Trờng THPT Triệu Thái GV: Đặng Thị Huệ Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết ôn thi ĐH_ CĐ Phần 1: Dao động cơ Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về của một vật dao động tuần hoàn? A. chu kì là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. B. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại giống hệt nh cũ. C. Chu kì là khoảng thời gian tối thiểu để vật có li độ và chiều chuyển động nh cũ. D. Chu kì là khoảng thời gian để vật quay lại vị trí cũ. Câu2: Khi chất điểm dao động điều hoà, li độ của nó biến đổi điều hoà A. cùng pha so với hợp lực tác dụng lên chất điểm. B. ngợc pha so với gia tốc của chất điểm. C. Sớm pha 2 so với vận tốc của chất điểm. D. Cùng pha so với thế năng dao động điều hoà. Câu3: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. trong khoảng thời gian 4 T , quãng đờng lớn nhất mà vật có thể đi đợc là A. A. B. 2 3A . C.A 3 . D.A 2 . Câu 4: Một vật dao đọng điều hoà có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng 0 ở thời điểm A. t = 6 T . B. t = 4 T . C. t = 8 T . D. t = 2 T . Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình x = 3sin(5 t + 6 ), x tính bằng cm và t tính bằng giây. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = +1cm bao nhiêu lần? A. 7lần. B. 6lần. C. 4lần. D. 5lần. Câu 6: một chất điểm dao động điều hoà theo phơng nằm ngang. Chất điểm đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng lên chất điểm A. đổi chiều. B. bằng 0. C. có độ lớn cực đại. D. ngợc chiều với chuyển động. Câu 6: gọi T là chu kì của một vật dao động tuần hoàn. tại thời điểm t và ( t + nT) ( với n là số nguyên dơng), thì vật A.chỉ có động năng bằng nhau, thế năng có thể khác. B. chỉ có gia tốc a bằng nhau, li độ có thể khác. C. chỉ có li độ bằng nhau, biên độ có thể khác. D. có cùng giá trị li độ x, vận tốc v và gia tốc a. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về động năng và thế năng trong dao động điều hoà? A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì. B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động nâng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. B. Động năng bằng 0 khi vật ở vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Câu 9: một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn thẳng giữa 2 điểm M và N với chu kì 0,6 s. Gọi O là vị trí cân bằng, I là trung điểm của ON. Thời gian để vật đi từ M đến I bằng A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,3 s. D. 0,05 s. Câu 10: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phơng trình x = Asin t. Nừu chọn gốc toạ độ Otại vị trí cân bằng của vật, thì gốc thời gian là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dơng của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngợc chiều dơng của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dơng của trục Ox. Câu 11: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà. A. Năng lợng của vật dao động điều hoà tỉ lệ với biên độ dao động. B. Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật có động năng cực đại. C. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi qua vị trí cân bằng. D. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà luôn biến đổi ngợc pha nhau. Câu 12: Trong dao động điều hoà, hợp lực tác dụng vào vật biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 2 so với li độ. C. ngợc pha với li độ. D. sớm pha 4 so với li độ. Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí x = +A. Li độ của vật đợc tính theo biểu thức A. x = Acos2 ft. B. x = Acos(2 ft + 2 ). C. x = Asin2 f. D. x = Asin(2 ft - 2 ). Câu 14: Một vật dao động điều hoà với với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trình dao động của vật là A. x = Acos( t - 2 ). B. x = Acos( t + ). C. x = Asin( t + 2 ). D. x = Acos( t + 4 ). Câu 15: Một con lắc gồm lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng K và vật có khối lợng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo treo vào điểm cố định. Con lắc dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trờng g. Khi vật ở vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là l . Tần số dao động của con lắc đợc tính theo công thức A. f = 2 m K . B. f = 2 1 g l . C. f = 2 1 K m . D. f = 2 1 l g . Câu 16: Một con lắc gồm lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng K và một hòn bi có khối lợng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo đợc treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phơng nằm ngang. Chu kì dao động của con lắc là A. T = 2 1 K m . B. T = 2 K m . B. T = 2 m K . C. T = 2 1 m K . Câu 17: Một con lắc lò xo, nếu tần số dao động tăng 4 lần và biên độ giảm 2 lần thì năng lợng của nó A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 18: một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lợng m và lò xo có khối lợng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phơng thẳng đứngtại nơi có gia tốc rơi tự do là g. khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn l. Chu kì dao động điều hoà của con lắc này là A. 2 l g . B. 2 g l . C. 2 1 K m . D. 2 1 m K . Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn( bỏ qua lực cản của môi tr- ờng) ? A. Khi vật nặng ở vị trí biên cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hoà. Câu 20: Một con lắc đơn đợc treo vào trần một thang máy tại nơi có gia tốc trọng trờng là g. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì là T 1 . Khi thang máy đi lên nhanh dần đều thì con lắc có chu kì dao động là T 2 . Nhận xét nào sau đây là sai? A. T 1 > T 2 . B. T 1 = T 2 . C. T 1 < T 2 . D. T 1 = 2T 2 . Câu 21: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng 4 lầnthì chu kì dao động của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 22: Dao động tự do là dao động có chu kì A. phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. B. không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C. phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. không phụ thuộc vào các yếu tố của hệ và phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 23: Khi nói về dao động cỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cỡng bứcbằng tần số của ngoại lực cỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cỡng bứcphụ thuộc vào tần số của ngoại lực cỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cỡng bức. Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Tần số dao động cỡng bứcbằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trờng là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. Câu 25: Điểm khác nhau cơ bản giữa dao động duy trì và dao động tắt dần là A. ngoại lực tác dụng. B. biên độ. C. pha ban đầu. C. tần số. . hoà, hợp lực tác dụng vào vật biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 2 so với li độ. C. ngợc pha với li độ. D. sớm pha 4 so với li độ. Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục. thế năng có thể khác. B. chỉ có gia tốc a bằng nhau, li độ có thể khác. C. chỉ có li độ bằng nhau, biên độ có thể khác. D. có cùng giá trị li độ x, vận tốc v và gia tốc a. Câu 7: Phát biểu nào. thì gốc thời gian là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dơng của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngợc chiều dơng của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D.