BT về con lắc

1 312 0
BT về con lắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. CON LẮC ĐƠN BT1: Thục hiện tính toán để trả lời các câu hỏi sau: a) con lắc đơn có chiều dài l 1 và chu kì dao động T 1 = 0,3s. con lắc đơn có chiều dài l 2 và chu kì dao động T 2 = 0,4s. Hãy tính chu ì của con lắc có chiều dài l = l 1 +l 2 ở cùng tại một nơi. b) Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện được 20 dao động trong khi con lắc 2 thực hiện được 24 dao động. Hãy tính chiều dài của hai con lắc. BT2: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 . Tại cùng nơi đó mà các con lắc có chiều dài (l 1 +l 2 ) và (l 1 - l 2 ) lần lượt có chu kì dao động là 2,7s và 0,9s. Hãy tính chu kì dao động T 1 và T 2 của hai con lắc có chiều dài l 1 và l 2 . BT3: Con lắc đơn có chu kì dao động T 1 = 2,000s ở nhiệt độ 15,0 0 C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là λ = 5,0.10 -5 K -1 , hãy tính: a) Chu kì của con lắc ở nơi đó khi có nhiệt độ là 35,0 0 C. b) Tính thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ chạy bằng con lắc nói trên sau một ngày đêm ở 35,0 0 C BT 4: một đồng quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng hi nhiệt độ trung bình là 30,0 0 C. Con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn có hệ số nở dài của thanh con lắc là λ = 2,0.10 -5 K -1 . Và mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 20,0 0 C. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm? thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ sau một ngày đêm là bao nhiêu? BT 5: Con lắc đơn của một đồng hồ có chu kì dao động T 0 = 2s ở ngang mực nước biển a) Tính chu kì dao động của con lắc này ở độ cao 3200m. Coi nhiệt độ không thay đổi ở hai vị trí này b) Con lắc náy được đưa xuống một giếng mỏ. Độ biến thiên của chu kì chỉ bằng 1 4 của trường hợp trên. Vẫn coi nhiệt độ không thay đổi, hãy tính độ sâu của giếng. Lấy bán kính tái đát là R = 6400km BT 6: Một con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở ngang mực nước biển. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 10,0km so với mặt nước biển thì phải tăng hay giảm chiều dài là bao nhiêu phần trăm để đồng hồ vẫn chạy đúng? Giữ nhiệt độ không đổi, lấy bán kính tái đát là R = 6400km BT7: con lắc đơn có chiều dài l = 10,0cm. Vật nặng có khối lượng m = 10,0g mang điện tích q = 100μC. Con lắc được treo vào giữa hai bản kim loại phẳng song song đặt thẳng đứng cách nhau d = 10cm. a) Tính chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ b) Nối hai bản kim loại và hiệu điện thế một chiều 40V. Hãy xác định chu kì dao động mới với biên độ nhỏ.( Lấy g = 10m/s 2 ) . động trong khi con lắc 2 thực hiện được 24 dao động. Hãy tính chiều dài của hai con lắc. BT2 : Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 . Tại cùng nơi đó mà các con lắc có chiều dài. của con lắc có chiều dài l = l 1 +l 2 ở cùng tại một nơi. b) Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện được 20 dao động trong khi con. II. CON LẮC ĐƠN BT1 : Thục hiện tính toán để trả lời các câu hỏi sau: a) con lắc đơn có chiều dài l 1 và chu kì dao động T 1 = 0,3s. con lắc đơn có chiều dài l 2 và

Ngày đăng: 11/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan