Họ tên : ………………………… Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Lớp: ……… Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm – 15 phùt). Mã đề: 154 *HS chọn phương án trả lời đúng, điền vào ô trống: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1. Truyện "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XV. B. Cuối thế kỉ XVII C. Nửa đầu thế kỉ XVI. D. Nửa đầu thế kỉ XVII Câu 2. Điền từ thích hợp vào nhận định sau: "Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật trước hết là nói đến ngôn ngữ………… được dùng trong văn bản nghệ thuật". A. văn học B. đặc biệt C. chính xác, cụ thể D. gợi hình gợi cảm Câu 3. Trong bài "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn"(trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên), đề khắc họa nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả đã sử dụng những phương pháp nào? A. Đặt nhân vật trong những mối quan hệ khác nhau và trong những tình huống thử thách. B. Cho nhân vật Trần Quốc Tuấn tự nói về mình. C. Cho nhân vật khác kể về Trần Quốc Tuấn. D. Tác giả giới thiệu về Trần Quốc Tuấn. Câu 4. Hoàn cảnh của Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên" (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Phải chứng kiến cảnh cha và em bị bọn nha sai bắt đi. B. Phải xa Kim Trọng khi chàng về chịu tang chú. C. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để cứu cha và em. D. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để đổi lấy hạnh phúc của người yêu. Câu 5. Nguyễn Du được UNESCO công nhận là Danh nhân Văn hóa thế giới vào năm nào? A. 1965. B. 1985. C. 1975. D. 1995. Câu 6. Trong bài "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu, tâm trạng và cảm xúc chủ yếu của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp của sông Bạch Đằng là gì? A. Nhớ nhung, luyến tiếc. B. Bâng khuâng, da diết lẫn nhớ nhung. C. Phấn khởi, tự hào lẫn buồn thương, tiếc nuối. D. Bồi hồi, xót xa. Câu 7. Trong "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung, cụm từ nào dưới đây có thể khái quát cục diện Trung Hoa dưới thời Tam quốc? A. thịnh trị thái bình. B. cát cứ phân tranh. C. tam hoàng ngũ đế D. ngũ hổ tranh hùng Câu 8. Trong các câu sau, câu nào có từ ngữ dùng sai? A. Sau một vài phút lung túng, dần dần các diễn viên nhỏ tuổi đã truyền cảm xúc dến khán giả. B. Bằng giọng nói truyền cảm, người dẫn chương trình đã khiến khán giả xúc động và hưởng ứng nhiệt tình chương trình quyên góp từ thiện. C. Cô giáo tôi có giọng nói rất trầm cảm, nhất là khi cô bình giảng thơ. D. Sau cái chết bi thảm chủa chị tôi. Cháu tôi mắc bệnh trầm cảm cho đến nay. Câu 9. Chọn từ đúng nhất để hoàn chỉnh hai câu thơ sau: " Nửa năm hương lửa đương nồng, ……………….thoắt đã động lòng bốn phương.". A. Anh hùng B. trượng phu C. Chinh phu D. Nam nhi Câu 10. Tác phẩm nào sau đây đươc xem là áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc ta? A. Bình Ngô đại cáo B. Nam quốc sơn hà C. Bạch Đằng giang phú D. Chí linh sơn phú Câu 11. Nội dung chủ yếu của đoạn trích "Nỗi thương mình" (trích Truyện kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Miêu tả cuộc sống ô trọc, xô bồ chốn lầu xanh. B. Là niềm thông cảm sâu sắc của tác giả đối với thân phận con người trong xã hội phong kiến. C. Là nỗi thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều. D. Là chân dung đầy bi đát của Thúy Kiều. Câu 12. Nội dung của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì? A. viết về tâm trạng của người chồng trước khi xa vợ để ra trận. B. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ vì chồng đi đánh trận sắp trở về. C. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận và không biết ngày trở về. D. viết về nỗi nhớ vợ của người chồng khi đi đánh trận và không biết ngày trở về. Họ tên : ………………………… Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Lớp: ……… Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm – 15 phùt). Mã đề: 188 *HS chọn phương án trả lời đúng, điền vào ô trống: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1. Hoàn cảnh của Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên" (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để đổi lấy hạnh phúc của người yêu. B. Phải chứng kiến cảnh cha và em bị bọn nha sai bắt đi. C. Phải xa Kim Trọng khi chàng về chịu tang chú. D. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để cứu cha và em. Câu 2. Điền từ thích hợp vào nhận định sau: "Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật trước hết là nói đến ngôn ngữ………… được dùng trong văn bản nghệ thuật". A. chính xác, cụ thể B. văn học C. gợi hình gợi cảm D. đặc biệt Câu 3. Trong "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung, cụm từ nào dưới đây có thể khái quát cục diện Trung Hoa dưới thời Tam quốc? A. ngũ hổ tranh hùng B. tam hoàng ngũ đế C. cát cứ phân tranh. D. thịnh trị thái bình. Câu 4. Chọn từ đúng nhất để hoàn chỉnh hai câu thơ sau: " Nửa năm hương lửa đương nồng, ……………….thoắt đã động lòng bốn phương.". A. trượng phu B. Chinh phu C. Nam nhi D. Anh hùng Câu 5. Trong bài "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu, tâm trạng và cảm xúc chủ yếu của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp của sông Bạch Đằng là gì? A. Bâng khuâng, da diết lẫn nhớ nhung. B. Nhớ nhung, luyến tiếc. C. Bồi hồi, xót xa. D. Phấn khởi, tự hào lẫn buồn thương, tiếc nuối. Câu 6. Trong các câu sau, câu nào có từ ngữ dùng sai? A. Bằng giọng nói truyền cảm, người dẫn chương trình đã khiến khán giả xúc động và hưởng ứng nhiệt tình chương trình quyên góp từ thiện. B. Sau một vài phút lung túng, dần dần các diễn viên nhỏ tuổi đã truyền cảm xúc dến khán giả. C. Sau cái chết bi thảm chủa chị tôi. Cháu tôi mắc bệnh trầm cảm cho đến nay. D. Cô giáo tôi có giọng nói rất trầm cảm, nhất là khi cô bình giảng thơ. Câu 7. Trong bài "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn"(trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên), đề khắc họa nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả đã sử dụng những phương pháp nào? A. Cho nhân vật khác kể về Trần Quốc Tuấn. B. Đặt nhân vật trong những mối quan hệ khác nhau và trong những tình huống thử thách. C. Cho nhân vật Trần Quốc Tuấn tự nói về mình. D. Tác giả giới thiệu về Trần Quốc Tuấn. Câu 8. Nội dung của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì? A. viết về nỗi nhớ vợ của người chồng khi đi đánh trận và không biết ngày trở về. B. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ vì chồng đi đánh trận sắp trở về. C. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận và không biết ngày trở về. D. viết về tâm trạng của người chồng trước khi xa vợ để ra trận. Câu 9. Nguyễn Du được UNESCO công nhận là Danh nhân Văn hóa thế giới vào năm nào? A. 1975. B. 1985. C. 1995. D. 1965. Câu 10. Tác phẩm nào sau đây đươc xem là áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc ta? A. Bình Ngô đại cáo B. Nam quốc sơn hà C. Bạch Đằng giang phú D. Chí linh sơn phú Câu 11. Nội dung chủ yếu của đoạn trích "Nỗi thương mình" (trích Truyện kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Là nỗi thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều. B. Là chân dung đầy bi đát của Thúy Kiều. C. Là niềm thông cảm sâu sắc của tác giả đối với thân phận con người trong xã hội phong kiến. D. Miêu tả cuộc sống ô trọc, xô bồ chốn lầu xanh. Câu 12. Truyện "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XV. B. Nửa đầu thế kỉ XVI. C. Nửa đầu thế kỉ XVII D. Cuối thế kỉ XVII Họ tên : ………………………… Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Lớp: ……… Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm – 15 phùt). Mã đề: 222 *HS chọn phương án trả lời đúng, điền vào ô trống: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1. Truyện "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Nửa đầu thế kỉ XVI. B. Cuối thế kỉ XV. C. Nửa đầu thế kỉ XVII D. Cuối thế kỉ XVII Câu 2. Chọn từ đúng nhất để hoàn chỉnh hai câu thơ sau:" Nửa năm hương lửa đương nồng, ……………….thoắt đã động lòng bốn phương.". A. trượng phu B. Anh hùng C. Nam nhi D. Chinh phu Câu 3. Nội dung chủ yếu của đoạn trích "Nỗi thương mình" (trích Truyện kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Là niềm thông cảm sâu sắc của tác giả đối với thân phận con người trong xã hội phong kiến. B. Miêu tả cuộc sống ô trọc, xô bồ chốn lầu xanh. C. Là nỗi thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều. D. Là chân dung đầy bi đát của Thúy Kiều. Câu 4. Trong bài "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn"(trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên), đề khắc họa nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả đã sử dụng những phương pháp nào? A. Cho nhân vật Trần Quốc Tuấn tự nói về mình. B. Đặt nhân vật trong những mối quan hệ khác nhau và trong những tình huống thử thách. C. Cho nhân vật khác kể về Trần Quốc Tuấn. D. Tác giả giới thiệu về Trần Quốc Tuấn. Câu 5. Tác phẩm nào sau đây đươc xem là áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc ta? A. Bình Ngô đại cáo B. Nam quốc sơn hà C. Bạch Đằng giang phú D. Chí linh sơn phú Câu 6. Nội dung của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì? A. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ vì chồng đi đánh trận sắp trở về. B. viết về nỗi nhớ vợ của người chồng khi đi đánh trận và không biết ngày trở về. C. viết về tâm trạng của người chồng trước khi xa vợ để ra trận. D. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận và không biết ngày trở về. Câu 7. Điền từ thích hợp vào nhận định sau: "Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật trước hết là nói đến ngôn ngữ………… được dùng trong văn bản nghệ thuật". A. văn học B. đặc biệt C. gợi hình gợi cảm D. chính xác, cụ thể Câu 8. Trong "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung, cụm từ nào dưới đây có thể khái quát cục diện Trung Hoa dưới thời Tam quốc? A. thịnh trị thái bình. B. ngũ hổ tranh hùng C. cát cứ phân tranh. D. tam hoàng ngũ đế Câu 9. Nguyễn Du được UNESCO công nhận là Danh nhân Văn hóa thế giới vào năm nào? A. 1985. B. 1975. C. 1965. D. 1995. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào có từ ngữ dùng sai? A. Sau cái chết bi thảm chủa chị tôi. Cháu tôi mắc bệnh trầm cảm cho đến nay. B. Cô giáo tôi có giọng nói rất trầm cảm, nhất là khi cô bình giảng thơ. C. Sau một vài phút lung túng, dần dần các diễn viên nhỏ tuổi đã truyền cảm xúc dến khán giả. D. Bằng giọng nói truyền cảm, người dẫn chương trình đã khiến khán giả xúc động và hưởng ứng nhiệt tình chương trình quyên góp từ thiện. Câu 11. Hoàn cảnh của Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên" (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Phải chứng kiến cảnh cha và em bị bọn nha sai bắt đi. B. Phải xa Kim Trọng khi chàng về chịu tang chú. C. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để đổi lấy hạnh phúc của người yêu. D. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để cứu cha và em. Câu 12. Trong bài "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu, tâm trạng và cảm xúc chủ yếu của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp của sông Bạch Đằng là gì? A. Phấn khởi, tự hào lẫn buồn thương, tiếc nuối. B. Bồi hồi, xót xa. C. Nhớ nhung, luyến tiếc. D. Bâng khuâng, da diết lẫn nhớ nhung . Họ tên : ………………………… Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Lớp: ……… Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm – 15 phùt). Mã đề: 256 *HS chọn phương án trả lời đúng, điền vào ô trống: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1. Điền từ thích hợp vào nhận định sau: "Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật trước hết là nói đến ngôn ngữ………… được dùng trong văn bản nghệ thuật". A. gợi hình gợi cảm B. đặc biệt C. văn học D. chính xác, cụ thể Câu 2. Trong bài "Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn"(trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên), đề khắc họa nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả đã sử dụng những phương pháp nào? A. Đặt nhân vật trong những mối quan hệ khác nhau và trong những tình huống thử thách. B. Tác giả giới thiệu về Trần Quốc Tuấn. C. Cho nhân vật Trần Quốc Tuấn tự nói về mình. D. Cho nhân vật khác kể về Trần Quốc Tuấn. Câu 3. Tác phẩm nào sau đây đươc xem là áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc ta? A. Bình Ngô đại cáo B. Nam quốc sơn hà C. Bạch Đằng giang phú D. Chí linh sơn phú Câu 4. Trong bài "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu, tâm trạng và cảm xúc chủ yếu của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp của sông Bạch Đằng là gì? A. Bồi hồi, xót xa. B. Phấn khởi, tự hào lẫn buồn thương, tiếc nuối. C. Nhớ nhung, luyến tiếc. D. Bâng khuâng, da diết lẫn nhớ nhung. Câu 5. Trong "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung, cụm từ nào dưới đây có thể khái quát cục diện Trung Hoa dưới thời Tam quốc? A. tam hoàng ngũ đế B. cát cứ phân tranh. C. thịnh trị thái bình. D. ngũ hổ tranh hùng Câu 6. Truyện "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Nửa đầu thế kỉ XVI. B. Cuối thế kỉ XV. C. Cuối thế kỉ XVII D. Nửa đầu