1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDNK Cong tac Doi.

32 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Phần I: Mở đầu I - Lý do chọn đề tài Trong trờng học, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong đóng vai trò quan trọng. Thông qua hoạt động Đội mà giáo dục đạo đức cho học sinh góp phần hình thành nhân cách cho các em. Ngoài ra hoạt động Đội còn là nơi các em đợc vui chơi, giải trí, là nơi tha giãn sau những bài học căng thẳng, từ đó chất lợng học tập cũng đợc nâng cao, đó thực sự là tổ chức của tuổi tuổi thơ. Chính nơi đây, những cảm xúc, những tài năng của các em đợc bộ lộ và phát triển bớc đầu. Điều cần thiết là chúng ta phải biết dùng những hình thức phong phú của hoạt động Đội để tác động, giáo dục tuổi thơ. Một buổi cắm trại, một cuộc thi vui, một lần sinh hoạt câu lạc bộ,.đều tạo nên bầu không khí trong lành, thiết thực cho các em. Tính kỷ luật, tính đồng đội, lòng yêu quê hơng đất nớc và những nét đẹp của con ngời dần kết tụ, chung đúc trong tâm hồn các em. Từ những hoạt động tởng chừng chỉ để vui chơi, các em sẽ lớn dần lên, vơn tới cái đẹp. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: " Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thơng đồng bào, yêu lao động, biết giữ vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hoá, đồng thời phải giữ đợc tính vui vẻ hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung, chớ nên làm cho chúng hoá ra già. Trong lúc học, cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. ở trong nhà, trong trờng, trong xã hội cho chúng đều vui, đều học Trẻ em cần đợc dạy dỗ thông qua những việc làm có ý nghĩa chứ không phải chỉ là những lời lẽ giáo huấn" Dạy trẻ không chỉ là những lời giáo huấn suông " các em phải thế này, các em phải biết làm việc kia" mà phải bắt đầu từ những việc làm cụ thể, những việc làm cụ thể ngoài đời sống hàng ngày, những việc làm cụ thể mà các em đợc thể hiện mình trên sân khấu cũng động viên khuyến khích các em thật nhiều, góp phần giáo dục đạo đức có chất lợng. Chúng ta đã biết, quá trình giáo dục và quá trình dạy học là những bộ phận của quá trình s phạm hoá toàn diện, thống nhất. Trong quá trình dạy học, ngoài việc truyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học một cách có hệ thống, còn phải luôn luôn mang lại hiệu quả giáo dục ( giáo dục nhân cách cho học sinh qua môn học) và tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình giáo dục đạt đợc hiệu quả. Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh về ý thức, hành vi kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp luật còn phải tạo cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Không những cung cấp cho học sinh những tri thức của thời đại mà qua đó còn giúp các em hoàn thiện nhân cách của một con ngời. Nhân cách học sinh đợc hình thành qua hai con đờng cơ bản: con đờng dạy học và con đờng hoạt động Đội mà trong đó hoạt động giáo dục ngoại khoá đóng một vai trò chủ đạo. Hoạt động giáo dục ngoại khoá có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh, vì nó có nội dung phong phú hơn, các hình thức giáo dục đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, phạm vi tiến hành rộng rãi hơn, khả năng liên kết các lực lợng giáo dục rộng rãi hơn. Xét về góc độ tâm, sinh lý, chúng ta đều hiểu rằng học sinh THCS ở độ tuổi từ 11 đến 15. Đây là lứa tuổi chuyển tiếp của một giai đoạn phát triển trong cuộc đời, là giai đoạn rất quan trọng. Các em vừa là trẻ con vì sự phát triển của sinh lý con ngời, vừa muốn mình là ngời lớn. Đây là một thời kỳ mang tính quá độ của lứa tuổi. ở tuổi này nét nổi bật về tính cách của các em là khuynh hớng ham tìm hiểu, ham hoạt động, năng động, tự lập, đang vơn lên muốn làm ngời lớn, muốn khẳng định mình, bắt chớc một đặc thù của ngời lớn tuổi. 1 Tuy vậy, một đặc điểm dễ thấy là các em hay có những biểu hiện bất thờng thể hiện sự xung đột của lứa tuổi bởi sự phát triển của cơ thể và phát triển của tâm lý cha khớp với nhau, bởi thế các em vẫn là trẻ con. Vì những lẽ đó, quá trình giáo dục với lứa tuổi thiếu niên có nhiều thú vị, nhng cũng không ít khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết, sự khéo léo, kịp thời và đúng đắn lôi cuốn các em vào hoạt động nhằm phát huy khuynh hớng tự lập của các em thành những cá tính sáng tạo và ý thức tập thể tốt. Vì thế, có thể nói hoạt động giáo dục ngoại khoá đối với lứa tuổi học sinh thiếu niên có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục, nhằm điều chỉnh, định hớng quá trình giáo dục toàn diện đạt hiệu quả. Là một giáo viên đã từng là giáo viên chủ nhiệm và với cơng vị là một giáo viên Tổng phụ trách Đội trong những năm qua, bản thân tôi cũng nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoại khoá. Từ những kinh nghiệm thực tiễn tôi đã mạnh dạn cải tiến các hoạt động ngoại khoá cho lớp chủ nhiệm và toàn trờng đã thu đợc kết quả khả quan. Từ những hoạt động đã làm tôi suy nghĩ và viết đề tài: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa nhằm phát huy khả năng tự chủ, sáng tạo của tập thể học sinh Trờng THCS Đoàn Kết nhằm đúc kết lại những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện và làm bài học cho bản thân để làm tốt công tác phụ trách Đội trong những năm tiếp theo. II. Mục đích nghiên cứu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoại khoá, xuất phát thực trạng và những yêu cầu hiện nay trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá, xây dựng một số hình thức và nội dung HĐNK; thực hành thử nghiệm một số HĐNK nhằm thu hút các em học sinh tham gia để giáo dục đạo đức nhân cách, phát huy khả năng tự chủ, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao, phát triển công tác Đội trong nhà trờng. III. nhiệm vụ nghiên cứu. - Su tầm, nghiên cứu các tài liệu liên quan. - Đánh giá vị trí, vai trò và nguyên tắc của HĐNK. - Vai trò của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên- tổng phụ trách Đội trong việc tổ chức các HĐNK. - Thực trạng HĐNK của học sinh nhà trờng. - Xây dựng một số hình thức và nội dung tổ chức các HĐNK. - Thử nghiệm một số hình thức HĐNK cho học sinh. IV- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục ngoại khoá. - Đối tợng nghiên cứu: Hình thức và nội dung HĐNK. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động GĐNK cho học sinh trờng THCS Đoàn Kết V- Thời gian nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu: 07 tháng ( từ 1/9 đến 15/4). - Thời gian hoàn thành: 15/ 04/ 2010. VI - Phơng pháp nghiên cứu. 1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: 2 Phân tích các tài liệu thu thập đợc, tập hợp các thông tin liên quan đến vai trò của hoạt động ngoại khoá, các hình thức, nội dung hoạt động ngoại khóa, các câu chuyện, các bài hùng biện, trò chơi, câu đố liên quan và phù hợp với trình độ, khả năng của học sinh THCS. 2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra, điều tra bằng cách phỏng vấn, tham khảo ý kiến - Phơng pháp thu thập tài liệu thông tin: su tầm ghi chép các thông tin có liên quan trên tất cả các nguồn thông tin nh: sách báo, vô tuyến, truyền thanh, đồng nghiệp, bạn bè. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Tiến hành thực nghiệm một số nội dung HĐNK đã xây dựng. 3. Nhóm phơng pháp toán học: - Phơng pháp xử lý số liệu: sử dụng các phép toán thông kê, cộng, trừ, nhân, chia. Phần II: Nội dung Chơng I. CƠ Sở Lý LUậN và thực tiễn của đề tài 1. Cơ sở lý luận - Ngoại khoá là một hình thức dạy học ngoài giờ góp phần bổ sung, nâng cao, cập nhật kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng hoạt động, phát huy tính độc lập, sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời tăng cờng hứng thú học tập, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu lao động, yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống. - Hoạt động ngoại khoá có một vị trí và vai trò quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện học sinh: + Khối lợng tri thức của nhân loại ngày càng tăng lên nhanh chóng. Trong phạm vi nhà trờng chỉ có thể cung cấp những kiến thức cơ bản và phổ thông nhất, còn cần rất nhiều kiến thức đòi hỏi ngời học phải tự tìm hiểu, bổ sung. Hoạt động ngoại khoá trong trờng là một trong những con đờng để ngời học bổ sung, mở rộng thêm kiến thức cần thiết cho mình, khám phá tri thức cha đợc đề cập trong chơng trình chính khoá. Mỗi cá nhân là một chủ thể của một hoạt động học tập. Hoạt động ngoại khoá sẽ phát huy tiềm năng cá nhân về trí nhớ, lập luận, quan sát, giao tiếp.Với quan điểm "học tập suốt đời" và "xã hội học tập " , bài học trên lớp không còn giữ vai trò độc quyền nữa. Ngày càng xuất hiện nhiều phơng tiện, cách thức, cơ hội học tập mới, HĐNK là một trong số đó. + HĐNK rèn luyện và củng cố vững chắc các kỹ năng học tập có đợc trong các giờ học trên lớp. Tham gia ngoại khoá ở địa phơng còn tăng thêm những kiến thức thực tế, vốn sống của ngời học. Các HĐNK với nhiều hình thức phong phú, diễn ra ở nhiều điểm khác nhau, đòi hỏi các cách thức hoạt động khác nhau sẽ rèn luyện cho ngời học khả năng thích nghi, chủ động, sự năng động, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nớc, yêu lao động, tinh thần tập thể, tính cộng đồng, thói quen quan sát, phán xét, suy luận,.hứng thú học tập từ đó đợc tăng cờng. Đó là tiền đề quan trọng để rèn luyện những phẩm chất của ngời lao động mới, đáp ứng yêu cầu của xã hội và mục tiêu của giáo dục. HĐNK giúp ngời học sử dụng thời gian rảnh rỗi một cách có ích, hợp lý vào quá trình học tập của mình. Đồng thời còn góp phần tích cực vào phục vụ xã hội và xây dựng nhà trờng ( ví dụ: tuyên truyền về ma tuý/HIV-AIDS, môi trờng, ATGT) + HĐNK tăng cờng tinh thần đoàn kết trong các em, xây dựng tổ chức Đội vững mạnh. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh cho tập thể và đảm bảo cho mọi hoạt động phát huy hết tác dụng. HĐNK còn hớng các em vào hành động cách mạng góp phần đáng kể vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc và xây dựng phong trào thiếu nhi mà trớc hết là xây 3 dựng con ngời mới XHCN. Con ngời XHCN phải thể hiện rõ đợc phẩm chất đạo đức XHCN trong cuộc sống, đợc cụ thể hoá trong hành động thực tiễn. - HĐNK đợc thể hiện thông qua các mặt giáo dục cụ thể sau: + Giáo dục chính trị, tởng, đạo đức và lối sống. + Giáo dục ý thức trách nhiệm, thái độ học tập văn hóa, khoa học công nghệ. + Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp. + Giáo dục thể chất, vệ sinh và bảo vệ môi trờng. + Giáo dục thẩm mĩ, văn hoá nghệ thuật. + Giáo dục tinh thần đoàn kết, tình hữu nghị giữa các dân tộc. Nội dung HĐNK mang tính toàn diện, đa dạng và phong phú. Các nội dung cụ thể của HĐNK có mối quan hệ biện chứng, đan xen, bổ trợ cho nhau, cùng tác động đến đội viên trong quá trình hoạt động Đội. - Nguyên tắc tổ chức các HĐNK của Đội TNTP Hồ Chí Minh: + Đảm bảo định hớng chính trị xã hội. + Đảm bảo tính tự nguyện ra nhập Đội và tham gia tích cực vào các HĐNK của thiếu niên và đội viên. + Đảm bảo tính tự quản và phát huy năng lực, sáng tạo của đội viên trên cơ sở có sự phụ trách trực tiếp của Đoàn và hớng dẫn s phạm của ngời lớn. + Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của đội viên. + Đảm bảo tính lãng mạn, gây hứng thú, mang sắc màu vui chơi trong các HĐNK. + Đảm bảo tính hệ thống, liên tục trong các hoạt động Đội. 2. Cơ sở thực tiễn *) Trong nghị quyết của Đảng về vấn đề giáo dục, Đảng ta đã khẳng định : Để đảm bảo chất lợng giáo dục phải giải quyết tốt vần đề thầy giáo. Điều đó có nghĩa là: trong xu thế đổi mới giáo dục để đào tạo con ngời cho sự nghiệp đổi mới của cách mạng Việt Nam, với nhiệm vụ trung tâm của quá trình phát triển của thời kỳ quá độ lên CNXH đang đặt ra những yêu cầu mới cho đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên thị xã Lai Châu nói riêng. Đội ngũ này là lực lợng nòng cốt nhằm biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định và hiệu quả trong quá trình giáo dục. Nh vậy có thể khẳng định rằng: giáo viên nói chung, giáo viên phụ trách Đội nói riêng ngày càng có vị trí vai trò của mình trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và trong xã hội. Do đó, ngời giáo viên phụ trách Đội cần phải: + Có phẩm chấtchính trị vững vàng, t cách đạo đức tốt. + Có lòng yêu trẻ và làm việc với trẻ. + Có lòng nhiệt tình, sự say mê với công tác Đội và công tác xã hội. + Có trình độ và kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội- nhân văn. Nh vậy, việc tự học - tự rèn luyện cho mình những phẩm chất có lợi cho công việc là rất cần thiết bởi vì: Muốn cho công việc giáo dục đạt kết quả thì những ng ời làm công tác giáo dục cần phải không ngừng tự giáo dục và hoàn thiện bản thân mình (L.N.Tonxtoi). *) HĐNK là một mặt sinh hoạt của Đội với những nội dung, hình thức và chủ đề thích hợp, hấp dẫn, do đó lôi cuốn đợc đông đảo đội viên tham gia hoạt động, làm cho những hoạt động nhỏ bé, bình thờng của đội viên có ý nghĩa cao cả. Tuy nhiên, HĐNK cũng cần đảm bảo các yếu tố giáo dục sau đây: - Về tri thức: Các hoạt động phải góp phần bổ sung và mở rộng tri thức đã học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện, giáo dục tập thể, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục thế giới quan cho học sinh. 4 - Về thực hành: các hoạt động phải giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, năng động; tạo điều kiện cho các em gắn bó với tập thể, giáo dục lòng nhân ái, tôn trọng, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp mà không ngừng vơn lên. - Về rèn luyện kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tham gia, tổ chức các hoạt động, hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp, ứng xử lành mạnh, có văn hoá, mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống Xác định đợc các yêu cầu trên giúp cho ngời phụ trách Đội cần có kế hoạch thực hiện các nội dung và cân nhắc, lựa chọn hình thức giáo dục có hiệu quả hơn. Để làm đợc việc này, trớc khi tổ chức các HĐNK, ngời giáo viên phụ trách Đội cần nghiên cứu ch- ơng trình để nắm đợc các chủ đề, chủ điểm hoạt động trong thời gian đó của nhà trờng, của Hội đồng Đội cấp trên để phối hợp lựa chọn cách làm tốt nhất. Chơng II. Thực trạng HĐNK của trờng THCS Đoàn Kết - TX Lai Châu. 1. Thuận lợi - Khó khăn: a. Thuận lợi: - Trờng THCS Đoàn Kết nằm ngay trung tâm Thị xã Lai Châu thuận tiện cho việc đi lại và giao lu với các tổ chức xã hội khác. - Cơ sở vật chất của nhà trờng cơ bản đợc đầu t xây dựng, trang thiết bị phục vụ cho công tác phong trào, công tác Đội đã bớc đầu đợc đáp ứng. - Đội ngũ cán bộ - giáo viên trong nhà trờng có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm và thái độ nhiệt tình. - Phần đa học sinh trong nhà trờng là con em cán bộ nên đợc các bậc phụ huynh quan tâm và tạo điều kiện cho con cái học hành đầy đủ. - Phần đa các em học sinh ngoan ngoãn, có ý thức rèn luyện và phấn đấu. Các em rất tích cực tham gia vào các hoạt động phong trào của nhà trờng trong đó có các hoạt động ngoại khoá. . - Nhà trờng luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, các tổ chức xã hội trên địa bàn Thị xã. b. Khó khăn: - Trang thiết bị phục vụ công tác phong trào nói chung, phong trào Đội nói riêng còn thiếu thốn. - Trờng nằm TT Thị xã Lai Châu - nơi tập trung nhiều các tệ nạn xã hội nên ít nhiều cũng bị ảnh hởng không tốt đến học sinh. - Một số bộ phận học sinh còn ham chơi, cha có ý thức rèn luyện vơn lên trong học tập cũng nh tham gia vào các HĐNK. - Một số giáo viên cha nhận thức kịp thời về vị trí, vai trò của các HĐNK trong công tác giáo dục học sinh trong nhà trờng. 2. Thực trạng hoạt động ngoại khoá của trờng THCS Đoàn Kết: Từ kết quả nghiên cứu của " Bớc đầu tìm hiểu hoạt động ngoại khoá của học sinh trờng THCS Đoàn Kết", có thể nhận xét thực trạng HĐNK của trờng THCS Đoàn Kết trong những năm gần đây nh sau: 5 - Về số lợng các HĐNK: So sánh giữa số buổi HĐNK đã đợc tổ chức với mong muốn của học sinh thấy rằng số lợng các HĐNK đã đợc tổ chức trong thời gian qua là còn ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu của học sinh. - Về hình thức tổ chức HĐNK: Phần lớn học sinh đã đợc tham gia HĐNK với hình thức " Giao lu văn hoá văn nghệ", "Hội vui học tập" . Còn các hình thức tổ chức khác nh : Thi " Đờng lên đỉnh Olympia"; Thi đấu " Sức trẻ Việt Nam", Thi " Tìm hiểu kỹ năng sống", Thi " Nét đẹp đội viên", Thi " Kể chuyện - diễn truyện", Thi " Hùng biện" , Thi " Hoá trang", Thi " Báo tờng", Trò chơi dân gian, Rung chuông vànghọc sinh ít đợc tham gia. Nh vậy, trong những năm trớc đây việc tổ chức các HĐNK của nhà trờng cha cân đối, cha phong phú đa dạng, cha lôi cuốn đợc tất cả các học sinh tham gia. - Về các hình thức HĐNK, kết quả điều tra từ 134 học sinh khối 9 trong toàn tr- ờng nh sau: STT Hình thức HĐNK Số phiếu trả lời hình thức cần có trong HĐNK Số phiếu trả lời hình thức thích tham gia 01 Kể chuyện - diễn truyện 50/134 30/134 02 Thi "Nét đẹp đội viên" 68/134 109/134 03 Thi "Báo tờng" 55/134 37/134 04 Tìm hiểu kỹ năng sống 103 /134 108 /134 05 Thi "Đờng lên đỉnh Olympia" 127 /134 124 /134 06 Thi "Sức trẻ Việt Nam" 102/134 90 /134 07 Trò chơi 130/ 134 126/ 134 Từ kết quả trên thấy rằng trong số 7 hình thức HĐNK đợc đề cập thì " Trò chơi", thi "Đờng lên đỉnh Olympia", Thi "Nét đẹp đội viên", thi " Tìm hiểu kỹ năng sống" là các hình thức đợc nhiều học sinh cho là cần thiết và thích tham gia nhất. Nh vậy, nhiều học sinh còn cha thấy hết đợc vai trò, sự hấp dẫn của tất cả các hình thức HĐNK nên cha muốn tham gia. - Về cơ sở vật chất - trang thiết bị: điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ công tác Đội còn hạn chế, do đó ảnh hởng không nhỏ đến việc tiến hành các HĐNK. - Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên cũng đã nhận thức đợc tác dụng của HĐNK và đã tích cực tham gia vào việc xây dựng chơng trình, triển khai kế hoạch, tổ chức chỉ đạo hoạt động - Về phía học sinh: Nhiều học sinh đã nhận thức đợc vai trò của HĐNK với bản thân, đã có thái độ tham gia tích cực, sáng tạo. Một số bộ phận học sinh cha thấy rõ vai trò của HĐNK, cha biết thu xếp thời gian nên cha tích cực, nhiệt tình tham gia. - Về phía các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng: đã quan tâm, tạo điều kiện tổ chức các HĐNK. Tuy nhiên sự giúp đỡ về cơ sở vật chất còn cha nhiều. Qua các nhận