Câu 2 : Trình bày các quy luật (các hướng)tiến hoá chung của ĐV và phân tích mối quan hệ các quy luật: 1. Quy luật tiến hoá tiến bộ (Tiến bộ hình thái sinh lý toàn năng): đây là quy luật cơ bản nhất. * Khái niệm: Tiến hoá tiến bộ là những biến đổi về cấu tạo cơ thể có tác dụng nâng tổ chức cấu tạo của cơ thể lên mức cao hơn, tăng thêm lực sống trong những điều kiện mới cho động vật và mở ra khả năng phát triển xa hơn. * Kết quả: Hình thành nên các lớp, ngành động vật mới trong hệ thống phân loại động vật (VD: Phát triển từ đối xứng toả tròn lên đối xứng hai bên). * Vai trò: 2. Quy luật tiến hoá thoái bộ (thoái bộ hình thái sinh lý toàn năng): * Khái niệm: Tiến hoá thoái bộ xảy ra khi động vật chuyển từ đời sống tự do sang động vật ký sinh hoặc đònh cư. Do đời sống ít hoạt động có 1 số cơ quan ít hoặc không sử dụng nên bò tiêu giảm, còn các cơ quan cần thiết cho đời sống chủ động thì phát triển. * Kết quả: Tạo ra hàng loạt các nhóm giun sán sống ký sinh hoặc động vật sống đònh cư. Ví dụ: Giun sán ký sinh chòu tác động của vật chủ. Vật chủ chòu tác động của môi trường tự nhiên. Giun sán ký sinh tiêu giảm cơ quan vận chuyển, mắt, cơ quan tiêu hoá (sán dây sống trong ruộc non – nơi thức ăn đã được tiêu hoá. Vì vậy chúng đã tiêu giảm hoàn toàn các cơ quan). 3. Quy luật thích nghi hẹp: * Khái niệm: Là sự biến đổi cấu tạo cơ thể nhưng chỉ tạo cho cơ thể thích ứng với môi trường sống nhất đònh. Động vật càng thích ứng với môi trường sống cố đònh của mình thì càng bó hẹp mình vào con đường riêng biệt và ngày càng tách xa con đường tiến hoá chung của sinh giới. Thích nghi hẹp làm cho động vật có thể biến đổi khác đi, không nâng cao về mặt cấu tạo, không tạo ra cho cơ thể những khả năng để sẵn sàng thích ứng với môi trường sống mới. Xét cho cùng thích nghi hẹp lại ngăn chặn sự tiến hoá của ĐV. * Kết quả: Hình thành giống, họ, bộ trong từng ngành và từng lớp ĐV. VD: Sam biển là hướng đi hẹp của Chân khớp, chúng xuất hiện từ đại cổ sinh, hiện nay sam biển là đại diện duy nhất thuộc bộ đuôi kiếm. 4. Mối quan hệ của các quy luật: Trong lòch sử tiến hoá của giới ĐV, cả 3 hướng tiến hoá này xen kẽ với nha. Ngay từ những bậc ĐV đơn giản nhất cũng đã có những tiến hoá tiến bộ hoặc tiến hoá thoái bộ tạo ra những ĐV mới tiến bộ hơn hoặc thoái bộ hơn. Sau nàu trong cùng 1 bậc có thể có 2 hiện tượng đồng thời xảy ra: Một là tiếp tục đạt đến những tiến bộ mới để hình thành nên những ĐV mới. Hai là đi vào thích nghi hẹp làm thành 1 dòng riêng cùng song song biến đổi (biến đổi chứ không phát triển)và tồn tại cho đến ngày nay. Có thể hình dung hình thái tiến hoá của giới ĐV như 1 cầu thang gồm nhiều bậc. Trong mỗi bậc lại có sự phân hoá toả rộng hình thành nên toàn bộ các loài của bậc đó. Câu 3: Hệ thần kinh : * Vai trò:Đảm bảo sự hoạt động thống nhất của cơ thể và sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường sống qua cơ chế phản xạ. * Nguyên nhân tiến hoáhệ Thần kinh: Do tập tình bắt mồi và do tập tính sinh lý. * Các dạng cấu tạo của