thế kỉ XVII Câu 7. Hoàn cảnh của Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên" (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để cứu cha và em. B. Phải xa Kim Trọng khi chàng về chịu tang chú. C. Phải chứng kiến cảnh cha và em bị bọn nha sai bắt đi. D. Phải hi sinh mối tình đầu của mình để đổi lấy hạnh phúc của người yêu. Câu 8. Nội dung chủ yếu của đoạn trích "Nỗi thương mình" (trích Truyện kiều của Nguyễn Du) là gì? A. Là niềm thông cảm sâu sắc của tác giả đối với thân phận con người trong xã hội phong kiến. B. Là chân dung đầy bi đát của Thúy Kiều. C. Là nỗi thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều. D. Miêu tả cuộc sống ô trọc, xô bồ chốn lầu xanh. Câu 9. Chọn từ đúng nhất để hoàn chỉnh hai câu thơ sau:" Nửa năm hương lửa đương nồng, ……………….thoắt đã động lòng bốn phương.". A. trượng phu B. Chinh phu C. Nam nhi D. Anh hùng Câu 10. Nội dung của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì? A. viết về tâm trạng của người chồng trước khi xa vợ để ra trận. B. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ vì chồng đi đánh trận sắp trở về. C. viết về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận và không biết ngày trở về. D. viết về nỗi nhớ vợ của người chồng khi đi đánh trận và không biết ngày trở về. Câu 11. Trong các câu sau, câu nào có từ ngữ dùng sai? A. Cô giáo tôi có giọng nói rất trầm cảm, nhất là khi cô bình giảng thơ. B. Sau một vài phút lung túng, dần dần các diễn viên nhỏ tuổi đã truyền cảm xúc dến khán giả. C. Bằng giọng nói truyền cảm, người dẫn chương trình đã khiến khán giả xúc động và hưởng ứng nhiệt tình chương trình quyên góp từ thiện. D. Sau cái chết bi thảm chủa chị tôi. Cháu tôi mắc bệnh trầm cảm cho đến nay. Câu 12. Nguyễn Du được UNESCO công nhận là Danh nhân Văn hóa thế giới vào năm nào? A. 1975. B. 1965. C. 1985. D. 1995. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. Đề kiểm tra HK II– Năm học 2009– 2010 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) II. PHẦN II: tự luận ( 7 điểm – 75 phút) Đề: Viết một bài văn thuyết minh về “một ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc một đặc sản, một nét đẹp văn hoá truyền thống) của quê hương mình”. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 Đáp án mã đề: 154 01. - - = - 04. - - = - 07. - / - - 10. ; - - - 02. - - - ~ 05. ; - - - 08. - - = - 11. - - = - 03. ; - - - 06. - - = - 09. - / - - 12. - - = - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A C A C B B B A C C Đáp án mã đề: 188 01. - - - ~ 04. ; - - - 07. - / - - 10. ; - - - 02. - - = - 05. - - - ~ 08. - - = - 11. ; - - - 03. - - = - 06. - - - ~ 09. - - - ~ 12. - / - - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C C A D D B C D A A B Đáp án mã đề: 222 01. ; - - - 04. - / - - 07. - - = - 10. - / - - 02. ; - - - 05. ; - - - 08. - - = - 11. - - - ~ 03. - - = - 06. - - - ~ 09. - - = - 12. ; - - - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A C B A D C C C B D A Đáp án mã đề: 256 01. ; - - - 04. - / - - 07. ; - - - 10. - - = - 02. ; - - - 05. - / - - 08. - - = - 11. ; - - - 03. ; - - - 06. ; - - - 09. ; - - - 12. - / - - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A B B A A C A C A B HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN 1. Yêu cầu về kỹ năng: - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, không phạm lỗi cơ bản về cách đặt câu, dùng từ, chính tả,… - Đảm bảo yêu cầu về bài văn thuyết minh. 2. Yêu cầu về nội dung kiến thức: HV có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng phải: đảm bảo: - Mở bài (1 điểm): giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh - Thân bài (5 điểm): trình bài đầy đù nội dung thuyết minh - Kết bài (1 diểm): nhấn mạnh vấn đề đã thuyết minh. . Đề ki m tra HK II– Năm học 20 09– 2 010 Lớp: ……… Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm – 15 phùt). Mã đề: 22 2 *HS chọn phương án trả lời đúng, điền vào ô trống: 1 2 3. - / - - 10. ; - - - 02. - - = - 05. - - - ~ 08. - - = - 11. ; - - - 03. - - = - 06. - - - ~ 09. - - - ~ 12. - / - - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C C A D D B C D A A B Đáp án mã đề: 22 2 01. ;. 10 Đáp án mã đề: 154 01. - - = - 04. - - = - 07. - / - - 10. ; - - - 02. - - - ~ 05. ; - - - 08. - - = - 11. - - = - 03. ; - - - 06. - - = - 09. - / - - 12. - - = - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C