1 (tan C LR ω ωϕ −= D. . 2 1 tan R C L ω ω ϕ − = Câu 9. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1 A thì tần số dòng điện là: A. 200 Hz. B. 12,5 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz Câu 10. Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử là điện trở R = 50 Ω6 cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm π = 2 L (H) và tụ điện có điện cung =C 25 10 3 π − (F). Giữa hai đầu đoạn mạch có một nguồn điện xoay chiều ( ) 12/100cos200 ππ += tu . Tính tổng trở của mạch. A. 566,36 Ω B. 141,42 Ω C. 282,84 Ω D. 200 Ω Câu 11. Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là 2 /L π = H và tụ điện có điện dung π = − 22 10 C 3 F. Giữa hai đầu của mạch điện có nguồn điện xoay chiều với hiệu điện thế thức thời là: ( ) 12/100cos200 ππ −= tu (V). Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ nhận biểu thức nào sau đây: A. ( ) 12/100cos150 ππ −= tu C B. ( ) 12/7100cos2100 ππ −= tu C C. ( ) 12/13100cos50 ππ −= tu C D. ( ) 12/13100cos25,62 ππ −= tu C Câu 12. Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm L = 637 mH; tụ điện có C = 31,8 µ F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos100 π t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 2 2 cos(100 π t - π /4)(V). B. i = 2cos(100 π t - π /4)(V). C. i = 2cos(100 π t + π /4)(V). D. i = 2 cos(100 π t + π /4)(V). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện π = − 4 10 C (F) và cuộn cảm L = π 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng = π u cos t200 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A Câu 14.Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tần số dòng điện là f = 50 Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: A. 10 -3 F B. 31,8µF C. 16µF D. 10 -4 F Câu 15.Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = Ω 3100 , tụ có điện dung F 10 C -4 π = mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 150cos(100 π t+ 6 π ) (V). Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó: A. i = 0,75cos(100 π t + 6 π )(A) B. i = 0,75cos(100 π t + 3 π )(A) C. i = 0,75cos(100 π t)(A) D. i = 1,5 3 cos(100 π t + 6 π )(A) Câu 16. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 50 Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5 A, tần số 50 Hz, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là V 225 . Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là: A. H 2 2 π B. H 2 1 π C. H 2 1 π D. H 2 π Câu 17. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H 2 π và tụ có điện dung C = F 10 4 π − mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 250cos100 π t (V). Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây ? A. (A) 2 -t 100 1,25cos i       = π π B. (A) 2 t 100 2,5cos i       += π π C. (A) 2 -t 100 2,5cos i       = π π D. (A) 2 t 100 1,25cos i       += π π Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 18. Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ có điện dung C. Điện áp giữa hai bản đầu mạch là u = 200cos100 π t (V), dòng điện qua mạch là i = 2cos(100 π t - 2 π ) (A). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mạch có R = 100Ω B. Mạch có cuộn thuần cảm H 1 L π = C. Mạch có tụ có điện dung F 10 C 4 π − = D. Mạch có tụ có điện dung F 1 C π = Câu 19. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ C = π 4 10 − F, L = π 5 3 H, R = 40 Ω. Điện áp tức thời giữa hai điểm AM có dạng u AM = 80cos(100πt) (V). Điện áp hiệu dụng U AB có giá trị là: A. 240 V B. 40 V C. 280 V D. 80 V Câu 20 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω D. 75 Ω. Câu 21 . Đặt hiệu điện thế u = U 0 cosωt với U 0 ,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V. Câu 22 . Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 20cos(100πt - π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π H và tụ C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. i = 0,2cos(100πt + π/2) (A). B. i = 0,2cos(100πt + π/4) (A). C. i = 0,2cos(100πt - π/2) (A). D. i = 0,2cos(100πt - π/4) (A). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4 A C R B L M r = 0 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 23 . Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/π H mắc nối tiếp với R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 Sin100πt (v). Biểu thức dòng điện trong mạch là: A: i = 2 cos (100πt - π/6) (A) B: i = 2 cos(100πt + π/4) (A). C: i = cos(100πt - 3π/4) (A). D: i = cos(100πt + π/2) (A). Câu 24 . Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = 200 V, R = 50 Ω, L = H π 2 1 , C = F 4 10 1 − π . Khi K ở vị trí 1, Cường độ dòng điện trong mạch i = 4Sin(100πt - π/6) (A).Xác định R 0 của cuộn. A/ R 0 =50Ω ; B/ R 0 = 0 Ω C/ R 0 =10Ω D/ R 0 =100Ω . Câu 25. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và một tụ có điện dung C nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt lần lượt đo hiệu điện thế hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện thì chúng lần lượt chỉ U 1 = 50 V và U 2 = 50 V. Hãy chỉ ra kết luận nào sau đây đúng : A. Hiệu điện thế sớm pha so với cường độ dòng điện góc 30 0 . B. Cường độ dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế góc 30 0 . C. Hiệu điện thế trễ pha so với cường độ dòng điện góc 60 0 . D. Cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế góc 60 0 . Câu 26. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng Z C của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 27. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π H, tụ có điện dung C = 10 -4 /π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0 .sin100πt (V). Để hiệu điện thế u RL lệch pha π/2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 5 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 28. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µF, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0 sin100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF. Câu 29. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0 sin 100πt. Để u C chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 30. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,4/π H, C = 10 -3 /(8π) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0 .cos100πt. Để u RL lệch pha π/2 so với u thì phải có A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω. Câu 31. Giữa hai đầu của đoạn mạch AB có nguồn điện xoay chiều. Hiệu điện thế tức thời của nguồn điện là 120 os100u c t π = . Mạch điện gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện, độ tự cảm của cuộn dây là 0,4 /L π = (H), điện dung của tụ điện là 3 10 /C π − = (F). Dòng điện trong mạch và hiệu điện thế u lệch pha nhau / 4 π . a) Điện trở thuần của cuộn dây bằng không hay khác không? Dòng điện trong mạch nhanh hay chậm pha với u? A. r = 0, i nhanh pha với u B. r ≠ 0 , i nhanh pha với u C. r = 0, i nhanh pha / 2 π với u. D r ≠ 0 , i chậm pha với u b) Điện trở thuần r của cuộn dây và tổng trở Z của mạch điện nhận giá trị nào sau đây: A. Ω= 230r , Ω= 60Z B. Ω= 215r , Ω= 260Z C. Ω= 30r , Ω= 230Z D. Ω=15r , Ω= 60Z Câu 32. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos(100πt +π/6) (V) thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u c = U c cos 100πt (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 150 W. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 6 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 33. Cho đoạn mạch xoay chiều R,L nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), hiệu điện thế hai đầu mạch u = 100 cos 100πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt - 0,25π) (A). Điện trở R vả hệ số tự cảm L có giá trị A. R = 50Ω; L = B. R = 50 Ω; L = C. R = 50Ω; L = . D.R = 100Ω; L = . Câu 34. Một đoạn mạch RLC ( cuộn dây thuần cảm), biết các hiệu điện thế hiệu dụng U L = 2 U R = 2 U C . Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mạch A.sớm pha hơn cường độ dòng điện góc 60 0 . B.trễ pha hơn cường độ dòng điện góc 60 0 . C. trễ pha hơn cường độ dòng điện góc 45 0 . D.sớm pha hơn cường độ dòng điện góc 45 0 . Câu 35. Cho đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R nối tiếp tụ C và nối tiếp đoạn mạch MB mắc một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Biết R = 40 Ω, C = F và u AM = 80cos100πt (V) ; u MB = 200 cos (100πt + ) ( V ). Cuộn dây có A. r = 10Ω; L = B. r = 50Ω; L = C. r = 50Ω; L = D. r = 100Ω; L = Câu 36 . Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 , độ tự cảm L; Tụ điện có điện dung C; Điện trở thuần R = 100 Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều tu AB π 100cos280= (V). Biết vôn kế V 2 chỉ 30 2 V, vôn kế V 1 chỉ 50 V, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện một góc 4 π . Tính R 0 , L. A. 30 0 =R 0,3 ; ; 4 L H π Ω = . B. HLR π 632,0 ;2,63 0 =Ω= . C. 60 0 =R 0,6 ; ;L H π Ω = . D. 80 0 =R 0,6 ; ; 4 L H π Ω = . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 7 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 37 . Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: cuộn dây là thuần cảm. Điện trở các vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế vô cùng nhỏ, u PQ = 200cos100πt. Ampe kế chỉ 2 (A), 2 vôn kế cùng chỉ 100 V. Hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch PN lệch pha với dòng điện trong mạch là 3 π . a) Tính điện trở R và cảm kháng của cuộn dây Z L A. R = 50 Ω và Z L = 50 3 Ω B. R = 25 2 Ω và Z L = 50 3 Ω C. R = 25 2 Ω và Z L = 25 6 Ω D. R = 50 Ω và Z L = 150 Ω. b) Tính dung kháng Z C của tụ điện: A. 50 3 Ω B. 25 3 Ω C. 25 6 Ω D. 100Ω. c) Tìm độ lệch pha giữa u MQ với u PN . A. π /6 B. 2 π /3 C. π /2 D. π /4 d)Tính công suất của mạch điện. A. 50 2 W B. 50 W C. 100 W D. 200 W e) Tìm độ lệch pha giữa u MQ với i. A. π /3 B π /6 C. π /2 D. π /4. Giáo viên:Phạm Trung Dũng Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 8 . /L π = (H), điện dung của tụ điện là 3 10 /C π − = (F). Dòng điện trong mạch và hiệu điện thế u lệch pha nhau / 4 π . a) Điện trở thuần của cuộn dây bằng không hay khác không? Dòng điện trong mạch nhanh. 36 . Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 , độ tự cảm L; Tụ điện có điện dung C; Điện trở thuần R = 100 Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay. trắc nghiệm Vật lí NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP RLC Câu 1 . Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = π /2 H mắc giữa hai điểm có cường độ dòng điện i = 2cos(100πt

Ngày đăng: 11/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w