Đề thi có 60 câu gồm 5 trang ĐỀ ÔN LUYỆN THI ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2008 - 2009 Ma 123 MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 90 phút) I/ PHẦN CHUNG: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) dành cho tất cả thí sinh. Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x = 8 cos( ) 2 10 π π −t cm. Quãng đường vật đi được sau t = 0,45s là A. 64cm B. 72cm C. 0cm D. 8cm Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo đi một nữa thì chu kì dao động của con lắc T' bằng A. 2 2 T B. 2 T C. 2T D. 2 T Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m = 1kg, k= 40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ . Lấy 2 π =10. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? A. 20m/s B. 500m/s C. 40m/s D. 12,5m/s Câu 4: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kì 0,5s, khối lượng m = 0,4kg. Lấy 2 π =10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là : A. 5,12N B. 4,50N C. 3,23N D. 4,05N Câu 5: Dao động của quả lắc đồng hồ trong con lắc đồng hồ thuộc loại: A. dao động tự do B. dao động duy trì C. dao động cưỡng bức D. dao động điện từ Câu 6: Trong khoảng thời gian t con lắc đơn dao động điều hoà thực hiện được 10 dao động. Nếu giảm khối lượng m đi bốn lần thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được A. 40 dao động B. 20 dao động C. 10 dao động D. 5 dao động Câu 7: Con lắc đơn gồm quả cầu m tích điện âm dao động với chu kì T o . Treo con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều dưới lên thì chu kì dao động là T. Chu kì T o và T thoả mãn hệ thức: A. T< T o B. T= T o C. T= 2T o D. T> T o Câu 8 : Trong quá trình truyền sóng trên mặt nước, những điểm dao động lệch pha nhau 90 0 cách nhau một đoạn A . 0,25λ B. λ C. 0,5λ D. 0,125λ Câu 9: Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha,cùng biên độ a với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Tại điểm N cách các nguồn lần lượt 20cm và 22,5cm hai sóng dao động A. lệch pha 6 π B. cùng pha C. vuông pha D. ngược pha Câu 10: Một âm phát ra tần số 50Hz có công suất không đổi. Tai một người có cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m 2 . Tại một điểm A cường độ âm của nguồn là 10 -12 W/m 2 thì tai người đó A. nghe bình thường B. không nghe được âm nào cả C. nghe rất nhức nhối D. nghe được một âm rất nhỏ Câu 11: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , hai đầu cố định ,dao động tạo ra sóng dừng với tần số 100Hz , quan sát sóng dừng thấy có 3 bụng sóng . Tại một điểm trên dây cách một trong hai đầu 20cm sóng sẽ có biên độ A. cực đại B. không kết luận được C. cực tiểu D. bằng nửa cực đại Câu 12: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q 0 = (4/π).10 -7 (C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 =2A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này phát ra là A. 180m B. 120m C. 30m D. 90m Trang 1/10 – Mã đề 819 Câu 13: Điện tích trong mạch LC lí tưởng dao động theo phương trình q= 10 -8 sin10 6 t (C). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức A. i=0,1sin( ) 2 10 6 π −t A B. i=0,1sin( ) 2 10 6 π +t A C. i=0,01sin( ) 2 10 6 π −t A D. i=0,01sin( ) 2 10 6 π +t A Câu 14: Mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện tức thời qua mạch là i, hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ là u, điện dung của tụ là C, điện tích cực đại trên tụ là Q 0 quan hệ giữa i,u,Q 0 , C, ω là A. 2 0 2 22 Q i Cu =+ ω B. 2 0 2 2 22 Q i Cu =+ ω C. 2 0 2 2 2 Q i Cu =+ ω D. 2 0 222 QiCu =+ Câu 15: Điện tích trong mạch LC lí tưởng dao động theo phương trình q= Q o sin t T π 2 . Thời gian để toàn bộ năng lượng điện trường chuyển thành năng lượng từ trường là A. T/3 B. T/8 C. T/2 D. T/4 Câu 16: Hiệu số chỉ của các công tơ điện (máy đếm điện năng) ở trạm phát điện và ở nơi tiêu thụ điện sau mỗi ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A. ΔP=40kW B. ΔP=20kW C. ΔP=100kW D. ΔP=83kW Câu 17: Gọi tốc độ quay của từ trường là ω , tốc độ quay của Roto động cở điện là 0 ω .Kết luận nào sau đây