Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng được với chất nào trong các chất sau?A. NaHSO3 B. FeS C. CaCO3 D. NaNO3Câu 2: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ?A. 90 ml. B. 100 ml. C. 10 ml. D. 40 ml.Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từA. không khí. B. NH3 và O2 . C. NH4NO2. D. Zn và HNO3. Câu 4: Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu đượcA. N2, HCl. B. N2, HCl, NH4Cl. C. HCl, NH4Cl. D. NH4Cl, N2.Câu 5: Cho sơ đồ (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3Trong sơ đồ trên A, B lần lượt là các chấtA. HCl, HNO3. B. BaCl2, AgNO3. C. CaCl2, HNO3 D. HCl, AgNO3Câu 6: Để phân biệt dung dịch NH 4Cl với dung dịch BaCl2 , người ta dùng dung dịchA. KNO3 B. NaNO3 C. KOH . D. Mg(NO3)2 Câu 7: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3Câu 8: Vai trò của amoniac trong phản ứng 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O làA. chất khử. B. chất oxi hoá. C. axit. D. bazơ.Câu 9: Cho các chất: NaOH,benzen, đường saccarozơ, Cl2, H2S, NaHCO3, FeCl3. Số chất điện li làA. 3. B. 4. C. 5. D. 2.Câu 10: Nồng độ mollít của dung dịch H2SO4 có pH = 3 là A. 0,0005 M. B. 0,001 M. C. 0,002 M. D. 0,005 M.Câu 11: Trong một cốc nước chứa 0,1 mol Mg2+, 0,2 mol Fe2+, 0,2 mol NO3 và x mol SO42. Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,4.Câu 12: Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí?A. Dùng OH nhận biết NH4+, với hiện tượng xuất hiện khí mùi khai.B. Dùng Cu và H2SO4 nhận biết NO3 với hiện tượng xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí.C. Dùng Ag+ nhận biết PO43, với hiện tượng tạo kết tủa màu vàng.D. Dùng que đóm nhận biết khí N2 với hiện tượng que đóm bùng cháy. Câu 13: Xét phản ứng giữa dung dịch chứa 0,01 mol H3PO4 và dung dịch NaOH. Số mol NaOH nào dưới đây sản phẩm tạo ra là một muối?A.0,035 mol. B. 0,025 mol. C. 0,029 mol. D.0,015 mol. Câu 14: Dung dịch nào sau đây tồn tại đồng thời các ion:A. Cl, NH4+, Ba2+, SO42.B. Cu2+, Cl, Ba2+, OH.C. K+, H+, Na+, NO3. D. H+, OH, K+, CO32.Câu 15: Cho các phản ứng hoá học sau:a. Cu(OH)2 + 2HCl ( CuCl2 + 2H2O b. BaCl2 + H2SO4 ( BaSO4 + 2HCl c. NaHCO3 + HCl ( NaCl + H2O+ CO2 d. KOH + HCl ( KCl + H2OPhản ứng biểu diễn dưới dạng phương trình ion thu gọn OH + H+ ( H2O là A. a.B
SỞ GD&ĐT KON TUM TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM - NH 2011-2012 Môn: Hóa học – 11A (Bồi dưỡng) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hs được sử dụng bảng tuần hoàn MÃ ĐỀ: 122 Câu 1: Dung dịch H 2 SO 4 loãng không phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. NaHSO 3 B. FeS C. CaCO 3 D. NaNO 3 Câu 2: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ? A. 90 ml. B. 100 ml. C. 10 ml. D. 40 ml. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. không khí. B. NH 3 và O 2 . C. NH 4 NO 2 . D. Zn và HNO 3 . Câu 4: Khi cho NH 3 dư tác dụng với Cl 2 thu được A. N 2 , HCl. B. N 2 , HCl, NH 4 Cl. C. HCl, NH 4 Cl. D. NH 4 Cl, N 2 . Câu 5: Cho sơ đồ (NH 4 ) 2 SO 4 +A → NH 4 Cl +B → NH 4 NO 3 Trong sơ đồ trên A, B lần lượt là các chất A. HCl, HNO 3 . B. BaCl 2 , AgNO 3 . C. CaCl 2 , HNO 3 D. HCl, AgNO 3 Câu 6: Để phân biệt dung dịch NH 4 Cl với dung dịch BaCl 2 , người ta dùng dung dịch A. KNO 3 B. NaNO 3 C. KOH . D. Mg(NO 3 ) 2 Câu 7: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 D. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 Câu 8: Vai trò của amoniac trong phản ứng 4NH 3 + 5O 2 0 ,t xt → 4NO + 6H 2 O là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. axit. D. bazơ. Câu 9: Cho các chất: NaOH,ben z en, đường saccarozơ , Cl 2 , H 2 S, NaHCO 3 , FeCl 3 . Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 10: Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 có pH = 3 là A. 0,0005 M. B. 0,001 M. C. 0,002 M. D. 0,005 M. Câu 11: Trong một cốc nước chứa 0,1 mol Mg 2+ , 0,2 mol Fe 2+ , 0,2 mol NO 3 - và x mol SO 4 2- . Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,4. Câu 12: Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí? A. Dùng OH - nhận biết NH 4 + , với hiện tượng xuất hiện khí mùi khai. B. Dùng Cu và H 2 SO 4 nhận biết NO 3 - với hiện tượng xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. C. Dùng Ag + nhận biết PO 4 3- , với hiện tượng tạo kết tủa màu vàng. D. Dùng que đóm nhận biết khí N 2 với hiện tượng que đóm bùng cháy. Câu 13: Xét phản ứng giữa dung dịch chứa 0,01 mol H 3 PO 4 và dung dịch NaOH. Số mol NaOH nào dưới đây sản phẩm tạo ra là một muối? A.0,035 mol. B. 0,025 mol. C. 0,029 mol. D.0,015 mol. Câu 14: Dung dịch nào sau đây tồn tại đồng thời các ion: A. Cl - , NH 4 + , Ba 2+ , SO 4 2- . B. Cu 2+ , Cl - , Ba 2+ , OH - . C. K + , H + , Na + , NO 3 - . D. H + , OH - , K + , CO 3 2- . Câu 15: Cho các phản ứng hoá học sau: a. Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O b. BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl c. NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O+ CO 2 d. KOH + HCl → KCl + H 2 O Phản ứng biểu diễn dưới dạng phương trình ion thu gọn OH - + H + → H 2 O là A. a. B. b. C. c. D. d. Câu 16: Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO 2 có tỷ khối đối với H 2 = 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít. Câu 17: Dung dịch Ba(OH) 2 0,01M có pH là A. 1,7. B. 2. C. 12. D. 12,3. Câu 18: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng? A. NH 4 Cl → t NH 3 + HCl B. NH 4 HCO 3 → t NH 3 + H 2 O + CO 2 C. NH 4 NO 3 → t NH 3 + HNO 3 D. NH 4 NO 2 → t N 2 + 2H 2 O Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 672 ml khí N 2 duy nhất (đktc). Giá trị m bằng A.0,27 gam. B. 0,81 gam. C. 0,54 gam. D. 2,70 gam. Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là: A. 28,57%. B. 18,42%. C. 14,28%. D. 57,15%. Câu 21: Cặp dung dịch tác dụng được với nhau là A. Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 . B. Na 2 CO 3 , KCl. C. Na 2 SO 4 , CuCl 2 . D. BaCl 2 , NaOH . Câu 22: Muối axit là A. muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. muối tạo bỡi bazơ yếu và axit mạnh. D. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H + . Câu 23: Al(OH) 3 phản ứng với chất nào trong các dung dịch sau: Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , NH 3 , H 2 CO 3 ? A. Với 4 chất. B. Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 . C. Chỉ với H 2 SO 4 . D.NH 3 , H 2 CO 3 . Câu 24: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,15 M cần dùng 100ml dung dịch HCl với nồng độ là: A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,2M. D. 0,8M. Câu 25: Đốt cháy NH 3 trong khí Cl 2 thấy có khói trắng xuất hiện, khói trắng đó là A. NH 4 Cl. B. N 2 . C. HCl. D. NH 3 . Câu 26:Trộn 100 ml dd HBr 0,15M với 100 ml dd Ca(OH) 2 0,10M thu được dd A có pH bằng A. 1,6. B.11,2. C. 2,6. D. 12,4. Câu 27: Cho dung dịch các chất sau: Na 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , HCl, Ba(NO 3 ) 2 , NaOH. Cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28: Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo kết tủa FeS? A. FeCl 2 + H 2 S B. FeSO 4 + H 2 S C. FeCl 2 + K 2 S D. FeSO 4 + CuS Câu 29: Theo thuyết điện ly chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính A. Zn(OH) 2 . B. Ba(OH) 2 . C. Fe(OH) 2 . D. Mg(OH) 2 . Câu 30: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh? A. HBr, Na 2 S, Mg(OH) 2 , Na 2 CO 3 B. HNO 3 , H 2 SO 4 , KOH, K 2 SiO 3 C. H 2 SO 4 , NaOH, Ag 3 PO 4 , NaF D. Ca(OH) 2 , KOH, CH 3 COOH, NaCl Hết SỞ GD&ĐT KON TUM TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM - NH 2011-2012 Môn: Hóa học – 11A (Bồi dưỡng) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hs được sử dụng bảng tuần hoàn MÃ ĐỀ: 123 Câu 1: Cho các chất: NaOH,ben z en, đường saccarozơ , Cl 2 , H 2 S, NaHCO 3 , FeCl 3 . Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 2: Dung dịch Ba(OH) 2 0,01M có pH là A. 1,7. B. 2. C. 12. D. 12,3. Câu 3: Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 có pH = 3 là A. 0,0005 M. B. 0,001 M. C. 0,002 M. D. 0,005. Câu 4: Trong một cốc nước chứa 0,1 mol Mg 2+ , 0,2 mol Fe 2+ , 0,2 mol NO 3 - và x mol SO 4 2- . Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,4. Câu 5: Dung dịch nào sau đây tồn tại đồng thời các ion: A. Cl - , NH 4 + , Ba 2+ , SO 4 2- . B. Cu 2+ , Cl - , Ba 2+ , OH - . C. K + , H + , Na + , NO 3 - . D. H + , OH - , K + , CO 3 2- . Câu 6: Cho các phản ứng hoá học sau: a. Cu(OH) 2 + 2HCl -> CuCl 2 + 2H 2 O b. BaCl 2 + H 2 SO 4 -> BaSO 4 + 2HCl c. NaHCO 3 + HCl -> NaCl + H 2 O+ CO 2 d. KOH + HCl -> KCl + H 2 O Phản ứng biểu diễn dưới dạng phương trình ion thu gọn OH - + H + → H 2 O là A. a. B. b. C. c. D. d. Câu 7: Cặp dung dịch tác dụng được với nhau là A. Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 . B. Na 2 CO 3 , KCl. C. Na 2 SO 4 , CuCl 2 . D. BaCl 2 , NaOH. Câu 8: Muối axit là A. muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. muối tạo bỡi bazơ yếu và axit mạnh. D. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H + . Câu 9: Al(OH) 3 phản ứng với chất nào trong các dung dịch sau: Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , NH 3 , H 2 CO 3 ? A. Với 4 chất. B. Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 . C. Chỉ với H 2 SO 4 . D.NH 3 , H 2 CO 3 . Câu 10: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,15 M cần dùng 100ml dung dịch HCl với nồng độ là A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,2M. D. 0,8M. Câu 11: Đốt cháy NH 3 trong khí Cl 2 thấy có khói trắng xuất hiện, khói trắng đó là A. NH 4 Cl. B. N 2 . C. HCl. D. NH 3 . Câu 12: Trộn 100 ml dd HBr 0,15M với 100 ml dd Ca(OH) 2 0,10M thu được dd A có pH bằng A. 1,6. B.11,2. C. 2,6. D. 12,4. Câu 13: Cho dung dịch các chất sau: Na 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , HCl, Ba(NO 3 ) 2 , NaOH. Cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Dung dịch H 2 SO 4 loãng không phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. NaHSO 3 B. FeS C. CaCO 3 D. NaNO 3 Câu 15: Để phân biệt dung dịch NH 4 Cl với dung dịch BaCl 2 , người ta dùng dung dịch A. KNO 3 . B. NaNO 3 . C. KOH. D. Mg(NO 3 ) 2 . Câu 16: Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo kết tủa FeS? A. FeCl 