hệ thần kinh: - TK dạng mạng lưới: Là hệ TK đặc trưng cho ngành ruột khoang và sán tiêm mao không ruột. dạng này các tế bào TK chưa có sự phân hoá thành nơ ron cảm giác, nơron liên hợp, nơron vận động mà chỉ là những tế bào chia nhánh. Các nhánh nối với nhau tạo thành mạng lưới TK phân bố khắp bề mặt cơ thể, nhưng tập trung chủ yếu ở miệng và xúc tu. Ví dụ: Hệ thần kinh thủy tức. (Vẽ hình). - TK dạng dây: Là hệ TK đặc trưng cho ngành giun dẹp, giun vòi, giun tròn, da gai và lớp sing kinh của ngành thân mềm. Ví dụ: Hệ TK của giun dẹp gồm có hạch não. Từ hạch não xuất phát 3 – 11 đôi dây TK hướng về phía trước và phía sau. Giữa các dây TK có cầu nối với nhau, trong đó có 1 đôi dây TK bên phát triển hơn. (Vẽ hình ) - TK dạng chuỗi hạch phân đốt: Là hệ TK đặc trưng cho 2 ngành Giun đốt và Chân khớp: + Bậc thang: Mỗi đốt có 2 hạch (đặc trưng cho giun đốt cổ và giáp xác thấp). Từ mỗi hạch có 3 đôi dây TK làm nhiệm vụ cảm giác và vận động. (Vẽ hình) + Chuỗi hạch phân đốt: giun ít tơ.(Vẽ hình) + Tập trung hạch theo chiều dọc cơ thể cùng với hiện tượng tập trung các đốt của cơ thể. Ví dụ: ở đỉa có 24 hạch /33 đốt, ở tôm có 13 hạch /20 đốt (Vẽ hình) + Phân hoá hạch não: ở những nhóm giun nhiều tơ di động, hạch não được phân biệt thành 3 phần (trước – giữa - sau)tương ứng với các trung tâm cảm giác ở phần đầu. Phần hạch não trước điều khiển hoạt động của tấm xúc biện. Phần hạch não giữa điều khiển hoạt động của ăngten và mắt. Phần hạch não sau điều khiển hoạt động của hố khứu giác. Mức độ phân hoá hạch não cao nhất gặp ở những nhóm côn trùng có đời sống xã hội của chúng, trong phần não trước đã có tập trung tế bào thần kinh tạo thành thể nấm (hay còn gọi là thể cuống)là trung khu của những hoạt động bản năng phức tạp ở ĐV. - TK dạng hạch phân tán: Là hệ TK đặc trưng cho ngành thân mềm (trừ lớp sing kinh). Ở dạng này mỗi hạch điều khiển hoạt động của một vùng trên cơ thể. Giữa các hạch cùng tên có cầu nối ngang, giữa các hạch khác tên có cầu nối dọc. Ví dụ: Hệ TK trai sông (Vẽ hình) * Nhận xét sự tiến hoá hệ TK của ĐVKXS: Từ dạng mạng lưới phân bố dưới da (ruột khoang) đến TK dạng rối và cao nhất là dạng hạch. Từ mỗi hạch có 3 đôi dây TK làm nhiệm vụ cảm giác và vận động. Sự hình thành hạch TK có ý nghóa lớn, cho phép rút ngắn khoảng cách liên hệ giữa các nơron với nhau và là cơ sở cho việc hình thành não bộ ở ĐV. Hạch não của ĐVKXS từ chỗ chưa phân hoá đến phân hoá thành các phần tương ứng với các trung tâm cảm giác ở phần đầu. Câu 4: Hệ vận chuyển (vận động của ĐVKXS 1. Các hình thức vận chuyển: - Vận chuyển bằng chân giả: Trùng chân giả - Vận chuyển bằng roi: Trùng roi - Vận cuyển bằng tiêm mao (lông bơi): Trùng cỏ. - Vận chuyển bằng sự biến dạng của cơ thể: Giun đất. - Vận chuyển bằng các phần phụ(chân, vây, cánh) 2. Nguồn gốc và xu hướng phân hoá của hệ cơ. - Nguồn gốc: Hệ cơ có nguồn gốc từ lá phôi giữa (trừ mô bì cơ). - Phân hoá + Các tế bào biểu mô cơ ở ruộc khoang tạo thành mô bì cơ giữ chức năng bảo vệ và vận chuyển. + Bao