xét trên thấy rằng việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá là cần thiết và sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao kết quả hai mặt giáo dục của học sinh và nâng cao chất lợng hoạt động Đội trong giai đoạn hiện nay. 6 3. Quy định tổ chức hoạt động ngoại khoá ở trờng phổ thông: Theo quy định, trong chơng trình giảng dạy ở trờng phổ thông, số tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc tính là một tiết trên tuần. Tức là cứ một tháng phải tổ chức đợc một buổi ngoại khoá ( tơng đơng với 4 tiết học). Nhng trên thực tế số buổi ngoại khoá đ- ợc tổ chức còn hạn chế và cha đạt hiệu quả. Chơng III Biện pháp giải quyết Từ thực tiễn và phần nào đáp đợc nhu cầu ngày càng cao của học sinh, Trờng THCS Đoàn Kết đã chỉ đạo Đoàn TN, Đội TNTP tăng cờng tổ chức thực hiện các hoạt động GDNK cho học sinh trong toàn trờng nhằm giáo dục toàn diện cho các em, đồng thời nhằm hởng ứng phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực đợc phát động từ năm học 2008-2009. 1. xây xựng bản thiết kế HĐNK - Thiết kế HĐNK là sự lựa chọn trớc về nội dung, hình thức tổ chức hoạt động và bố trí, sắp xếp các hoạt động một cách hợp lý, khoa học theo một trật tự nhất định để tạo ra một mô hình hoạt động Đội. - Yêu cầu của một bản thiết kế HĐNK: + Đảm bảo tính giáo dục. + Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và nhu cầu của đội viên. + Phù hợp với văn hoá vùng, miền. + Phù hợp với điều kiện thực tế ở cơ sở, đơn vị mình. + Đội viên đều đợc tham gia hoạt động. + Mang sắc màu của Đội. + Đảm bảo các nguyên tắc hoạt động Đội. + Sắp xếp chơng trình, bố trí các mảng hoạt động hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em. 2. Những căn cứ để hình thành, xây dựng một hĐNK: - Căn cứ vào chủ trơng, Nghị quyết của Đoàn cấp trên và nhiệm vụ năm học của nhà trờng, nhiệm vụ năm học đợc tổ chức Đội, nhiệm vụ của hoạt Đội trên địa bàn dân c - Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung chủ đề. - Dựa vào nhu cầu và trình độ đối tợng đội viên. - Dựa vào điều kiện thức tế ở cơ sở. 3. các bớc tiến hành một hĐNK: - Phác thảo thiết kế hoạt động dựa trên mục đích, yêu cầu, nội dung, chủ đề của hoạt động đồng thời phù hợp với điều kiện và đặc điểm tâm sinh lý của đội viên. - Tham khảo ý kiến của các đối tợng có liên quan nh các em đội viên, đồng nghiệp thậm chí mời cả chuyên gia nếu có thể. - Hoàn thiện thiết kế, phân công trách nhiệm một cách cụ thể, tỷ mỷ, rành rọt và phù hợp với khả năng ngời đợc giao nhiệm vụ. - Tuyên truyền, phổ biến, kiểm tra việc thực hiện hoạt động để ngời tham gia biết đợc nội dung, hình thức, thời gian, địa điểm. của hoạt động. Đồng thời phải kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các đối tợng đợc giao nhiệm vụ. 7 - Triển khai hoạt động theo thiết kế . Để tránh thiếu sót, để hoạt động diễn ra trôi chảy cần chạy và duyệt chơng trình trớc. - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi kết thúc hoạt động. Chơng IV Một số mô hình hoạt động giáo dục ngoại khóa Mô hình HĐNK 01 Hội thi "Đu ờng lên đỉnh Olympia" A. Mục đích- ý nghĩa : Hội thi tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho các em học sinh đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động và trí tuệ của học sinh. Hội thi còn nhằm hởng ứng cuộc vận động Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. B. Thành phần tham gia: - Đại biểu, GVCN, học sinh các khối lớp. - Các thí sinh tham gia: gồm 5 thí sinh xuất sắc đến từ các khối lớp 9. C. Công tác chuẩn bị: -Thời gian, địa điểm. - Ban biên tập nội dung, ban cố vấn. - Kinh phí và giải thởng. - Các loại bảng biểu, máy và phông chiếu. 