đúng? A. ω < 0 ω B. ω ≥ 0 ω C. ω > 0 ω D. ω = 0 ω Câu 18: Cho khung dây kim loại có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc là ω .Suất điện động cảm ứng và từ thông dao động cùng tần số và A. lệch pha 2 π B. ngược pha C. lệch pha 3 π D. Cùng pha Câu 19: Cho một dòng điện xoay chiều i=I o sin t ω (A) và một dòng điện một chiều có cường độ 2 0 I lần lượt chạy qua một điện trở. Trong cùng một khoảng thời gian t thì nhiệt lượng toả ra là Q 1 và Q 2 . Có thể khẳng định được A. Q 1 <Q 2 B. Q 1 =Q 2 C. Q 1 >Q 2 D. không thể kết luận được Câu 20: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. hiệu điện thế hai đầu điện trở có dạng u R =U 0R sin t ω . Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (cảm thuần) có dạng: A. tUu Ld ω sin 0 = B. ) 2 sin( 0 π ω += tUu Ld C. ) 2 sin( 0 π ω −= tUu Ld D. )sin( 0 πω −= tUu Ld Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh hiệu điện thế u= 200 os100c t π (V), khi đó biểu thức dòng điện là i=2cos ) 2 100( π π +t (A). Kết luận nào sau đây đúng: A. mạch gồm tụ C và điện trở R có tổng trở 100 Ω B. mạch gồm có tụ điện và cuộn thuần cảm có Z L -Z C =100 Ω C. mạch chỉ có cuộn thuần cảm L= H π 1 D. mạch gồm tụ điện và cuộn thuần cảm có Z c - Z L =100 Ω Câu 22: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi. Độ tự cảm L của cuộn dây thay đổi được, các giá trị khác không đổi. Điều chỉnh L của cuộn dây để hiệu điện thế trên cuộn dây cực đại. Khi đó ta có hệ thức Trang 2/10 – Mã đề 819 A. Z L .Z C =R.Z L 2 B. Z L .Z C =R 2 + Z C 2 C. Z C =R 2 .Z L 2 D. Z L .Z C =R 2 .Z L Câu 23: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện trở R thay đổi được, các giá trị khác không đổi. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại. Khi đó A. cảm kháng và điện trở bằng nhau B. hệ số công suất bằng 1 C. điện trở bằng hai lần cảm kháng D. hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha Câu 24: mạch điện xoay chiều như hình vẽ. đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có biểu thức u=200 2 sin t π 100 V), điện trở R=100 Ω , điều chỉnh tụ C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu MB cực tiểu, khi đó biểu thức cường độ dòng điện là A. i =2cos ) 2 100( π π +t (A) B. i= 2 cos t π 100 (A) C. i=2 2 cos ) 2 100( π π +t (A) D. i=2 2 cos t π 100 (A) Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại: A. Có bước sóng dài hơn 0,75.10 -6 m B. Huỷ diệt tế bào C. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp D. Tác dụng nhiệt Câu 26: Tín hiệu truyền trong dây cáp quang của truyền hình (VCTV) hoạt động trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng B. phản xạ thông thường C. tán sắc ánh sáng D. Phản xạ toàn phần Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng khoảng vân giao thoa là i, nếu đưa toàn bộ thí nghiệm vào trong chất lỏng trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ là A. i/(n+1) B. ni C. i/n D. i/(n-1) Câu 28: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 =0,5μm và λ 2 =0,6μm vào hai khe Iâng cách nhau 2mm, màn cách hai khe 2m. Công thức xác định toạ độ của những vân sáng có màu giống vân trung tâm là (k nguyên) A. x = 5k(mm) B. x = 4k(mm) C. x = 3k(mm) D. x = 2k(mm) Câu 29: Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm-0,75μm) vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 30: Chiếu vào một kim loại của một tế bào quang điện đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 λ và 2 λ ( 1 λ < 2 λ ).Biết rằng hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khi chiếu bức xạ 1 λ là U 1 , khi chiếu bức xạ 2 λ là U 2 . Để dòng quang điện bị triệt tiêu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm đặt vào anốt và catốt là: A. U = 2 21 UU + B. U = U 2 C. U = U 1 D. U = U 1 +U 2 Câu 31: Chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42(µm), để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào một điện thế hãm 0,96(V). Cho h = 6,625.10 -34 (J.s), c = 3.10 8 (m/s). Công thoát của kim loại này là: (tính gần đúng nhất) A. 2(eV) B. 1,2(eV) C. 2,96(eV) D. 1,5 (eV) Câu 32: Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát ra chùm sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo: A. O B. N C. L D. M Câu 33: Khi hiện tượng quang điện đã xảy ra ,có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hoà bằng cách : A. giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích, tăng cường độ chùm sáng kích thích B. giữ nguyên cường độ chùm sáng, giảm bước sóng ánh sáng kích thích C. giữ nguyên cường độ chùm sáng, tăng bước sóng ánh sáng kích thích D. tăng hiệu điện thế giữa anot và catot Trang 3/10 – Mã đề 819 Cõu 34: Theo mu nguyờn t Bo: Nguyờn t ch tn ti trong mt s xỏc nh, gi l cỏc trng thỏi dng. Trong cỏc trng thỏi dng, nguyờn t Hóy chn cm t thớch hp in vo ch trng? A. trng thỏi cú nng lng xỏc nh; khụng bc x B. trng thỏi cú nng lng xỏc nh; bc x C. trng thỏi c bn; bc x D. trng thỏi c bn; khụng bc x Cõu 35: iu no sau õy l SAI khi núi v quang tr? A. B phn quan trng ca quang tr l mt lp bỏn dn cú gn hai in cc. B. Quang tr thc cht l mt in tr m giỏ tr in tr ca nú cú th thay i theo nhit C. Quang tr cú th dựng thay th cho cỏc t bo quang in D. Quang tr ch hot ng khi ỏnh sỏng chiu vo nú cú bc súng ngn hn giúi hn quang dn ca quang tr. Cõu 36: Radi phóng xạ Anpha có chu kì bán rã là 138 ngày. Một mẫu Radi có khối lợng là 2g. Sau 690 ngày, l- ợng chất đã phân rã có giá trị nào? A. 0,0625g B. 1,25 g C. 1,9375 g D. một đáp án khác Cõu 37: Mt cht phúng x cú chu kỡ bỏn ró l T. Thi gian cht phúng x gim i e ln l A. t= T 2ln B. t= 2lnT C. t= 2ln T D. t = 2 T Cõu 38: Cho phn ng ht nhõn: 3 2 1 1 1 0 T D n + + . Bit ht khi ca cỏc ht nhõn Triti m1 = 0,0087(u), tri m2 = 0,0024(u), ht m3 = 0,0305(u). Cho 1(u) = 931 2 ( ) MeV c nng lng ta ra t phn ng trờn l : A. 18,06(MeV) B. 38,72(MeV) C. 16,08(MeV) D. 20,6 (MeV) Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân. MeV8,4TLin 6 3 1 0 +++ . Có thể kết luận gì về 4,8 MeV A. là năng lợng ion hoá trong phản ứng trên B. Là năng lợng toả ra trong phản ứng C. Là năng lợng trao đổi của phản ứng C. Là năng lợng mà phản ửng phải thu vào Cõu 40. Phn ng nhit hch khỏc phn ng phõn hch ch A. Phn ng nhit hch to ra nng lng ln hn phn ng phõn hch (tớnh theo cựng khi lng) B. Phn ng nhit hch xy ra mi nhit C. Phn ng nhit hch khụng lm thay i in tớch ht nhõn D. Phn ng nhit hch khụng lm thay i s khi II/PHN RIấNG :(10 cõu)Thớ sinh ch c lm mt trong hai phn : A hoc B A/ CHNG TRèNH NNG CAO (t cõu 41 n cõu 50) Cõu 41. Mt cỏnh qut cú momen quỏn tớnh l 0,2 kg.m 2 , c tng tc t trng thỏi ngh n tc gúc 100rad/s. Hi cn phi thc hin mt cụng l bao nhiờu? A. 1000J B. 20J C. 10J D. 2000J Cõu 42. Hai vt cú khi lng m 1 = 0,5kg v m 2 = 1,5kg c ni vi nhau bng mt si dõy nh, khụng dón vt qua mt rũng rc cú trc quay nm ngang v c nh gn vo mộp bn (Hỡnh). Rũng rc cú momen quỏn tớnh 0,03 kg.m 2 v bỏn kớnh 10cm. Coi rng dõy khụng trt trờn rũng rc khi quay. B qua mi ma sỏt. Ly g = 9,8m/s 2 .Gia tc ca m 1 v m 2 v dch chuyn ca m 2 trờn mt bn sau 0,4s k t lỳc h bt u chuyn ng t trng thỏi ngh ln lt l A. . 0,98m/s 2 , 7,84cm B. 9,8m/s 2 , 78,4cm C. 1,96m/s 2 , 15,68cm D. 2,45m/s 2 , 19,6cm Cõu 43. Mt cht im chuyn ng trũn xung quanh mt trc cú mụmen quỏn tớnh i vi trc l I. Kt lun no sau õy l khụng ỳng? A. Tng khi lng ca cht im lờn hai ln thỡ mụmen quỏn tớnh tng lờn hai ln B. Tng khong cỏch t cht im n trc quay lờn hai ln thỡ mụmen quỏn tớnh tng 2 ln C. Tng khong cỏch t cht im n trc quay lờn hai ln thỡ mụmen quỏn tớnh tng 4 ln D. Tng ng thi khi lng ca cht im lờn hai ln v khong cỏch t cht im n trc quay lờn hai ln thỡ mụmen quỏn tớnh tng 8 ln Trang 4/10 Mó 819 Câu 44. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hay giảm so với lúc đầu? A. Tăng 3 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 45: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế u = U 0 sin ) 2 100( π π +t (V) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02 s cường độ dòng điện có giá trị bằng 2 3 0 I vào những thời điểm: A. s 600 1 và s 600 5 B. s 150 1 và s 300 1 C. s 600 1 và s 300 1 D. s 150 1 và s 600 1 Câu 46: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 5 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π 2 = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là: A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,278m/s D 15,8m/s Câu 47: Hiện tượng nào sau đây hoạt động dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng quang điện trong và lớp tiếp xúc p-n? A. Điốt phát quang B.Pin quang điện C. Quang điện trở D.Tế bào quang điện Câu 48: Một mẫu chất chứa 2 chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B. Hai giờ sau, số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của A là 0,2h. Chu kỳ bán rã của B là: A. 0,25h B. 0,4h C. 2,5h D. 0,1h Câu 49. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ: A. 40 đơn vị thiên văn; B. 60 đơn vị thiên văn; C. 80 đơn vị thiên văn; D. 100 đơn vị thiên văn. Câu 50. Một chiếc thước có chiều dài 30cm, nếu chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của thước thì có chiều dài là: A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D. 18cm. B/ CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất biên độ dao động là 1,5cm. Xác định ON: A. 10 cm. B. 7,5 cm. C. 5 cm. D. 5 cm. Câu 52: Khi gắn một vật có khối lượng m 1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể thì nó dao động với chu kỳ T 1 = 1s. Khi gắn vật có khối lượng m 2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T 2 = 0,5s. Khối lượng m 2 bằng bao nhiêu? A. 1kg. B. 3kg. C. 2kg. D. 0,5kg. Câu 53: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos (ωt 2 π − ). Biết rằng trong khoảng 1/60 giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và qua vị trí li độ x = A /2 lần thứ nhất theo chiều dương của trục Ox. Mặt khác, khi vật có li độ x = 2(cm) thì vận tốc của vật v = 40π (cm/s). Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu? A. 10π (rad/s), 3cm. B. 30π (rad/s), 2cm. C. 20π(rad/s), 4cm. D. 40π (rad/s), 4cm. C©u 54 : Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lý tưởng có biểu thức i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 F µ . Độ tự cảm L của cuộn cảm là A. 5.10 -6 H. B. 50H C.5.10 -8 H. D. 50mH. Trang 5/10 – Mã đề 819 Câu 55: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C = ( ) 4 10 / F π − . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz . Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị của R là R 1 và R 2 ; R 1 ≠ R 2 , thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R 1 . R 2 bằng: A. 10 2 Ω B. 10 2 2 Ω C. 10 3 2 Ω D. 10 4 2 Ω C©u 56: Cho ®o¹n m¹ch xoay chiÒu gåm hai phÇn tö m¾c nèi tiÕp. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a 2 ®Çu ®o¹n m¹ch vµ cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch lµ: u = ( ) Vt − 2 100sin2100 π π ; i = ( ) At − 4 100sin210 π π A. Hai phÇn tö ®ã lµ R, L B. Hai phÇn tö ®ã lµ R, C C. Hai phÇn tö ®ã lµ L,C D. Tæng trë cña m¹ch lµ Ω210 . Câu 57: Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân Urani sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền . Số hạt α và β phát ra là: A. 8 hạt α và 10 hạt β + . B. 4 hạt α và 2 hạt β - . C. 8 hạt α và 8 hạt β - . D. 8 hạt α và 6 hạt β - Câu 58: Kim loại Natri có giới han quang điện m o µλ 5,0= . Bức xạ có bước sóng λ nào dưới đây gây được hiện tượng quang điện với Natri A. m µλ 6,0= B. m µλ 65,0= C. m µλ 4,0= D. m µλ 75,0= Câu 59: Để hạn chế sự phân rã phóng xạ của một lượng chất phóng xạ thì cách làm nào sau đây là có thể : A. Không thể có cách nào B. tăng áp suất C. tác dụng lực D. tăng nhiệt độ Câu 60:Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà: A. Sao siêu mới B. Punza C. Lỗ đen D.Quaza ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án B D D A B C A A D D C B D B D B C A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ/án D B A D B D C C D C A D A A B C C A B A Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đ/án A A B D B C B A D D A A C D D B D C A D Trang 6/10 – Mã đề 819 GV: Hoàng Thị Diễm ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2008 - 2009 TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 60 phút) Đề thi có 48 câu gồm 4 trang I/ PHẦN CHUNG: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) dành cho tất cả thí sinh. Câu 1. Chọn câu sai khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa: A. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. Luôn là hằng số. D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên. Câu 2. Một con lắc lò xo nằm ngang có m=100g, k=100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật tới vị trí có toạ độ 4cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 40π 3 cm /s hướng về vị trí cân bằng thì vật dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ có phương dao động, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g=π 2 =10m/s 2 . Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x = 5cos(10πt + π/6)cm. B. x = 8 cos (10πt + π/3)cm. C. x = 5 cos (10πt - π/6)cm. D. x = 8 cos (10πt - π/3)cm. Câu 3. Một lò xo có độ cứng k. Khi treo vật có khối lượng m 1 vào lò xo thì chu kì là T 1 = 3s. Nếu treo vật có khối lượng m 2 thì chu kì là T 2 = 4s. Nếu treo cùng lúc hai vật vào lò xo thì chu kì dao động là: A. T = 1s. B. T = 7s. C. T = 5s. D. T = 2,4s. Câu 4. Một người bước đều tay xách 1 xô nước mà chu kỳ dao động riêng của nước là 0,9 (s). Mỗi bước đi của người đó dài 60cm. Nước trong xô sẽ bắn tung tóe rất mạnh ra ngoài khi người đó đi với vận tốc: A. 2,4 km/h. B. 1,5 m/s. C. 2/3 km/h. D. Giá trị khác. Câu 5. Dao động tắt dần là dao động A. có thể có lợi hoặc có hại. B. không có tính điều hòa. C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. có tất cả các yếu tố trên. Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng phương: x 1 = 8 cos (3t + π/5)cm và x 2 = 12 cos (3t + 6π/5)cm. Biên độ dao động tổng hợp là: A. 4cm. B. 9cm. C. 20cm. D. Đáp án khác. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Trong chất khí và chất lỏng,sóng âm là sóng dọc. B. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được. C. Dao động âm có tần số từ 16Hz đến 20kHz. D. Về bản chất vật lí thì âm thanh, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ. Câu 8. Âm cao là âm có A. chu kỳ lớn. B. tần số lớn. C. biên độ lớn. D. năng lượng lớn. Câu 9. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường có phương trình x = 2cos(5πt - 2πx + π/3) cm. Trong đó t tính bằng giây (s), x tính bằng mét (m). Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó là: A. 2,5m/s B. 10m/s C. 10cm/s D. 2,5cm/s Câu 10. Trên một sợi dây có chiều dài l, 2 đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có 1 bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là : A. v/2l B. v/4l C. 2v/l D. v/l Câu 11. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10 - 6 (H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sin10 7 t (mA). Năng lượng của mạch dao động này là: A. 10 -11 (J). B. 2.10 -5 (J). C. 2.10 -11 (J). D. 10 -5 (J). Câu 12. Điều nào sau đây là không đúng với các sóng điện từ: A. Có hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. B. Mang năng lượng. C. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động. D. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. Trang 7/10 – Mã đề 819 Câu 13. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Trong máy phát điện xoay chiều, cơ năng được biến đổi thành điện năng. B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai phần chính là Stato và Roto. C. Hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha chỉ dựa trên cơ sở từ trường quay. D. Dòng điện xoay chiều ba pha có ưu điểm lớn là có thể tạo ra từ trường quay mạnh. Câu 14. Với cùng một công suất truyền tải nếu tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi 4 lần thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 16 lần. B. giảm 16 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 15. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC không phân nhánh là: A. 2 2 1 ( )Z R L C ω ω = + − . B. 2 2 1 ( )Z R C L ω ω = + − . C. 1 ( )Z R L C ω ω = + − . D. 2 2 1 ( )Z R L C ω ω = − − . Câu 16. Với u và i là hiệu điện thế tức thời và cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch RLC không phân nhánh. Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng thì: A. u cùng pha với i. B. u trễ pha hơn i C. u sớm pha hơn i. D. Chưa kết luận được u hay i nhanh pha hơn. Câu 17. Đặt hiệu điện thế u = 120sin(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω thì dòng điện qua mạch có trị hiệu dụng I = 0,6 2 Α. Nếu tăng tần số của dòng điện lên 1,5 lần thì giá trị hiệu dụng của dòng điện qua mạch sẽ: A. Giảm. B. Không đổi. C. Tăng 3 lần. D. Tăng 1,5 lần. Câu 18. Đặt hiệu điện thế u = 100 2 cos(100πt + π/2) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa L. Biết L = 1/π H. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch là: A. i = 2 cos (100πt + π) A. B. i = 2 cos (100πt + π/2) A. C. i = 2 cos (100πt) A. D. i = 2 cos (100πt - π/2) A. Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Muốn máy phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì rô to phải quay với vận tốc A. 300 vòng/phút. B. 360 vòng/phút. C. 500 vòng/phút. D. 600 vòng/phút. Câu 20. Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ: A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. B. Áp suất của khối khí phải rất thấp. C. Ở mọi điều kiện áp suất và nhiệt độ. D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. Câu 21. Hiện tượng quang học sử dụng trong máy quang phổ lăng kính là: A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 22. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc λ. Khoảng cách giữa hai khe a=0,4mm, hai khe cách màn D=2m. Khoảng cách từ vân tối thứ hai ( đếm từ vân trung tâm) đến vân sáng trung tâm là 3mm. Bước sóng λ của nguồn là: A. 0,4 µm. B. 0,3 µm. C. 0,5 µm. D. Đáp án khác. Câu 23. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm. Hai khe cách nhau 2mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó ? A. 1 ánh sáng đơn sắc. B. 3 ánh sáng đơn sắc. C. 2 ánh sáng đơn sắc. D. 4 ánh sáng đơn sắc. Câu 24. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7μm và trong chất lỏng trong suốt là 0,56μm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là : A. 1,25. B. 1,5. C. 2 . D. 3 . Câu 25. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm có độ lớn 3V. Cho e=1,6.10 -19 C; m e =9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng Trang 8/10 – Mã đề 819 A. 2,03.10 5 m/s. B. 1,03.10 6 m/s. C. 1,03.10 5 m/s. D. 2,03.10 6 m/s. Câu 26. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc 0,45μm, chiếu vào catốt của tế bào quang điện có công thoát kim loại là 2,25eV. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; m e = 9,1.10 -31 kg; e = 1,6.10 -19 C. Vận tốc ban đầu cực đại của electron bị bật ra khỏi catốt là: A. 4,2.10 5 m/s. B. 0,42.10 5 m/s. C. 0,5.10 5 m/s. D. Đáp án khác. Câu 27. Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ có những bước sóng sau λ 1 = 0,18μm, λ 2 = 0,21μm, λ 3 = 0,28μm, λ 4 = 0,32μm, λ 5 = 0,44μm. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ? Biết công thoát của electron là 4,5eV. A. λ 1 và λ 2 . B. λ 1 , λ 2 và λ 3 . C. cả 5 bức xạ trên. D. λ 1 , λ 2 , λ 3 và λ 4 . Câu 28. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong: A. Tế bào quang điện. B. Quang trở. C. LED D. Điốt điện tử. Câu 29. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là: A. 24 ngày đêm. B. 20 ngày đêm. C. 5 ngày đêm. D. 15 ngày đêm. Câu 30. Phương trình phóng xạ: + → + 37 A 37 17 Z 18 Cl X n Ar . Trong đó Z, A là: A. Z = 1; A = 1. B. Z = 2; A = 4. C. Z = 1; A = 3. D. Z = 2; A = 3. Câu 31. Trong phản ứng hạt nhân, nếu các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt ban đầu thì phản ứng đó A. Thu năng lượng. B. Không xảy ra phản ứng. C. Chưa xác định được thu hay toả năng lượng. D. Toả năng lượng. Câu 32. Các hạt sơ cấp được chia thành : A. hai loại: lepton, hađrôn B. ba loại: phô tôn, leptôn, hađrôn. C. bốn loại: phô tôn,leptôn, mêzôn , hypêrôn. D. năm loại: phô tôn,leptôn, mêzôn , nuclôn và bairiôn. II/PHẦN RIÊNG :(8 câu)Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó 1/ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33. Một vật rắn quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn là A. quay đều. B. quay biến đổi đều C. quay nhanh dần đều. D. quay chậm dần đều Câu 34. Các vận động viên nhảy cầu xuống nước có động tác "bó gối" thật chặt ở trên không là nhằm để A. giảm mômen quán tính để tăng mômen động lượng B. tăng mômen quán tính để giảm tốc độ quay C. tăng mômen quán tính để tăng tốc độ quay D. giảm mômen quán tính để tăng tốc độ quay. Câu 35. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I 1 đang quay với tốc độ ω 0 , đĩa 2 có mômen quán tính I 2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω A. 0 2 1 ωω I I = B. 0 1 2 ωω I I = C. 1 0 1 2 I I I ω ω = + D. 0 21 2 ωω II I + = Câu 36. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay Δ cố định là 6 kg.m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay Δ. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc có độ lớn 100 rad/s? A. 12s B. 20s C. 30s D. 15s Câu 37:Hỏi cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 B A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. số khác. Câu 38. Một mạch dao động LC khi dùng tụ điện C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 =80kHz, khi dùng tụ điện C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 =60kHz . Khi mạch dao động dùng hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là A. 100kHz B. 50kHz C. 120kHz D. 150kHz Câu 39. Trong đoạn mạch RLC xoay chiều nối tiếp có U L = 20V; U C = 40V; U R = 15V; f = 50 Hz. Tần số f o để mạch cộng hưởng và giá trị U R lúc đó là: A. 75 (Hz), 25V B. 50 2 (Hz), 25 2 V C. 50 2 (Hz), 25V D. 75 (Hz), 25 2 V Câu 40. Một ống sáo dài 80 cm , hở 2 đầu , tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở 2 đầu ống . Trong khoảng giữa ống sáo có 2 nút sóng . Bước sóng của âm là : A. 20 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 60 cm Trang 9/10 – Mã đề 819 2/ CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41.Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6cos(10t- π ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng 2 3 π − là : A. x = 3 cm B.x = 3 3− cm C. x = -3 cm D. x = 3 3 cm Câu 42.Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 (S 1 S 2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 43.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100cos(100 πt - 2 π ) (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 cos(100 πt - 2 π ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là A. 200 W B.400 W C.800 W D.một giá trị khác. Câu 44.Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10 - 6 (F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 4,5.10 - 6 (H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là A. 1,885.10 - 5 (s) B. 5,3.10 4 (s) C. 2,09.10 6 (s) D. 9,425 (s) Câu 45.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. 1. Câu 46.Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có năng lượng là A. 2,5.10 24 J. B. 3,975.10 - 19 J. C. 3,975.10 - 25 J. D. 4,42.10 - 26 J. Câu 47. Trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hy đrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hy đrô là: A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O. Câu 48.Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Vậy sau 2 năm , nó sẽ giảm: A. 6 lần. B. 3 lần. C. 9 lần. D. 2 lần. Trang 10/10 – Mã đề 819 . 5: Dao động của quả lắc đồng hồ trong con lắc đồng hồ thu c loại: A. dao động tự do B. dao động duy trì C. dao động cưỡng bức D. dao động điện từ Câu 6: Trong khoảng thời gian t con lắc đơn dao. hoà thực hiện được 10 dao động. Nếu giảm khối lượng m đi bốn lần thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được A. 40 dao động B. 20 dao động C. 10 dao động D. 5 dao động Câu 7: Con lắc. lí tưởng dao động theo phương trình q= 10 -8 sin10 6 t (C). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức A. i=0,1sin( ) 2 10 6 π −t A B. i=0,1sin( ) 2 10 6 π +t A C. i=0,01sin( ) 2 10 6 π −t A