Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Microprocessors Dư Thanh Bình Bộ môn KTMT - Khoa CNTT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Copyright (c) 1/2007 by DTB 2 Lưu ý của tác giả Không được tự ý sao chép hay quảng bá bài giảng này nếu chưa được sự đồng ý của tác giả. Địa chỉ liên hệ của tác giả: Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tel: 8696125 – Mobile: 0979859568 Email: binhdt.ktmt@gmail.com binhdt@it-hut.edu.vn Copyright (c) 1/2007 by DTB 3 Nội dung của môn học Chương 1: Máy tính và hệ vi xử lý Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088 Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088 Chương 5: Nối ghép 8088 với bộ nhớ Chương 6: Nối ghép 8088 với hệ thống vào-ra Copyright (c) 1/2007 by DTB 4 Kỹ thuật Vi xử lý Chương 4 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8088 Nguyễn Phú Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Copyright (c) 1/2007 by DTB 5 Nội dung chương 4 4.1. Mở đầu về lập trình hợp ngữ 4.2. Các cấu trúc lập trình với hợp ngữ 4.3. Các lệnh logic, lệnh dịch và lệnh quay 4.4. Ngăn xếp và thủ tục 4.5. Các lệnh nhân, chia 4.6. Các lệnh thao tác chuỗi 4.7. Một số ví dụ Copyright (c) 1/2007 by DTB 6 4.1. Mở đầu về lập trình hợp ngữ 1. Các loại ngôn ngữ lập trình 2. Cú pháp của hợp ngữ 3. Dữ liệu của chương trình 4. Khai báo biến 5. Khai báo hằng 6. Một số lệnh cơ bản 7. Cấu trúc chương trình 8. Chương trình EXE và COM 9. Vào-ra đơn giản 10. Các ví dụ 11. Dịch và chạy chương trình Copyright (c) 1/2007 by DTB 7 1. Các loại ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ máy: Chỉ được biểu diễn bằng số nhị phân. Bộ vi xử lý chỉ hiểu được các chương trình mã máy. Con người rất khó khăn để tạo lập hay đọc hiểu chương trình ngôn ngữ máy. Hợp ngữ (Assembly Language): Là ngôn ngữ lập trình bậc thấp (gần ngôn ngữ máy nhất). Được xây dựng trên cơ sở ký hiệu tập lệnh của bộ vi xử lý tương ứng. Phụ thuộc hoàn toàn vào bộ vi xử lý cụ thể. Ngôn ngữ lập trình bậc cao: Gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn. Được xây dựng độc lập với cấu trúc của máy tính. Copyright (c) 1/2007 by DTB 8 Lập trình với hợp ngữ Ưu điểm: Can thiệp sâu vào cấu trúc hệ thống. Hiểu sâu hơn về hệ thống. Chương trình mã máy tương ứng sẽ ngắn hơn, thường nhanh hơn và tốn ít bộ nhớ hơn. Nhược điểm: Khó học vì gần với mã máy. Chương trình nguồn dài, không thích hợp để xây dựng những chương trình lớn. ⇒ Kết hợp ngôn ngữ lập trình bậc cao với hợp ngữ. Copyright (c) 1/2007 by DTB 9 Chương trình dịch hợp ngữ Được gọi là ASSEMBLER Một số chương trình dịch hợp ngữ cho IBM-PC: MASM – Microsoft Marco Assembler: Các tệp: MASM.EXE, LINK.EXE, EXE2BIN.EXE TASM – Turbo Assembler: Các tệp: TASM.EXE, TLINK.EXE Copyright (c) 1/2007 by DTB 10 Các bước lập trình Bước 1: Phát biểu bài toán Bước 2: Xây dựng thuật giải Bước 3: Viết mã chương trình Bước 4: Dịch và sửa lỗi cú pháp Bước 5: Chạy thử và hiệu chỉnh chương trình