Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
386 KB
Nội dung
Ngày 17 /9/2009 Chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi I. Thời gian, địa điểm 1. Thời gian: 17/9/2009 2. Địa điểm: VP Trờng TH Mỹ Thuận II II. Thanh phần: Chủ trì: Vi Đức Nguyên III. Nội dung: 1. Đ/c Nguyên triển khai - Tài liệu tham khảo ít - cha có tủ sách riêng -Bồi dỡng cha có gối vụ - Học hổi giao lu còn hạn chế - Đội ngũ GV không ổn định * Triển khai văn bản bồi dỡng HS giỏi - VB 10398/BGD&ĐT-HD; đối tợng bồi dỡng từ L2-L5 -Hình thức : không tổ chức lớ riêng -Phơng pháp: - Kế hoạch: - VB 189, học 2 buổi / ngày 2. Hớng dân XD kế hoạch bồi dỡng - Phải có kế hoạch và chơng trinh, giáo án *Hớng dẫn soan GA môn toán. 1. Mục tiêu 2.Tài liệu 3. Các hoạt động dạy học a. kiểm tra b. Bài mới: Lựa chon 5 bài * Hớng dẫn soạn giảng môn Tiếng việt Ngày 15/10/2009 1 Tập huấn giải toán qua mạng Internet I. Giới thiệu - Giải toán qua mạng internet là chơng trình do Bộ GD&ĐT ban hành, chng trình là một hệ thông kiên thức về môn toán . - Chơng trinh đợc đặt trên một hệ thống trang Web là : Violympic.vn II. Cách sử dụng trang Web - Để sử dụng đợc trang Web: vào internet explore trên mà hinh -> đánh địa chỉ Violympic.com.vn vào thanh adder rồi ấn Enter. III. Khai thác và SD - Vào trang Wer, vào phần đăng ký thành viên, Điền đầy đủ thông tin vào. Họ và tên, Địa chỉ truy nhập , rồi đanh mật khẩu vào. - Mọi thao tác đợc thực hiện trên màn hình( Hớng đẫn Gv thực hiện trc tiếp trên màn hình) - Khi đăng ký xong, tham gia vào thi , vào tát cả những ô trên menu tơng ứng để xem thông tin. III. Tham gia giải toán 1. Kiu bi: Sp th t Sau khi c k yờu cu bn n nỳt Bt u mn hỡnh s xut hin bng s + Cỏch chi Dựng con tr chut n vo ụ s, phộp tớnh trong bng ln lt theo th t t ln n bộ hoc t bộ n ln (tu theo yờu cu). + Lut chi - Khi ngi chi chn nỳt Bt u thỡ h thng bt u tớnh thi gian lm bi ca ngi chi. Cú ng h m ngc thi gian thụng bỏo thi gian lm bi cũn li. - Khi ngi chi cú s la chn v thao tỏc ỳng cỏch chi ụ s ú s xúa i - Khi la chn sai th t mt ụ no ú ụ s ú s khụng xúa i.Cỏc em cú quyn chn li ( sai khụng quỏ 3 ln). - Bi thi kt thỳc khi ngi chi ó hon thnh, khi ht gi chi hoc khi s ln sai ca ngi chi vt quỏ quy nh. im v thi gian chi s c lu li. 2. Kiu bi: Cp bng nhau Sau khi c k yờu cu bn n nỳt Bt u mn hỡnh s xut hin bng s Cỏch chi -lut chi + Cỏch chi: Dựng con tr chut n liờn tip vo 2 ụ cú giỏ tr bng nhau 2 + Luật chơi: - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Khi người chơi xác định đúng 1 cặp 2 ô có giá trị bằng nhau và dùng chuột click vào 2 ô đó thì 2 ô vừa chọn sẽ bị xóa đi. - Khi người chơi có lựa chọn sai hoặc thao tác sai 2 ô số đó sẽ không bị xóa. Người chơi được tiếp tục kích vào 2 ô để xác định cặp bằng nhau (Lưu ý: không ấn tiếp lần 3 kết hợp với 2 lần trước để xác định cặp bằng nhau mới). - Người chơi lựa chọn sai sẽ được lựa chọn lại để làm tiếp ( nhưng không sai quá 3 lần). 