1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 12:sóng

3 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Kiểm tra 12 Thời gian làm bài: 0 phút; (33 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 12 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một sóng cơ có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó sẽ bằng A. 1,0 m B. 2,0 m C. 0,5 m D. 0,25 m Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s 2 , chiều dài dây treo là l = 1,6m với biên độ góc 0 α = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc 2 0 α vận tốc có độ lớn là: A. 20 )/(2 scm B. 20cm/s C. 20 3 cm/s D. 10 3 cm/s Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì T ban đầu là bao nhiêu? A. 2 T B. 2 T C. 2 T D. 2T Câu 4: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5cm, phương trình dđ tại A và B có dạng: tau π 60cos = (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây ? A. ( ) rad π B. ( ) rad 2 5 π − C. ( ) rad 2 5 π D. 0. Câu 5: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có λ 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. λ = (λ 1 . λ 2 ) 1/2 B. λ - 2 = λ - 2 1 + λ - 2 2 C. λ = (λ 1 + λ 2 ) 1/2 D. 2 (λ 1 + λ 2 ) Câu 6: Hai sóng dạng sin có cùng bước sóng và cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây với tốc độ 10cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Bước sóng là: A. 25cm. B. 20cm C. 10cm D. 5cm Câu 7: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. L/4. B. L/2. C. 2L. D. L. Câu 8: Một mạch dao động điện từ có tần số f 0 = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 300.000km/s. Sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng là A. 6 m. B. 60 m. C. 600 m. D. 0,6 m. Câu 9: Khi cường độ âm tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 10 dB. B. 20 dB. C. 100 dB. D. 50 dB, Câu 10: Nam đi ôtô với vận tốc 20 m/s đuổi theo Mai đi xe máy. Nam bấm một hồi còi dài và vượt qua Mai. Tìm vận tốc của Mai. Biết Mai nghe thấy tần số âm từ còi là 2000 Hz và 2100 Hz. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s A. 21,9 m/s B. 13,2 m/s C. 7,4 m/s D. 11,7 m/s Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với cùng tần số 20 Hz. Tại điểm M cách S 1 25 cm, cách S 2 20,5 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của S 1 S 2 có hai cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 36cm/s B. 30cm/s C. 25,7cm/s D. 60cm/s Câu 12: Mạch LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng λ 1 = 20m. Thay tụ C bằng C’ thì mạch cộng hưởng với sóng điện từ có λ 2 = 10m. Nếu dùng cả C và C’ mắc nối tiếp rồi mắc vào mạch thì mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là: Trang 1/3 - Mã đề thi 12 A. 9,2m B. 10m C. 8,9 m D. 12m Câu 13: Hai nguồn kết hợp 1 2 ,S S dao động ngược pha cách nhau 16cm có chu kì dao động T= 0,2s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2 S S quan sát được là: A. n = 5 B. n = 7 C. n = 2 D. n = 4 Câu 14: Một mạch dao động với tụ có C = 10 µF tích điện đến giá trị xác định sau đó nối với một cuộn cảm L = 1 H bỏ qua điện trở của dây nối và lấy π 2 = 10. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điện tích tụ điện có giá trị bằng 2 1 giá trị ban đầu ? A. 400 3 s. B. 300 1 s. C. 1200 1 s. D. 600 1 s. Câu 15: Điều nào sau đây không đúng với sóng điện từ A. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. B. Mang năng lượng. C. Cho hiện tượng phản xạ và giao thoa như ánh sáng. D. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động. Câu 16: Chọn câu sai: Sự giống nhau giữa giao thoa và sóng dừng là… A. đều có hình ảnh ổn định, không phụ thuộc thời gian. B. đều là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. C. đều có những nơi biên độ dao động tổng hợp cực đại và những nơi không dao động. D. đều giao thoa (là sự chồng chất của các sóng kết hợp). Câu 17: Hãy chọn câu đúng. Sóng cơ học dọc không truyền được trong A. không khí. B. chân không. C. nước. D. kim loại. Câu 18: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 α <90 0 . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai? A. W = Max 2 mv 2 1 B. W = mgl(1 - cos 0 α ) C. W = mglcos 0 α D. W = )cos1(mglmv 2 1 2 α−+ Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm: A. Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. B. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.10 8 m/s C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. D. Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng. Câu 20: Mạch dao động gồm tụ điện C=2µF và cuộn dây có độ tự cảm L=36mH, điện trở R, để duy trì một hiệu điện thế cực đại U 0 = 5V trên tụ điện phải cung cấp cho mạch công suất trung bình là 6mW. Điện trở R của cuộn dây là: A. 7,64Ω B. 6,64Ω C. 8,64Ω D. 9,64Ω Câu 21: Một ôtô chuyển động với vận tốc v S = 15 m/s. Tỷ số tần số nhỏ nhất và lớn nhất của tiếng còi phát ra từ ôtô mà người đi xe máy nghe được là 9/10. Tìm vận tốc xe máy. A. 3 m/s B. 12 m/s C. 2 m/s D. 7 m/s Câu 22: Trong mạch dao động L, C có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF, dao động điện từ tự do trong mạch với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 6 V. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10 -5 J. B. 4.10 -5 J. C. 5.10 -5 J. D. 9.10 -5 J. Câu 23: Chọn một phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động. B. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. C. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. D. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động Trang 2/3 - Mã đề thi 12 Câu 24: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí, hai nguồn âm kết hợp có tần số bằng 580 Hz. Vận tốc âm trong không khí là 348 m/s. Một điểm quan sát ở cách hai nguồn âm trên những khoảng 4,2 m và 5,7 m tai người nghe thấy âm (so với điểm lân cận) là: A. lúc to, lúc nhỏ B. như những điểm lân cận C. to nhất D. nhỏ nhất Câu 25: Một sóng có tần số 500Hz và tốc độ lan truyền 350m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha là π/3. A. 2m B. 0,213m C. 0,2m D. 0,117m Câu 26: Một con lắc đơn có chu kì dao động T 0 =2,5s tại nơi có g=9,8m/s 2 . Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=4,9m/s 2 thì chu kì dao động của con lắc trong thang máy là A. 2,04s B. 2,45s C. 1,77s D. 3,54s Câu 27: Một vật nặng treo vào đầu một lò xo làm lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s 2 . Chu kỳ dao động của hệ là A. 0,18s B. 0,8s C. 0,5s D. 0,36s Câu 28: Hai lò xo L 1 , L 2 có cùng độ dài. Một vật nặng m=100g, khi treo vào L 1 thì dao động với chu kỳ T 1 =0,3s, khi treo vào L 2 thì dao động với chu kỳ T 2 =0,4s. Nối hai lò xo thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m thì nó dao động với chu kỳ là A. 0,5s B. 0,35s C. 0,6s D. 0,7s Câu 29: Hai lò xo L 1 , L 2 có cùng độ dài. Một vật nặng m=100g, khi treo vào L 1 thì dao động với chu kỳ T 1 =0,3s, khi treo vào L 2 thì dao động với chu kỳ T 2 =0,4s. Nối hai lò xo thành một lò xo cùng độ dài rồi treo vật m thì nó dao động với chu kỳ là A. 0,24s B. 0,12s C. 0,36s D. 0,48s Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(10t+2)m. Vận tốc của vật vào thời điểm t là A. 5sin(10t+2)m/s B. 5cos(10t+2)m/s C. -10sin(10t+2)m/s D. -50sin(10t+2)m/s Câu 31: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 32: Khi mắc tụ điện C 1 với cuộn cảm L thì chu kỳ dao động của mạch là T 1 =6ms. Khi mắc tụ điện C 2 với cuộn cảm L thì chu kỳ dao động của mạch là T 2 =8ms. Khi mắc tụ điện C 1 song song C 2 với cuộn cảm L thì chu kỳ dao động của mạch là A. 7ms B. 9ms C. 10ms D. 5ms Câu 33: Mạch dao động điều hoà LC gồm tụ C=30nF cuộn cảm thuần L=25mH. Nạp điện cho tụ đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3,72mA B. 4,28mA C. 5,2mA D. 6,34mA HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 12 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Kiểm tra 12 Thời gian làm bài: 0 phút; (33 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 12 Họ, tên thí sinh: Số báo. C và C’ mắc nối tiếp rồi mắc vào mạch thì mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là: Trang 1/3 - Mã đề thi 12 A. 9,2m B. 10m C. 8,9 m D. 12m Câu 13: Hai nguồn kết hợp 1 2 ,S S dao. động tắt dần càng kéo dài. D. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động Trang 2/3 - Mã đề thi 12 Câu 24: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí, hai

Ngày đăng: 11/07/2014, 13:00

Xem thêm: kiểm tra 12:sóng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w