2 + H 2 S B. FeSO 4 + H 2 S C. FeCl 2 + K 2 S D. FeSO 4 + CuS Câu 17: Theo thuyết điện ly chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính? A. Zn(OH) 2 B. Ba(OH) 2 C. Fe(OH) 2 D. Mg(OH) 2 Câu 18: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh? A. HBr, Na 2 S, Mg(OH) 2 , Na 2 CO 3 B. HNO 3 , H 2 SO 4 , KOH, K 2 SiO 3 C. H 2 SO 4 , NaOH, Ag 3 PO 4 , NaF D. Ca(OH) 2 , KOH, CH 3 COOH, NaCl Câu 19: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ? A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. không khí. B. NH 3 và O 2 . C. NH 4 NO 2 . D. Zn và HNO 3 . Câu 21: Vai trò của amoniac trong phản ứng 4NH 3 + 5O 2 0 ,t xt → 4NO + 6H 2 O là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. axit. D. bazơ. Câu 22: Khi cho NH 3 dư tác dụng với Cl 2 thu được A. N 2 , HCl. B. N 2 , HCl, NH 4 Cl. C. HCl, NH 4 Cl. D. NH 4 Cl, N 2 . Câu 23: Cho sơ đồ (NH 4 ) 2 SO 4 +A → NH 4 Cl +B → NH 4 NO 3 Trong sơ đồ trên A, B lần lượt là các chất A. HCl, HNO 3 . B. BaCl 2 , AgNO 3 . C. CaCl 2 , HNO 3 . D. HCl, AgNO 3 . Câu 24: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 D. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 Câu 25: Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO 2 có tỷ khối đối với H 2 = 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít. Câu 26: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng? A. NH 4 Cl → t NH 3 + HCl B. NH 4 HCO 3 → t NH 3 + H 2 O + CO 2 C. NH 4 NO 3 → t NH 3 + HNO 3 D. NH 4 NO 2 → t N 2 + 2H 2 O Câu 27: Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí? A. Dùng OH - nhận biết NH 4 + , với hiện tượng xuất hiện khí mùi khai. B. Dùng Cu và H 2 SO 4 nhận biết NO 3 - với hiện tượng xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. C. Dùng Ag + nhận biết PO 4 3- , với hiện tượng tạo kết tủa màu vàng. D. Dùng que đóm nhận biết khí N 2 với hiện tượng que đóm bùng cháy. Câu 28: Xét phản ứng giữa dung dịch chứa 0,01 mol H 3 PO 4 và dung dịch NaOH. Số mol NaOH nào dưới đây sản phẩm tạo ra là một muối? A. 0,035 mol B. 0,025 mol C. 0,029 mol D.0,015 mol Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 672 ml khí N 2 (đktc). Giá trị m bằng A.0,27 gam. B. 0,81 gam. C. 0,54 gam. D. 2,70 gam. Câu 30: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 28,57%. B. 18,42%. C. 14,28%. D. 57,15%. Hết SỞ GD&ĐT KON TUM TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Hóa học – 11A (Bồi dưỡng) Ngày kiểm tra: 27 / 9 / 2011 CÂU ĐỀ 123 ĐỀ 122 1 B D 2 D A 3 A C 4 A D 5 C B 6 D C 7 A B 8 D A 9 B B 10 D A 11 A A 12 D D 13 B A 14 D C 15 C D 16 C C 17 A D 18 B C 19 A D 20 C A 21 A A 22 D D 23 B B 24 B D 25 C A 26 C D 27 D B 28 A C 29 D A 30 A B Kon Tum, ngày 24 tháng 9 năm 2011 Kiểm tra của tổ trưởng Duyệt của Ban Giám hiệu Phạm Xuân Thọ . kiểm tra: 27 / 9 / 2 011 CÂU ĐỀ 12 3 ĐỀ 12 2 1 B D 2 D A 3 A C 4 A D 5 C B 6 D C 7 A B 8 D A 9 B B 10 D A 11 A A 12 D D 13 B A 14 D C 15 C D 16 C C 17 A D 18 B C 19 A D 20 C A 21 A A 22 D D 23 B B 24. 28,57%. B. 18 ,42%. C. 14 ,28%. D. 57 ,15 %. Hết SỞ GD&ĐT KON TUM TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2 011 -2 012 Môn: Hóa học – 11 A (Bồi dưỡng) Ngày kiểm tra: 27. THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM - NH 2 011 -2 012 Môn: Hóa học – 11 A (Bồi dưỡng) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Hs được sử dụng bảng tuần hoàn MÃ ĐỀ: 12 2 Câu 1: Dung dịch