biểu mô cơ gồm các lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ xiên và cơ chéo lưng bụng. + Bó cơ vân, cơ trơn. 3. Các kiểu cấu tạo hệ vận chuyển: - Kiểu ruộc khoang(ruột túi): Các tế bào biểu mô cơ của lá phôi ngoài xếp song song với bề mặt cơ thể. Các tế bào biểu mô cơ của lá phôi trong xếp vương góc với bề mặt cơ thể. Khi phối hợp hoạt động tạo nên động tác co duỗi cơ thể. - Kiểu giun: đã hình thành bao biểu mô cơ gồm các cơ khác nhau như cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên, cơ chéo lưng bụng. Tuy nhiên chưa xuất hiện cơ đối kháng, do vậy vận động còn phải nhờ vào sức căng của dòch thể xoang. - Kiểu chân khớp: đã hình thành các bó cơ vân theo đơn vò đốt. chúng đã hình thành các nhóm cơ đối kháng. Do vậy hoạt động của chân khớp tích cực và linh hoạt hơn. - Kiểu thân mềm: đã hình thành các bó cơ trơn tập trung chủ yếu ở chân. Vận động của thân mềm đa dạng (bơi, bò) - Kiểu da gai: Hoạt động nhờ vao hệ thống chân ống (do 1 phần của thể xoang phân hoá tạo thành) Câu 5: Hệ tiêu hoá: 1. Tầm quan trọng của hệ tiêu hoá: 2. Các hình thức dinh dưỡng của ĐV nguyên sinh. - Dò dưỡng: Tiêu hoá theo hướng nội bào. - Tự dưỡng (Trùng roi thực vật): Có diệp lục. - Tạo dưỡng (hỗn dưỡng): Trùng roi xanh. Khi sống trong môi trường nhiều ánh sáng, nghèo dinh dưỡng thì chúng dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng. Khi sống trong môi trường tối, giàu dinh dưỡng thì chúng dinh dưỡng theo kiểu dò dưỡng. Cơ quan tử tiêu hoá của ĐV nguyên sinh từ chỗ chưa có bào khẩu, bào hầu, bào giang đến có bào khẩu (Trùng roi) – đến có bào khẩu, bào hầu và bào giang (trùng cỏ). 3. Cơ quan tiêu hoá của ĐVKXS: - Hải miên chưa có cơ quan tiêu hoá. Thức ăn được tiêu hoá theo kiểu nội bào. - Ruột khoang: Có miệng, ruột túi. Túi ruộc phân nhánh nhiều hay ít là tùy thụoc vào kích thứơc của cơ thể và là thích nghi để phát tán thức ăn. - Giun dẹp: Có miệng, hầu cơ, ruột giữa (ruột giữa có nhiều dạng: ruột thẳng, 2 nhánh, 3 nhánh, nhiều nhánh). Mức độ ruột giữa tuỳ thuộc vào kích thước của cơ thể và là thích nghi để phát tán thức ăn trong điều kiện chưa có hệ tuần hoàn. giun dẹp sống kí sinh, cơ quan tiêu hoá tiêu giảm ở các mức độ khác nhau: Sán lá ruột giữa 2 nhánh, còn sán dây cơ quan tiêu hoá tiêu giảm hoàn toàn. - Giun vòi:hình thành thêm ruột sau. Như vậy từ giun vòi trở đi, ở ĐV đã có 1 ống tiêu hoá hoàn chỉnh bắt đầu bằng lỗ miệng và kết thúc bằng hậu môn. ng tiêu hoá được phân thành 3 phần: Ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Các phần này lại được phân thành nhiều phần nhỏ hơn (Ruột trước: Miệng – Hầu – Thực quản). Các phần nhỏ này đôi khi có tên gọi như nhau ở các nhóm ĐV khác nhau nhưng có thể có cấu tạo và chức năng khác nhau. - Giun tròn: Miệng – Hầu cơ-Ruột giữa-Ruột sau. Thành ống tiêu hoá mỏng, chỉ được cấu tạo bởi 1 lớp tế bào. - Giun đốt: ống tiêu hoá đã phân hoá phức tạp gồm có Miệng – hầu – Thực quản- Dạ dày- Ruột giữa-Ruột sau. Thành ống tiêu hoá dày hơn, do sự phát triển của lớp cơ và