3. Kiểu bài: Giúp Thỏ tới cà rốt Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện hình • Cách chơi - luật chơi + Cách chơi: - Người chơi tự chọn một đường đi trong mê cung để đưa Thỏ đến được carot. Dùng con trỏ chuột ấn vào ô đi đến liền kề Thỏ sẽ đi đến đó ( chỉ đi qua 2 ô liền nhau có chung cạnh). - Trên đường đi Thỏ gặp chướng ngại vật là những ô có đặt dấu “?” Để vượt chướng ngại vật người chơi phải giải các bài toán trong mỗi “?”. Khi tìm được kết quả đúng của bài toán Thỏ sẽ tiếp tục được đi qua, khi kết quả sai ô chứa dấu “?” sẽ trở thành chướng ngại vật(là ô màu đen hóa đá). Đến đây người chơi có thể tìm đường khác đưa Thỏ đến được carot - Mỗi chướng ngịa vật là một bài toán thể hiện dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận. Cụ thể: Dạng bài trắc nghiệm: - Học sinh chỉ cần kích vào vòng tròn bên trái câu trả lời mà em lựa chọn. Dạng bài tự luận: (Điền kết quả) Bạn ấn ô nhập kết quả trả lời (nhớ chỉ nhập đáp số theo yêu cầu) Nếu kết quả là số tự nhiên hoặc số thập phân các bạn có thể nhập luôn được đáp số. Nếu kết quả là phân số … các bạn phải kích vào công thức hỗ trợ bên dưới để nhập đáp số. + Luật chơi - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Chỉ đến được đích người chơi mới có điểm. - Bài thi kết thúc khi người chơi đưa được Thỏ đến chỗ Carot; khi hết giờ hoặc khi người chơi không còn đường đi nào để đến được đích. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại. 3 4. Kiểu bài: Vượt chướng ngại vật • Cách chơi-luật chơi + Cách chơi Trên đường đi ô tô gặp một số chướng ngại vật. Để vượt qua mỗi chướng ngại vật người chơi phải trả lời một câu hỏi, giải một bài toán. Người chơi làm đúng ô tô tiếp tục chạy để đến đích. Khi gặp bài toán hoặc câu hỏi ở chướng ngại vật người chơi trả lời sai ô tô sẽ không đi được. Tại đó sẽ sinh ra một bài toán mới, câu hỏi mới để người chơi làm tiếp ( người chơi chỉ được làm thêm 2 bài tại một vị trí). - Khi ô tô gặp chướng ngại vật một bài toán sẽ xuất hiện có thể gặp dạng bài trắc nghiệm hoặc tự luận. Dạng bài trắc nghiệm: - Học sinh chỉ cần kích vào vòng tròn bên trái câu trả lời mà em lựa chọn. Dạng bài tự luận: (Điền kết quả). 5. Kiểu bài: Lựa chọn cho đúng Ngµy 14/11/2009 Båi dìng to¸n CHUYÊN ĐỀ CÁC BÀI TOÁN VỀ CHIA HẾT I. Những kiến thức cần nhớ: 1.Dấu hiệu chia hết cho 2: - Những số có tận cùng bằng 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2. - Những số chia hết cho 2 có tận cùng bằng 0;2;4;6;8. 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 : - Những số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Những số chia hết cho 5 có tận cùng bằng 0 hoặc 5. 3. Dấu hiệu chia hết cho 4: - Những số có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4. - Những số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4. 4.Dấu hiệu chia hết cho 3: - Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Những số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3. 5. Dấu hiệu chia hết cho 9: Tương tự dấu hiệu chia hết cho 3. I. Viết câc số tự nhiên theo dấu hiệu chia hết Bài 1 : Với 3 chữ số 2; 3; 5 hãy lập các số có 3 chữ số chia hết: a) Cho 2? b) Cho 5? Lời giải: a) Số chia hết cho 2 phải là số chẵn. Do đầu bài không yêu cầu các chữ số phải khác nhau, nên những số lập được là: 4 222; 232;252. 322; 332; 352. 522; 532; 552. b) Tương tự phần a, các số đó là: 225; 235; 255. 325; 335; 355. 525; 535; 555. II. Dùng dấu hiệu chia hết để điền các chữ số chưa biết. Phương pháp giải : - Nếu số phải tìm chia hết cho 2 hoặc 5 thi trước hết dựa vào dấu hiệu chia hết để xác định chữ số tận cùng. - Tiếp đó dùng phương pháp thử chọn kết hợp với các dấu hiệu chia hết còn lại của số phải tìm để xác định các chữ số còn lại. Bài 1 : Thay x và y trong số a = xy1996 để được số chia hết cho 2; 5 và 9. Lời giải: - a chia hết cho 5, vậy y phải bằng 5 hoặc 0. - a chia hết cho2, vậy y phải là chẵn. Suy ra y= 0. Số phải tìm có dạng a= 01996x . - a chia hết cho 9, vậy ( 1+ 9 + 9 + 9 + x ) chia hết cho 9 hay ( 25 +x ) chi hết cho 9.Suy ra x = 2. Số phải tìm là a = 199620. Bài 2: Cho số b = 2008xy thay x và y sao cho số b chia hết cho 2, 5 và 3. III. Các bài toán về vận dụng tính chất chia hết của một tổng và một hiệu . Các tính chất thường dùng: - Nếu mỗi số hạng của tổng đều chi hết cho 2 thì tổng của chúng cũng chia hết cho 2. - Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho 2 thì hiệu của chúng cũng chia hết cho 2. - Nếu một số hạng chia hết cho 2 và các số hạng còn lại không chia hết cho 2 thì tổng của chúng cũng không chia hết cho 2. - Nếu số bị trừ hoặc số trừ chia hết cho 2, số trừ hoặc số bị trừ không chia hết cho 2 thì hiệu của chúng cũng không chia hết cho 2. Cũng có tính chát tương tự đối với trường hợp chia hết cho 3,4,5,9 Bài 1: Không làm phép tính, hãy xét xem các tổng và hiệu dưới đây có chia hết cho 3 hay không? a) 240 + 123 b) 240 – 123 c) 459 + 690 + 1236 d) 2454 + 374 Lời giải: Ta thấy 240 và 123 đều chia hết cho 3 nên: a) 240 + 123 chia hết cho 3. b) 240 – 123 chia hết cho 3. 5 c) 459, 690 và 1236 đều chia hết cho 3 nên 459 + 690 + 1236 chia hết cho 3. d) 2454 chia hết cho 3 và 734 không chia hết cho 3 nên 2454 + 374 không chia hết cho 3. Bài 2: Tổng kết năm học 2007- 2008, một trường tiểu học có 462 học sinh tiên tiến và 195 học sinh giỏi. Ban giám hiệu dự định thưởng cho mỗi học sinh giỏi nhiều hơn học sinh tiên tiến 2 quyển vở. Cô văn phòng nhẩm tính phải mua 1996 quyển thì đủ phát thưởng. Hỏi cô văn phòng đã tính đúng hay sai? Giải thích tại sao ? Lời giải: Ta nhận thấy: Số học sinh tiên tiến và số học sinh giỏi đều là những số chia hết cho 3, vì vậy số vở phát thưởng cho mỗi loại học sinh phải là một số chia hết cho 3. Suy ra tổng số vở phát thưởng cũng là một số chia hết cho 3, mà 1996 không chia hết cho 3. Vậy cô văn phòng đã tính sai. V. Vận dụng tính chất chia hết và phép chia có dư để giải các bài toán có lời văn. Bài 1: Cho 3 tờ giấy. Xé mỗi tờ thành 4 mảnh. Lờy một số mảnh và xé mỗi mảnh thành 4 mảnh nhỏ, sau đó lại lấy một số mảnh xé thành 4 mảnh nhỏ Khi ngừng xé theo quy luật trên ta đếm được 1999 mảnh lớn nhỏ cả thảy. Hỏi người ấy đếm đúng hay sai ? Giải thích tại sao? Lời giải: Khi xé một mảnh thành 4 mảnh thì số mảnh tăng thêm là 3. Lúc đầu có 3 mảnh, sau mỗi đợt xé số mảnh tăng thêm sẽ chia hết cho 3 nên tổng số mảnh lớn nhỏ sau mỗi đợt xé phải chia hết cho 3. Số 1999 không chia hết cho 3 nên người ấy đã đếm sai. Bài 2: Một cửa hàng rau quả có 5 rổ đựng cam và chanh (trong mỗi rổ chỉ đựng một loại quả). Số quả trong mỗi rổ lần lượt là 104,115,132,136 và 148 quả. Sau khi bán được một rổ cam, người bán hàng thấy số chanh còn lại gấp 4 lần số cam. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu quả mỗi loại? Lời giải: Tổng số cam và chanh của cửa hàng là” 104+115+132+136+148 = 635(quả) Số chanh còn lại gấp 4 lần số cam cho nên số quả chanh và số quả cam còn lại phải chia hết cho 5. Tống số 635 quả chia hết cho 5, vì vậy số quả cam đã bán phải chia hết cho 5. Trong 5 rổ cam và chanh của cửa hàng chỉ có rổ đựng 115 quả là chia hết cho 5, vậy cửa hàng đã bán rổ đựng 115 quả cam. Số cam còn lại bằng 5 1 số quả chưa bán. Mặt khác: ( 104+132+136+148): 5 = 104 (quả) Trong 4 rổ còn lại chỉ có rổ đựng 104 quả là có số quả bằng 5 1 số quả còn lại. Vậy theo đầu bài 104 quả là rổ cam và 3 rổ đựng 132,136,148 quả là các rổ chanh. Số cam của cửa hàng có là: 104+115 = 219(quả) 6 S chanh ca ca hng cú l: 635-219 = 416(qu) ỏp s : 219 qu cam v 416 qu chanh. Bi 3: Mt ca hng d st cú 7 thựng ng 2 loi inh 5 phõn v 10 phõn (mi thựng ch ng mt loi inh). S inh trong mi thựng theo th t l 24kg, 26kg, 30kg, 37kg, 41kg, 55kg v 58 kg. Sau khi bỏn ht 6 thựng v ch cũn mt thựng inh 10 phõn, ngi bỏn hng thy rng trong s inh ó bỏn, inh 10 phõn gp 3 ln inh 10 phõn. Hi ca hng ó cú bao nhiờu kilụgam inh mi loi? Ngày 24/12/2009 Bồi dỡng tiếng việt Câu 1: Dùng gạch chéo vạch danh giới giữa các từ trong câu văn sau đây rồi phân loại các từ tìm đợc theo cấu tạo: Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời. Câu 2: Tìm 3 từ đồng nghĩa, 3 từ trái nghĩa với mỗi từ sau: đoàn kết, dũng cảm, quyết chí, đẹp, chăm chỉ, khoẻ. Câu 3: Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Ông kéo tôi vào sát ngời, xoa đầu tôi, cời rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thờng sang uống trà với ba tôi. Hai ngời trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thờng gửi chìa khoá phòng cho ông. Câu 4: Xác định CN, VN của các câu có trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể nào? Thuyền chúng tôi xuôi dòng về hớng Năm Căn. Đây là xứ tiền rừng bạc biển. Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa ả mắt. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. Chim cồng cộc đứng trong tổ vơn cánh nh tợng những ngời vũ nữ bằng đồng đen đang vơn tay múa. Chim gà đảy đầu hói nh những ông thầy tu mặc áo xám, trầm t rụt cổ nhìn xuống chân. Câu 5: Viết một đoạn văn (5-7) câu nói về tơng lai theo tởng tợng của em bây giờ, trong đó thể hiện niềm lạc quan của em. Câu 6 : Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời ? Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào? Câu 7: Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một ngời mẹ chăm làm, luôn bận bịu vì con (có thể dùng phép nhân hoá cho mẹ con nhà gà trò chuyện với nhau trong khi kiếm mồi) Đáp án, gợi ý Câu 1: 7 Dáng / tre / vơn / mộc mạc /, màu / tre / tơi / nhũn nhặn /. Rồi / tre / lớn / lên /, cứng cáp /, dẻo dai /, vững chắc /. Tre / trông / thanh cao /, giản dị /, chí khí / nh / ng- ời /. - Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, giản dị. - Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao, chí khí. Câu 2: Từ đã cho Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa đoàn kết dũng cảm quyết chí đẹp chăm chỉ khoẻ đùm bọc, cu mang, che chở, anh dũng, anh hùng, gan dạ, can đảm. quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng. đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, đẹp tơi. cần cù, siêng năng, chuyên cần, khoẻ mạnh, khoẻ khoắn, vạm vỡ, chia rẽ, bất hoà, áp bức, hèn nhát, hèn hạ, nhát gan, nhút nhát. nản chí, nhụt chí, thoái chí, chán nản. xấu, xấu xí, xấu nh ma, lời, lời biếng, lời nhác, yếu, yếu ớt, ốm yếu, gầy còm. Câu 3: - Danh từ: ông, ngời, đầu, bàn tay, ông, má, tối tối, ông, trà, ba, ngời, hôm, khuya, buổi chiều, ba, chìa khoá, phòng, ông. - ĐT: kéo, xoa, cời, xoa, sang, uống, trò chuyện, tới, gửi. - TT: sát, ram ráp. Câu 4: * Các câu kể Ai làm gì? là: Thuyền chúng tôi // xuôi dòng về hớng Năm Căn. Càng đến gần, những đàn chim // bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa cả mắt. Chim // đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. Chim cồng cộc // đứng trong tổ vơn cánh nh tợng những ngời vũ nữ bằng đồng đen đang vơn tay múa. * Các câu kể Ai thế nào? là: Chim gà đảy // đầu hói nh những ông thầy tu mặc áo xám, trầm t rụt cổ nhìn xuống chân. * Các câu kể Ai làm gì? là: Đây // là xứ tiền rừng bạc biển. Câu 5: VD: Năm nay em học lớp 4. Em muốn sau này trở thành ngời dẫn chơng trình giải trí của truyền hình. Bây giờ, ngày nào em cũng xem mục vui chơi giải trí. Sau đó, em rủ các bạn trong xóm đến chơi các trò chơi, còn em làm ngời dẫn chơng trình. Em cố gắng nói hóm hỉnh để cho cuộc chơi vui nhộn hơn. Khi lớp em tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ, em đều xin nhận việc giớ thiệu chơng trình. Cô giáo khen em nói có duyên. Em rất thích. Hi vọng lớn lên em sẽ thành công trong nghề này. Câu 7: HS viết đợc bài văn đúng thể loại văn miêu tả con vật; viết MB gián tiếp và KB mở rộng. * Tham khảo Tr. 65/ Tuyển chọn những bài văn hay 5. Tr. 115/ Bồi dỡng HSGTV 4 Tr. 132/ 270 đề bài và làm văn 4 Ngày 14/1/2010 Bồi dỡng toán CHUYấN CC BI TON V PHN S I. Cỏc bi toỏn v cu to s: 8 Một số kiến thức cần lưu ý: 1. Để kí hiệu một phân số có tử số bằng a, mẫu số bằng b ( với a và b là STN # 0) ta viết: b a - Một số b chỉ số phần bằng nhau được chia ra từ 1 đơn vị, tử số a chỉ số phần được lấy đi. - Phân số b a còn hiểu là thương của phép chia a:b 2. Mỗi số TN a có thể coi là một phân số có mẫu số bằng 1: 1 a 3. Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1; phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 4. Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số TN khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho: nb na × × = b a ( n#0) 5. Nếu ta chia cả bằng phân số đã cho. 6. Phân số có mẫu số bằng 10, 100, 1000, gọi là phân số thập phân. 7. Nếu ta cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số hoặc trừ cả tử số và mẫu số đi cùng một số thì hiệu giữa tử số và mẫu số không thay đổi. Bài 1: Cho phân số 7 3 . Cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số mới bằng phân số 9 7 . Tìm số tự nhiên được cộng thêm? Lời giải: Hiệu của mẫu số và tử số của phân số đã cho là : 7 – 3 = 4 (đơn vị). Khi ta cộng vào cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số mới vẫn bằng 4. Đối với phân số mới ta có sơ đồ sau : 4 Tử số: Mẫu số : Số phần bằng nhau của mẫu số mới nhiều hơn tử số là: 9 – 7 = 2 (phần) Tử số của phân số mới là : 4 : 2 × 7 = 14 Số tự nhiên cộng thêm là : 14 – 3 = 11 9 Đáp số : 11. Bài 2. Rút gọn các phân số sau: a) 95 999 9 199 (100 chữ số 9 ở tử số và 100 chữ số 9 ở mẫu số) b) 414141 373737 . Lời giải: a) Ta nhận xét : 999 95 = 5 × 199 9 100 CS 100CS Vậy : 95 999 9 199 = 5 1 b) Ta có : 414141 373737 = 1010141 1010137 × × = 41 37 II. So sánh phân số: Những kiến thức cần nhớ: 1.Muốn quy đồng mẫu số 2. Khi so sánh hai phân số: - Có cùng mẫu số : ta so sánh hai tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - Không cùng mẫu số thì ta quy đồng mẫu số rồi so sánh hai tử số của các phân số đã quy đồng được. 3. Các phương pháp khác : - Nếu hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. - So sánh qua một phân số trung gian: b a < d c và d c < f e thì b a < f e . - So sánh “phần bù” với 1 của mỗi phân số : 1 - b a < 1- d c thì b a > d c . - So sánh “phần hơn” với 1 của mỗi phân số: b a - 1 < d c - 1 thì b a < d c . Bài 1: Hãy so sánh các cặp phân số sau bằng cách nhanh nhất: a) 27 16 và 29 15 ; b) 2008 2007 và 2009 2008 ; c) 326 327 và 325 326 . Lời giải: a) Ta có : 27 16 > 29 16 và 29 16 > 29 15 vậy 27 16 > 29 15 . b)Ta có: 1- 2008 2007 = 2008 1 và 1- 2009 2008 = 2009 1 10 [...]... con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa - Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại hút nhuỵ hoa - Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp nh một giấc mộng - Bà nội đi hội Gióng về chia quà cho các cháu Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? Gạch dới các kiểu câu Ai thế nào? trong đoạn văn Câu 6: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong... tng phn trong bi 1-2 HS c sung - Gii thiu v ngh s ng Thỏi Sn HS nghe GV thc hin - GV cho HS nghe trớch on 1 tỏc HS nghe nhc phm c tu n Piano Ngày 6/5/2010 Quy chế đánh giá xếp loại học sinh tiểu học I Thời gian, địa điểm 1 Thời gian: 6/5/2009 2 Địa điểm: VP Trờng TH Mỹ Thuận II II Thanh phần: Chủ trì: Vi Đức Nguyên Hiệu phó GV: Tổng số: 28/28; Vắng : 0 III Nội dung: Nhng im mi ca TT 32 im mi ca TT 32... vit 10 phõn s khỏc nhau nm gia 2 phõn s sau: Ngày 100 101 v 101 102 /3/2010 Bồi dỡng tiếng việt Câu 1: Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn sau: Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên và tha thiết, rạo rực, băn khoăn... Gạch dới các kiểu câu Ai thế nào? trong đoạn văn Câu 6: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc, tre nhờng cho con Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con ngời Việt Nam? Câu 7: Có nhiều bạn thiếu nhi nớc ngoài rất muốn tìm... lúc nào cũng đông - Trung đội trởng Bính // khuôn mặt đầy đặn - Chiếc cầu vắt ngang dòng sông // đẹp nh một giấc mộng * Các câu kể Ai làm gì? là: - Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng // đã bay đi kiếm nhị hoa - Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại // hút nhuỵ hoa - Bà nội đi hội Gióng về // chia quà cho các cháu Câu 5: VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông Lúc này lúa đang chín Nhìn đâu... dn HS trỡnh by bi hỏt kt hp vn ng - HS t chn nhúm trỡnh by trc lp hỡnh thc: song ca, tam ca, tp ca va hỏt va gừ m v vn ng theo nhc ễn tp bi hỏt: Thiu nhi th gii liờn hoan - Trỡnh by bi Thiu nhi th gii liờn hoan theo cỏch lnh xng, ni tip v ho ging - Trỡnh by li 2 tng t - HS tp hỏt kt hp mỳa - HS t chn nhúm trỡnh by hỡnh thc: song ca, tam ca, tp ca 14 H ca HS HS nghe nhc HS tr li HS chun b HS nghe, nhm... DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: a) Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời b) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông Câu 4: Xác định CN, VN trong mỗi câu... lp Cú ngi núi nh vy l thit cho HS, nhng chỳng ta coi ú l li, vỡ li ớch chớnh ỏng ca HS l c kin thc lờn lp, nu cha t thỡ phi c giỳp kim tra li, t yờu cu mi c lờn lp; nu cha t im trung bỡnh thỡ s c giỳp tip cho n khi t (khụng quỏ 3 ln kim tra ) mi c lờn lp 16 ... đoạn văn ngắn có sử dụng câu có trạng ngữ - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình Bài: Ôn tập hai bài hát: Chú voi con ở bản đôn, Thiêu nhi thế giới liên hoan * Phơng pháp lên lớp 1 n nh: 2 Khim tra: 3 Bi mi: H ca GV GV iu khin GV ghi ni dung GV n giai iu GV yờu cu GV hng dn GV lm mu GV iu khin GV ghi ni dung GV hng dn GV hng dn GV iu khin GV gii thiu Ni dung HS nghe giai iu, nhn bit cõu hỏt GV thc hin:... ca TT 32 th hin rừ nht vic coi trng ỏnh giỏ cui nm hc, vỡ c im kin thc v k nng tiu hc cu trỳc theo ng thng nờn bi kim tra cui nm hc l iu kin cn v ỏnh giỏ kh nng nm vng kin thc v k nng ca hc sinh mi lp hc Trc õy theo Q 30 im hc lc mụn xột lờn lp l im trung bỡnh cng ca im kim tra cui kỡ I v im kim tra cui kỡ II Nay theo TT 32 thỡ im kim tra nh kỡ cui nm s l im hc lc mụn xột lờn lp Vớ d c th: Mt . phõn (mi thựng ch ng mt loi inh). S inh trong mi thựng theo th t l 24kg, 26kg, 30kg, 37kg, 41kg, 55kg v 58 kg. Sau khi bỏn ht 6 thựng v ch cũn mt thựng inh 10 phõn, ngi bỏn hng thy rng trong. Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? Gạch dới các kiểu câu Ai thế nào? trong đoạn văn. Câu 6: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha. inh 10 phõn. Hi ca hng ó cú bao nhiờu kilụgam inh mi loi? Ngày 24/12/2009 Bồi dỡng tiếng việt Câu 1: Dùng gạch chéo vạch danh giới giữa các từ trong câu văn sau đây rồi phân loại các từ tìm đợc