Bai Axit-Bazo 11 CB

3 363 0
Bai Axit-Bazo 11 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD – ĐT TP. Cần Thơ Tiết Trường THPT Trung An *** *** GIÁO ÁN AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Củng cố kiến thức: - Định nghĩa axít, bazơ, hiđrôxít lưỡng tính muối theo thuyết A-Rê-Ni-Ut. 2. Rèn luyện kỉ năng: - Viết pt điện li của 1 số axít, bazơ, hiđrôxít lưỡng tính & muối. II. CHUẨN BỊ : - Thí nghiệm chứng minh Zn(OH) 2 có tính chất lưỡng tính. II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Gv đưa ra hai axit HCl và CH 3 COOH. Yêu cầu hs viết PTĐL. HCl → H + + Cl - CH 3 COOH H + + CH 3 COO - - Hs nhận xét: dung dịch các axit đều có mặt cation H + , chính cation này làm cho dung dịch có một số tính chất chung. - Nêu định nghĩa axit Hoạt động 2: - Dựa vào PTĐL hs viết trên bảng cho hs nhận xét về số ion H + được phân li ra từ mỗi phân tử axít. - Gv lấy viết PTĐL của axit H 2 SO 4 : H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - sự điện li mạnh HSO 4 - H + + SO 4 2- Phân tử H 2 SO 4 phân li hai nấc ra ion H + , đó là axit hai nấc. - Tương tự yêu cầu hs viết PTĐL của axit H 3 PO 4 . H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- HPO 4 2- H + + PO4 3- Phân tử H 3 PO 4 phân li ba nấc ra ion H + , đó là axit ba nấc. I. Axít: 1. Định nghĩa: - Axít là chất khí tan trong nước phân li ra cation H + . 2. Axít nhiều nấc: - Axít mà phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H + là axít 1 nấc. Ví dụ: HCl, CH 3 COOH, HNO 3 … - Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + là các axit nhiều nấc. - Từ Hai ví dụ trên yêu cầu hs rút ra nhận xét. Hoạt động 3: - Gv đưa ra bazơ NaOH. Yêu cầu hs viết PTĐL. NaOH → Na + + OH - - Hs nhận xét: dung dịch các bazơ đều có mặt cation OH - , chính anion này làm cho dung dịch có một số tính chất chung. - Nêu định nghĩa bazơ. Hoạt động 4: - Gv: Làm thí nghiệm, hs quan sát và nhận xét. + Cho dd HCl vào ống nhiệm đựng Zn(OH) 2 → kết tủa tan. + Cho dd NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH) 2 → kết tủa tan. → Zn(OH) 2 là hiđroxít lưỡng tính. - Gv: Đặt vấn đề: tại sao Zn(OH) 2 là hiđroxít lưỡng tính. - Phân li theo kiểu axít Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 2- - Phân li theo kiểu bazơ Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH 2- - Gv đưa ra các muối NaCl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 . Yêu cầu hs viết PTĐL. NaCl → Na + + Cl - NaHCO 3 → Na + + HCO 3 - HCO 3 - H + + CO 3 2- - Yêu cầu hs nêu định nghĩa. Hoạt động 5: - Gv hướng dẫn cho hs hiểu thêm về sự điện li của muối trong nước. II. Bazơ: - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - III. Hiđroxit lưỡng tính: - Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. - các Hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 …chúng ít tan trong nước và lựa axit, lực bazo đều yếu. III. Muối: 1. Định Nghịa: - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit. - Có hai loại muối: + Muối mà ion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H + gọi là muối trung hòa. Vd: NaCl, BaCl 2 … + Muối mà ion gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H + gọi là muối axit. Vd: NaHCO 3 , NaHSO 4 … 2. Sự điện li của muối trong nước: - Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hòa tan ra cation kim loại và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl 2 , Hg(CN) 2 …là chất điện li yếu). - Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H + . NaHCO 3 → Na + + HCO 3 - HCO 3 - H + + CO 3 2- Hoạt động 6: củng cố 1/. Hãy nêu các định nghĩa: axit, bazơ, muối (muối trung hòa và muối axit). 2/. Hãy nêu định nghĩa Hidroxit lưỡng tính và cho ví dụ. Hãy kể tên các Hidroxit lưỡng tính thường gặp. Hoạt động 7: dặn dò 1/. Học bài củ, chuẩn bị bài mới. 2/. Hoàn thành các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.

Ngày đăng: 11/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan