1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Ngữ văn 7 Miễn Hà Thái

9 528 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/10/2009 Ngày dạy : các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm A.Mục tiêu cần đạt: *Giúp học sinh : -Nắm rõ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và tác dụng của nó. -Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành. B.Tổ chức dạy học: I.Lý thuyết: -Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả có tác dụng khiêu gợi sức cảm thụ và tởng tợng. Miêu tả chân thực, có sức gợi cảm lớn, hỗ trợ mạnh cho văn biểu cảm. -Trong một văn bản nói(hoặc viết ) về kiểu bài biểu cảm, bao giờ cũng có các yếu tố miêu tả và tự sự xen lẫn. II.Bài tập: Bài tập1: Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ. *Gợi ý: Gv gơi ý cho học sinh theo các ý chính nh: -Tháng 8 năm nào cũng vậy, vào những ngày giữa thu gió lại thét gào -Trẻ con thôn nam khinh già yếu, đã xô nhau cớp giật -Đêm đến ma gió, lạnh lẽo, sợ hãi -Nhà thơ ớc có nhà rộng muôn ngàn gian để cho mọi ngời đợc êm ấm Bài tập2: Khi cô giáo cho đề văn Phát biểu cảm nghĩ qua một đồ chơi tuổi ấu thơ. Một học sinh đã viết bài văn biểu cảm, có hai đoạn ở thân bài nh sau: Đoạn1: Chú gà trống rất bé, chỉ bằng cổ tay thôi. mỗi lần vặn dây cót, chú gà kêu cục cục, rồi bàn chân sắt của chú đi ba, bốn bớc lên đằng trớc. Mỗi lần vặn dây cót và nhìn gà đi, bớc hồn nhiên, tôi lại nghèn nghẹn ở cổ, khóc thầm, vì giờ đây bố lại đi công tác xa rồi. Đoạn2: Trớc khi đi công tác xa, bố thờng dành thời gian ở nhà chơi với tôi. Chú gà đã có với tôi biết bao kỷ niệm: ghi dấu, hình ảnh thân yêu của bố và những cảm xúc thơ ngây của tôi ngày ấy. Có một lần tôi cùng bố đem chú gà ra sân cỏ, phía sau nhà, xây cho nó một căn nhà gỗ nhỏ. Tôi ngắm nghía ngôi nhà hồi lâu, rồi bỗng tôi hỏi bố: Bố ơi! Chú gà có ngôi nhà rồi, sao có vẻ buồn quá nhỉ? Bố tôi hóm hỉnh bảo: à! Chắc chú ta cha có vợ, nên buồn chăng?. Tôi bảo ngay: Thế thì tiếc quá rồi ôm gà trống, mặt buồn theo chú gà. Ngay sáng hôm sau, khi đi vào khu sân có chuồng gà thì tôi8 đã chứng kiến một chuyện kỳ lạ: bên cạnh chú gà trống đã xuất hiện một cô gà mái xinh xắn. a.Tìm các yếu tố miêu tả trong hai đoạn văn trên. b.Tìm các yếu tố tự sự trong hai đoạn văn trên. c.Các yếu tố miêu tả và tự sự trên có tác dụng gì đối với các đoạn văn biểu cảm trên? d.Biểu cảm của hai đoạn văn trên là thế nào? *Gợi ý: a.Các yếu tố miêu tả: -Chú gà trống rất bé, chỉ bằng cổ tay. Mỗi lần vặn dây cót, chú kêu cục cục, rồi bàn chân sát đi ba bốn bớc lên đằng trớc. -Ngay sáng hôm sau, đi vào khu sân có chuồng gà, thì một chuyện lạ đã xảy ra: bên cạnh chú gà trống là một cô gà mái xinh xinh b.Yếu tố tự sự: -Trớc khi đi xa, bố dành nhiều thời gian ở nhà chơi với tôi. -Một lần, hai bố con đem gà ra sân sau, xây cho nó một căn nhà nhỏ bằng gỗ tôi ớc ao có một con gà mái nữa và bố đã chiều tôi. -Hôm sau tôi lại thắc mắc không có gà con thì vợ chồng nhà gà buồn, bố tôi lại mua cho tôi gà con. c.Các yếu tố tự sự đợc gài xen trong hai đoạn văn có tác dụng phối hợp cảm xúc rất mạnh, làm tăng ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc ngời nghe nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó. -Các yếu tố miêu tả cũng giúp cho ngời đọc hình dung rõ thứ đồ chơi là con gà vặn dây cót; hình dung các hoạt động của nhân vật hai bố con trong truyện. d.Biểu cảm của hai đoạn văn trên qua việc: Từ một đò chơi tuổi ấu thơ, nhớ về ngời bố cách xa, kính yêu, thân thiết. C.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/10/2008 Buổi 16: từ đồng âm A.Mục tiêu cần đạt: *Giúp học sinh : -Nắm rõ thế nào là từ đồng âm, cách sử dụng từ đồng âm trong nói và viết. -Biết vận dụng lý thuyết làm một số bài tập. B.Tổ chức dạy học: I.Lý thuyết: -Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. -Trong tiếng Việt, từ đồng âm có nghĩa tu từ học rất lớn. Các nhà văn, nhà thơ thờng sử dụng để tạo thành những phép tu từ đạt kết quả cao. II.Bài tập: Bài tập1: Tìm các từ đồng âm với các từ sau đây và đặt câu với mỗi từ: bạc, canh, dò, đáp, thu, tinh, phích, thơng. *Gợi ý: GV gợi ý cho các em tìm theo yêu cầu sau: -Bạc (5 từ) -Canh (6 từ) -Dò (5 từ) -Đáp (7 từ) -Thu (8 từ) -Tinh .(7 từ) -Phích .(8 từ) -Thơng .(6 từ) Bài tập2: Em hãy thử tìm từ đồng âm mà mỗi từ gồm hai tiếng và giải nghĩa các từ đồng âm đó. *Gợi ý: Gv hớng dẫn cho học sinh tìm từ đồng âm nhng phải là hai tiếng, rồi h- ớng dẫn giải nghĩa các từ đã tìm đợc đó. Bài tập3: Em hãy cho biết trong bài thơ sau đây, Hồ Xuân Hơng đã sử dụng cách chơi chữ nào? Chàng cóc ơi! chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi. *Gợi ý: Gv hớng dẫn cho học sinh tìm các từ đồng âm trong bài thơ, rồi gtiải nghĩa. Bài tập4: Thử phát hiện ra cái hay trong các câu sau: a.Ô ! Quạ bắt gà. b.Xà! Rắn ăn ngoé. *Gợi ý: Dùng từ đồng âm: -Ô và Quạ. -Xà và rắn. C.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05/11/2008 Buổi 17: ôn tập ngữ văn A.Mục tiêu cần đạt: *Giúp học sinh : -Ôn lại kiến thức tổng hợp về ngữ văn trong học kỳ -Vận dụng để làm một số bài tập B.Các hoạt động dạy học: I.Bài tập: Bài tập1: gạch chân các thành ngữ có trong các nội dung sau: a.Trải bao sông cạn đá mòn còn con còn cháu thì còn cha ông b.Huống tôi mái tóc đang xanh Vâng tôi trăm thác ngàn gành còn đi c.Xót ngời tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ d.Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi e.Mở miệng nói ra gân bát sách Mềm môi chén mãi tít cung thang *GV gợi ý cho học sinh tìm ra các thành ngữ trong các nội dung trên và gach chân. Bài tập2: Cho đề bài sau: Cảm nghĩ về một kỷ niệm của tuổi thơ a.Tìm hiểu đề bài trên b.Lập dàn ý cho đề bài trên c.Viết thành bài văn hoàn chỉnh. *Gợi ý: a.Tìm hiểu đề: -Thể loại: văn biểu cảm -Nội dung: kỷ niệm tuổi thơ b.Dàn ý: +Mở bài: -Giới thiệu về tuổi thơ và kỷ niệm +Thân bài: -Kỷ niệm vui, buồn -Cảm xúc của cá nhân về tuổi thơ -Mơ ớc của tuổi thơ, giờ đây +Kết bài: -Cảm nghĩ của mình về tuổi thơ đã qua, hy vọng về tơng lai. c.Viết bài hoàn chỉnh: -Gv gợi ý cho học sinh dựa vào dàn bài để viết bài. -GV thu bài về chấm và sửa chữa cho học sinh. Bài tập3: Các sự việc trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê đợc liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào? a.Liên hệ thời gian b.Liên hệ không gian c.Liên hệ tâm lý d.Liên hệ ý nghĩa (tơng đồng, tơng phản) *Gợi ý: CâuC Bài tập4: Tìm từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau: a.hoài b.chiến c.mẫu d.hùng . C.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05/11/2008 Buổi 18: em tự đánh giá kiến thức ngữ văn A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh tự đánh giá đợc kiến thức của bản thân về các nội dung đã học. -Biết làm các dạng bài tập trắc nghiệm. B.Các hoạt động dạy học: I.Bài tập: Bài tập1: Bài thơ Thiên trờng vãn vọng của Trần Nhân Tông đợc làm theo thể loại gì? a.Thất ngôn tứ tuyệt b.Thất ngôn bát cú c.Ngũ ngôn tứ tuyệt d.Ngũ ngôn bát cú Bài tập2: Bài thơ trên miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào? a.cảnh đêm b.cảnh buổi sớm c.cảnh tra d.cảnh chiều *Gợi ý: câud Bài tập3: Từ Viên tịch dùng để chỉ cái chết của ai? a.Nhà vua b.Vị hoà thợng c.Ngời rất cao tuổi d.Ngời có công với đất nớc *Gợi ý: câua Bài tập4: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: .còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi. a.không những mà b.hễ thì c.sở dĩ .cho nên d.giá nh thì *Gợi ý: câub Bài tập5: Đặt câu với những quan hệ từ sau: a.dù cho b.giá mà c.nh d.để . Bài tập6: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu: Chiếc ô tô bị chết máy? a.mất b.hỏng c.đi d.qua đời *Gợi ý: câub Bài tập7: Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống cho cả hai câu sau: -Tàu vào cảng than -Em bé đang cơm a.nhai b.nhã c.ăn d.chờ Ngày soạn: 11/11/2008 Buổi 19: cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu đợc khái niệm về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. -Biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập. B.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Lý thuyết: -Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. -Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học phải có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2.Bài tập: Bài tập1: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. a.Lập dàn ý nói b.Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài văn hoàn chỉnh *Gợi ý: a.Dàn ý: + Bài Cảnh khuya: -Đầu tiên là âm thanh tiếng suối trong đêm rừng Viết Bắc, nghe nh tiếng hát của ngời từ xa vọng lại ấm lòng ngời. -Sau đó là hình ảnh lung linh của rừng Việt Bắc dới ánh trăng đẹp.Trăng chiếu trên cây cổ thụ, lòng vào các cành lá cổ thụ, in xuống mặt đất nh dát hoa trên mặt đất. -Thi sỹ Hồ Chí Minh nh thốt lên rung động Cảnh khua nh vẽ.Làm sao mà ngủ đợc. -Thật cảm động khi Bác lý giải không ngủ đợc, không chỉ vì trăng đẹp mà vì Bác lo việc nớc. +Bài Rằm tháng giêng: -Đêm rằm tháng giêng, ánh trăng sáng rực rỡ khiến cho mọi vật đều mang dáng vẻ mùa xuân: xuân đất trời, xuân của sông, xuân của nớc. Tất cả cứ cuộn lên tràn đầy sức sống. -Con thuyền bàn việc cách mạng của đảng ta trong kháng chiến chống Pháp cứ lênh đênh giữa dòng xuân ấy. Bức tranh vừa hiện thực vừa lãng mạn. -Sau buổi họp, trời đã khuya, trên con thuyền đầy ánh trăng, ánh trăng nh giao hoà với bác. Ngời đọc nh thấu hiểu kết quả của cuộc họp, có lẽ lúc này lòng Bác nh tràn ngập niềm tin chiến thắng. Bài tập2: Cảm nghĩ của em về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch. *Gợi ý: GV hớng dẫn cho học sinh làm theo nh bài trên. C.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/11/2008 Buổi 20: cách làm bài tổng hợp A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh tự đánh giá đợc kiến thức của bản thân về các nội dung đã học. -Biết làm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận. B.Các hoạt động dạy học: I.Bài tập trắc nghiệm: (Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng) Câu1: ở nớc ta, bài thơ Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi là gì? A.Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hoàn C.áng thiên cổ hùng văn D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên *Gợi ý: câuD Câu2: Trong bài thơ sau, bài nào là thơ Đờng? A.Phò giá về kinh B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh C.Cảnh khuya D.Rằm tháng riêng *Gợi ý: câuC Câu3: Thành ngữ trong câu Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng congiữ vai trò gì? A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Bổ ngữ D.Trạng ngữ *Gợi ý: câuB II.Phần tự luận: Viết bài văn biểu cảm(có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau: -Một kỷ niệm tuổi thơ -Tình bạn tuổi học trò *Yêu cầu: -Bài viết đúng kiểu bài văn biểu cảm -Trình bày đợc những cảm xúc của bản thân về chủ đề đã chọn -Đa đợc yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết hợp lý -Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. *GV cho học sinh lập dàn ý rồi viết bài hoàn chỉnh. C.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/11/2008 Buổi 21: bài tập cảm thụ thơ văn A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh tự đánh giá đợc kiến thức của bản thân về các nội dung đã học. -Biết làm các dạng bài tập cảm thụ thơ văn. B.Các hoạt động dạy học: Bài tập1: Nhà văn ngời Đức Hen-rích Hai-nơ-có viết đoạn thơ trích trong bài Th gửi mẹ nh sau: Con thờng sống ngẩng cao đầu, mẹ ạ. Tính tình con hơi ngang bớng, kiêu kỳ Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trớc uy nghi. * * * Nhng mẹ ơi, con xin thú thật Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào . 05/11/2008 Buổi 17: ôn tập ngữ văn A.Mục tiêu cần đạt: *Giúp học sinh : -Ôn lại kiến thức tổng hợp về ngữ văn trong học kỳ -Vận dụng để làm một số bài tập B.Các hoạt động dạy học: I.Bài tập: Bài tập1 :. bài tập trắc nghiệm. B.Các hoạt động dạy học: I.Bài tập: Bài tập1 : Bài thơ Thiên trờng vãn vọng của Trần Nhân Tông đợc làm theo thể loại gì? a.Thất ngôn tứ tuyệt b.Thất ngôn bát cú c.Ngũ ngôn. riêng *Gợi ý: câuC Câu3: Thành ngữ trong câu Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng congiữ vai trò gì? A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Bổ ngữ D.Trạng ngữ *Gợi ý: câuB II.Phần tự luận: Viết bài văn biểu cảm(có sử

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w