8 - Thiết kế sân khấu và khánh tiết, tăng âm, loa đài, ánh sáng. - Tiếp tân, chỗ ngồi cho khán giả và công tác an ninh. D. Nội dung ch ơng trình: I. Phần khởi động: Mỗi thi sinh khởi động với 10 câu hỏi trả lời nhanh trong vòng 60 giây. Thí sinh sẽ ghi 10 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Khi thí sinh không trả lời đợc câu hỏi, có thể nói " bỏ qua" để chuyển câu hỏi khác cho tới khi hết giờ. Cơ hội 100 điểm đang chờ đón các thí sinh. Chúc các thí sinh may mắn! Câu hỏi phần khởi động 9A 1 Câu 1: Con vật nào là biểu tợng của Seagmes 22 đợc tổ chức ở Việt Nam năm 2003 ?( Con trâu vàng) Câu 6: Đại từ nhân xng trong tiếng Anh đợc chia làm mấy ngôi? ( 03 ngôi) Câu 2: Bác Hồ ví tuổi trẻ với mùa nào trong năm ? ( Mùa xuân) Câu 7: Các vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc. Câu nói đó đợc Bác Hồ nói ở đâu? ( Tại Đền Hùng- P.Thọ tháng 9/1954) Câu 3: Ngày xa, thày giáo thờng đ- ợc gọi là gì? ( Thày đồ) Câu 8: Bài hát đợc chọn làm Quốc ca Việt Nam có tên chính thức là gì? ( Tiến Quân ca- Văn Cao) Câu 4: Sau phút giao thừa đón năm mới, tục lệ ngời đầu tiên bớc chân vào nhà đợc gọi là gì? ( Xông nhà Câu 9: Cánh đồng nào đợc coi là rộng lớn và mầu mỡ nhất ở khu vực miền Tây Bắc nớc ta? ( Mờng Thanh) Câu 5: Tục ngữ Việt Nam có câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện. Theo em, tục ăn trầu có từ thời nào? ( Thời vua Hùng) Câu 10: Sau khi học trờng Quốc học Huế năm 1911, Nguyễn ái Quốc tức Bác Hồ đã từng dạy học ở ngôi trờng nào? (Trờng Dục Thanh- Phan Thiết ngày nay) Câu hỏi phần khởi động 9A2 Câu 1: Tấm và Cám trong chuyện cổ tích Tấm Cám có mối quan hệ ruột thịt nh thế nào? ( Cùng cha khác mẹ) Câu 6: Năm nhuận có 366 ngày, cứ mấy năm lại có một năm nhuận? ( 04 năm) Câu 2: Nhiệt kế dùng để làm gì ? ( Đo nhiệt độ) Câu 7: Số điện tích hạt nhân nguyên tử Natri là bao nhiêu? ( 11) Câu 3: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng Câu 8: Trong tác phẩm Tắt đèn của 9 cầu hôn Công chúa nào? ( Mị Nơng) Ngô Tất Tố, chị Dậu phải bán gì để để đủ tiền nộp su thuế cứu chồng? ( Đàn chó và đứa con gái cả) Câu 4: Một năm trên Trái đất ngắn hay dài hơn so với một năm trên sao Hoả? ( Ngắn hơn-1 năm trên sao Hoả có 687 ngày) Câu 9: Nguyễn Công Trứ lấy vợ lẽ thứ 10, đêm tân hôn vợ hỏi Nàng muốn hỏi anh chàng mấy tuổi?. Ông đáp: Năm mơi năm trớc mới hăm ba. Hỏi khi ấy, ông bao nhiêu tuổi? ( 73 tuổi) Câu 5: Bác Hồ đã từng ví trẻ em nh hình ảnh nào? ( Nh búp trên cành) Câu 10: Ông Tam nguyên Yên đổ là ai? (Nguyễn Khuyến) Câu hỏi phần khởi động 9A3 Câu 1: Ngời nhỏ tuổi mà thông minh lạ thờng đợc gọi là gì? ( Thần đồng) Câu 6: Hiện tợng bố mẹ truyền cho con cái những đặc điểm, tính trạng có sẵn gọi là hiện tợng gì? ( Di truyền) Câu 2: Cỏ non xanh rợn chân trời; Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nguyễn Du muốn miêu tả mùa nào trong câu thơ trên? ( Mùa xuân) Câu 7: Cố công không bằng Hoàn thành phần còn lại của câu tục ngữ trên? ( giống tốt) Câu 3: Kim đồng hồ chạy theo chiều nào? (từ trái qua phải) Câu 8: Việt Nam giáp danh với mấy Quốc gia? ( 03 quốc gia) Câu 4: Tập thơ Nhật ký trong tù của Hồ Chủ Tịch gồm bao nhiêu bài? ( 134 bài) Câu 9: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? ( 3/2/1930) Câu 5: Dới thời Lý, ngời ta cho xây dựng một ngôi chùa rất độc đáo tựa một toà Sen ở Kinh thành Thăng Long xa- tức Hà Nội ngày nay. Cho biết tên ngôi chùa đó? ( Chùa một cột) Câu 10: Làm phép toán sau: Năm hiện nay năm sinh = ? ( Số tuổi hiện nay) Câu hỏi phần khởi động 9A 4 Câu 1: Con ốc Sên có mấy chân ? Câu 6: Bác Hồ viết Tuyên ngôn 10

Ngày đăng: 11/07/2014, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w