của các tuyến tiêu hoá. - Chân khớp: Phát triển các phần nghiền cơ học. Phần phụ miệng có nhiều biến đổi tuỳ thuộc vào chế độ thức ăn và cách lấy thức ăn (nghìn, nghiền hút, liếm…). Ruột trước mặt trong lót citicun tạo thành cối xay bò. Ruột giữa dài và có tuyến tiêu hoá. - Thân mềm: Miệng đã phát triển phần nghiền cơ học như xuất hiện lưỡi bào nhiều răng. Hàm sừng. Các tuyến tiêu hoá phát triển như tuyến gan, tuyến t, tuyến nước bọt giúp cho việc tiêu hoá thức ăn nhanh chóng hơn. Câu 6: Hệ hô hấp: 1. Vai trò của hệ hô hấp:. 2. Các hình thức hô hấp của ĐVKXS: - Hô hấp trực tiếp: là hình thức trao đổi khí thông qua bề mặt cơ thể, đặc trưng cho ĐV nguyên sinh và ĐV đa bào thấp. Đây là những nhóm ĐV có kích thước bé. - Hô hấp gián tiếp: + Kỵ khí (lên men): đặc trưng cho những ĐV sống trong môi trường thiếu ôxi (trong bùng, trong môi trường bò thối rữa). + Thông qua cơ quan hô hấp: đặc trưng cho ĐV đa bào. 3.Đặc trưng của bề mặt trao đổi khí: - Bề mặt trao đổi khí lớn. - Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt để cho các chất khí ddễ dàng khuếch tán. - Bề mặt trao đổi khí có hệ thống mao mạch. - Máu phải có sắc tố hô hấp. 4. Cơ quan hô hấp của ĐVKXS (cấu tạo, thích nchi) - Đối với ĐV thuỷ sinh: + ĐV có kích thước bé: trao đổi khó thông qua bề mặt cơ thể (giáp xác bé) + ĐV có kích thước lớn: cơ quan hô hấp là mang (màng da mỏng, trên bề mặt có hệ thống mao mạch). . Mang hình sợi, hình chùm, hình tấm (giun nhiều tơ, giáp xác cao). Với cấu tạo này có tác dụng làm tăng kích thước bề mặt trao đổi khí. Mang do sợi lưng của chi bên biến đổi tạo thành. . Mang lá đối (thân mềm)gồm trụ mang ở giữa và 2 dãy lá mang ở 2 bên. Trên lá mang có mạch máu đến và rời mang. - đĐối với ĐVKXS ở cạn: + Phổi sách (túi phổi )đặc trưng là hình nhện. Các lá phổi xếp chồng nhau như trang sách. + Hệ thống ống khí: có ở phân ngành có kìm và phân ngành có ống khí. Hệ thống ống khí là một hệ thống các ống phân nhánh len lỏi đến tận các tế bào. Mặt trong của ống khí được lót bởi 1 lớp cuticun. Dọc theo chiều dài của ống khí có những chỗ phình rộng tạo thành túi khí. Túi khí có tác dụng dự trữ không khí và giúp côn trùng hô hấp được khí ở nước. Các ống khí nối thông với bên ngoài bằng các lỗ thở. Trên các lỗ thở có nắp đậy và có cơ chế điều chỉnh đóng – mở nắp. + Phổi: đặc trưng cho thân mềm ở cạn, là một phần của mặt trong xoang áo biến đổi thành bề mặt trao đổi khí. . chuyển: - Vận chuyển bằng chân giả: Trùng chân giả - Vận chuyển bằng roi: Trùng roi - Vận cuyển bằng tiêm mao (lông bơi): Trùng cỏ. - Vận chuyển bằng sự biến dạng của cơ thể: Giun đất. - Vận chuyển. nhau. - Giun tròn: Miệng – Hầu cơ-Ruột giữa-Ruột sau. Thành ống tiêu hoá mỏng, chỉ được cấu tạo bởi 1 lớp tế bào. - Giun đốt: ống tiêu hoá đã phân hoá phức tạp gồm có Miệng – hầu – Thực quản- Dạ. hầu – Thực quản- Dạ dày- Ruột giữa-Ruột sau. Thành ống tiêu hoá dày hơn, do sự phát triển của lớp cơ và của các tuyến tiêu hoá. - Chân khớp: Phát triển các phần nghiền cơ học. Phần phụ miệng có