1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong5-Dieutrachonmau

19 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 411 KB

Nội dung

Aug 2009-IDACA Chương 5 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NỘI DUNG I. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM II. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên III. Các PP tổ chức chọn mẫu thường dùng IV.Quy trình tiến hành một cuộc ĐTCM I. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM 1.1. Khái niệm Điều tra chọn mẫu là loại điều tra thống kê không toàn bộ, trong đó một số đơn vị được chọn ra đủ lớn để điều tra thực tế. Các đơn vị được chọn theo một nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính chất đại biểu cho hiện tượng n/cứu. Kết quả điều tra thường dùng để tính toán và suy rộng, đánh giá cho toàn bộ hiện tượng n/cứu. . 1.2. Ý nghĩa và trường hợp vận dụng của ĐTCM  Ý nghĩa - Tiến hành nhanh gọn, và có tính kịp thời cao. - Tiết kiệm được chi phí về sức người và của. - Cho phép mở rộng nội dung điều tra, đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng. - Tài liệu thu được có độ chính xác cao I. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM (tiếp) I. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM (tiếp)  Trường hợp vận dụng - Khi đối tượng nghiên cứu cho phép điều tra toàn bộ hoặc điều tra chọn mẫu. - Khi tiến hành điều tra làm biến dạng hoặc phá hủy đơn vị - Không thể xác định được tất cả các đơn vị - Khi muốn so sánh các hiện tượng với nhau mà chưa có thông tin cụ thể hoặc khi muốn kiểm định một giả thuyết đặt ra. - Khi muốn mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả của điều tra toàn bộ II. ĐTCM ngẫu nhiên 2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu • Tổng thể chung (N): là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu • Tổng thể mẫu (n): là tổng thể bao gồm một số đơn vị nhất định được chọn ra để đ/tra thực tế • Các tham số của TTC và TTM  Từ TB của TTM ( ) → TB của TTC ( )  Từ tỷ lệ của TTM (f) → tỷ lệ của TTC (p)  Từ phương sai mẫu (S 2 ) → phương sai chung (δ 2 ) Ví dụ x ~ x 2.2. Chọn hoàn lại và chọn không hoàn lại  Chọn hoàn lại số tổng thể mẫu có thể hình thành là K  Chọn không hoàn lại số tổng thể mẫu có thể hình thành là K’ n NK = !)!( ! ' nnN N CK N n − == II. ĐTCM ngẫu nhiên (tiếp) II. ĐTCM ngẫu nhiên (tiếp) 2.3. Sai số chọn mẫu và phạm vi sai số  Sai số chọn mẫu: là chênh lệch về trị số giữa các đại lượng tính ra được trong ĐTCM và các đại lượng tương ứng của TTC .  Phân biệt sai số chọn mẫu và sai số phát sinh trong điều tra ?  Các loại sai số chọn mẫu  Sai số do ghi chép  Sai số lấy mẫu 2.3. Sai số chọn mẫu và phạm vi sai số  Các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu  Số lượng đơn vị tổng thể mẫu (n).  Do trình độ đồng đều của tổng thể n/cứu (δ 2 )  Phương pháp chọn mẫu  Xác định sai số chọn mẫu TTM có n 1 đơn vị → sai số chọn mẫu µ 1 TTM có n 2 đơn vị → sai số chọn mẫu µ 2 …. TTM có n k đơn vị → sai số chọn mẫu µ k → Tính sai số TB chọn mẫu cho tất cả các TH 2.3. Sai số chọn mẫu và phạm vi SS (1) Khi nhiệm vụ của ĐTCM là để suy rộng chỉ tiêu bình quân về một tiêu thức nào đó  Chọn hoàn lại  Chọn không hoàn lại n x 2 δ µ = )1( 2 N n n x −= δ µ 123doc.vn

Ngày đăng: 06/03/2013, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w