TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit loại1(HCl, H 2 SO 4 l) 1. Cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất hòa tan hết là: A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe 2. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84lít khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C. A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. kết quả khác 3. Cho 16,2g kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,15mol O 2 . Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44l H 2 (đktc). Xác định kim loại M (PƯ xảy ra hoàn toàn) A. Cu B. Mg C.Al D.Fe 4. Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC). Xác định kim loại đó. A. Mg B. Zn C. Fe D. Al 5. Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48. 6. (KA-07): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch không đổi. Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 2. D. 7. 7. (KB-07): Cho 1,67 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. 8. Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al. C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al. 9. Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với ddịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam.Giá trị của m là A. 20,6 B. 26,0. C. 32,6. D. 36,2. 10. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,792. 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe 2 O 3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 77,7. B. 70,6. C. 63,5. D. 45,2. 12. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 1,792 kít khí H 2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56. B. 2,20. C. 3,12. D. 4,40. 13. Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 0,896 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 5,62. B. 3,70. C. 5,70. D. 6,52. 14. Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896 lít H 2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy m có thể bằng A.3,012 B.3,016 C.3,018 D. 3,102 15. KA09 - Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. 1 16. KA09 - Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit loại 2( H 2 SO 4đ, HNO 3 ) 17. Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO 3 loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là: A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag 18. Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO 3 nóng và axit H 2 SO 4 nóng là: A. Pt, Au B. Cu, Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au 19. Kim loại nào sau đây tan tốt trong dung dịch HCl ở điều kiện thường: A. Cu B.Pb C.Fe D.Kết quả khác 20. Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc . R là: A. Mg B. Cu C. Al D. Fe 21. Cho 28g Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO 3 loãng 1M. Kết thúc phản ứng thu được mg chất rắn A và V lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m và V lần lượt là: A. 9.8g và 1.12 lít B. 22.4g và 1.12 lít C.19.6g và 1.12 lít D. Kết quả khác 22. Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. 1 Khối lượng muối trong B là A. 65,34g. B. 48,60g. C. 54,92g. D. 38,50g. 2: Giá trị của a là. A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2. 23. Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 75,8. 24. Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO 3 2M và H 2 SO 4 12M và đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO 2 , tỉ khối của D so với H 2 là 23,5. 1 Khối lượng của Al trong 18,2 gam A là A. 2,7g. B. 5,4g. C. 8,1g. D. 10,8g. 2. Tổng khối lượng chất tan trong C là A. 66,2 g. B. 129,6g. C. 96,8g. D. 115,2g. 25. Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 và đun nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO 2 .Thể tích của B là 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là: A. 6,36g. B. 7,06g. C. 10,56g. D. 12,26g. 26. Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 19,34. B. 15,12. C. 23,18. D. 27,52. 27. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N 2 O (đktc) có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. V là A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44 28. Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO 3 dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 17. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. 29. Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm một kim loại M hóa trị 2 và một kim loại R hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch A và 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H 2 là 19,8. Khối lượng muối trong dung dịch A là : A. 65,7g. B. 40,9g. C. 96,7g. D. 70,8g. 30. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N 2 O và N 2 . Tỉ khối của X so với H 2 là 17,2. Giá trị của V là: 2 A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24. 31. Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,568 lít khí N 2 O (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70. 32. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. 33. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y chứa 39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO 2 (đktc). Giá trị của m là : A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84. 34. KA09 - Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. 35. KA09 - Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A.NO và Mg. B. N 2 O và Al C. N 2 O và Fe. D. NO 2 và Al. Dạng 3 Kim loại tác dụng với muối 36.Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi như thế nào khi ngâm lá Zn vào dung dịch CuSO 4 A. không thay đổi B tăng C.giảm D.chưa xác định 37. Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A) Fe + (dd) CuSO 4 B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO 3 D) Cu + (dd) Fe 2 (SO 4 ) 3 38. Cho một đinh Fe nhỏ vào dd có chứa các chất sau: 1. Pb(NO 3 ) 2 . 3. NaCl 5. CuSO 4 2. AgNO 3 . 4. KCl 6. AlCl 3 . Các trường hợp phản ứng xảy ra là: A. 1, 2 ,3 B. 4, 5, 6 C. 3,4,6 D. 1,2,5 38. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0.8g nồngđộ mol/l của dung dịch CuSO 4 ban đầu là: A.0,05M B. 0,5M C. 1,5M D.Kết quả khác 39. Nhúng một thanh Al nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0.5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51.38g. Tính khối lượng Cu đã giải phóng. (Giả sử tất cả Cu sinh ra bám trên thanh Al). A. 0,81g B. 1,62g C.1,92g D.Kết quả khác 40. Có phản ứng hoá học:Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu để có 0,02 mol Cu tạo thành thì khối lượng của Zn cần dùng là. A. 1.1 gam B. 1.2 gam C. 1.34 gam D. 1.3 gam 41. Ngâm một lá Zn trong dd chứa 1,12 gam ion một kim loại điện tích 2 + . Phản ứng kết thúc khối lượng của lá kẽm tăng 0,47 gam. Ion kim loại trong dd là: A. Cd 2+ B. Cu 2+ C. Fe 2+ D. Pb 2+ . DÃY ĐIỆN HOÁ 42. Có 4 dd ,trong mỗi dd có chứa 1 loại ion sau :Cu 2+ ,Fe 2+ ,Ag + ,Pb 2+ và có 4 kim loại Cu, Fe, Ag, Pb. Cho biết những kim loại nào có thể tác dụng với dd nào? Viết phương trình ion dạng thu gọn. 43. Cho hh Fe, Cu dư vào dd Fe 2 (SO 4 ) 3 . A. Không có pư xảy ra . B. có CuSO 4 tạo thành. C. Có CuSO 4 , FeSO 4 D. Chỉ có FeSO 4 tạo thành 44. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn 2+ A. Fe B.Ag + C. Al + D.Ca 2+ 45. Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe 2+ / Fe Cu 2+ / Cu Fe 3+ /Fe 2+ Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự A.Fe 3+ ,Cu 2+ , Fe 2+ B. Fe 2+ ,Cu 2+ , Fe 3+ C. Cu 2+ , Fe 3+ ,Fe 2+ D.Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ 3 46. Cú cỏc cp oxi hoỏ kh. (1) Fe 2+ /Fe (2).Pb 2+ /Pb (3).Ag + /Ag (4). Zn 2+ /Zn Cú th dựng my cht kh trong s cỏc cht trờn kh c ion Pb 2+ . A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 47. Cho cỏc phn ng hoỏ hc :Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu. Phng trỡnh biu din s oxi hoỏ ca phn ng trờn l: A.Cu 2+ + 2e CuB. Fe 2+ Fe 3+ + 1e C. Fe Fe 2+ + 2e D. Cu Cu 2+ + 2e 48. Cho bit cỏc cp oxi hoỏ- kh sau : Fe 2+ / Fe Cu 2+ / Cu Fe 3+ /Fe 2+ .Tớnh kh gim dn theo th t A Fe,Cu ,Fe 2+ B.Fe, Fe 2+ ,Cu C.Cu , Fe, Fe 2+ . D.Fe 2+ ,Cu , Fe 49. Ngõm bt Fe vo dd HNO 3 loóng núng khi phn ng xong ta thu c dd A, cht tan trong dd A cú th l: A. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 D. C a,b cú th ỳng 50. Dung dch Cu(NO 3 ) 3 cú ln tp cht AgNO 3 . Cht no sau õy cú th loi b c tp cht: A. Bt Fe d, lc. B. Bt Cu d, lc. C. Bt Ag d, lc. D. Bt Al d, lc. 51. Hn hp gm : Mg, Fe cho vo dd cú cha CuSO 4 ,AgNO 3 . Sau p cú th cú nhng hh cht rn no: A. Cu, Fe, Ag, Mg B.Cu, Fe , Mg C. Cu, Fe D. Cu, Ag, Mg E. Cu, Ag F. Cu, Fe, Ag 52. Cho hn hp gm Fe , Cu vo dung dch AgNO 3 ly d thỡ sau khi kt thỳc phn ng dung dch thu c cú cht tan l : A. Fe(NO 3 ) 2 v Cu(NO 3 ) 2 ; B. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 v AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 ,AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Ag 53. Cho hn hp Al , Fe tỏc dng vi hn hp dung dch AgNO 3 ,Cu(NO 3 ) 2 thu c dung dch B v cht rn D gm 3 kim loi .Cho D tỏc dng vi HCl d , thy cú khớ bay lờn. Thnh phn ca cht rn D l A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.c A,B,C 54. Cho m g Al vo dd cha hn hp AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 Sau phn ng thu c 3 kim loi. Vy trong bỡnh cú th cũn : A. ion Fe 2+ cũn, Al cũn; B. Al ht, Cu 2+ cũn C. Al d D. Al ht, Fe 2+ cũn 55. Mt oxớt ca st khi ho tan trong dd H 2 SO 4 , loóng, d thu c dd X. DD X ho tan c Fe v Cu, cng tỏc dng c vi dd AgNO 3 , cng tỏc dng c vi dd KMnO 4 . iu ú ch ra oxit l: A: FeO B: Fe 2 O 3 , C: Fe 3 O 4 D: không xác định đợc 56. Cho 4 kim loi Al, Fe, Mn, Cu v 4 dung dch mui ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loi no tỏc dng vi c bn dung dch mui? A.Al B. Fe C.Mn D. Khụng cú kim loi no c 57. chuyn FeCl 3 thnh FeCl 2 ngi ta cho dung dch FeCl 3 tỏc dng vi kim loi no sau õy: A. Fe B.Cu C.Ag D.A v B u c 58. Ngõm Cu d vo dung dch AgNO 3 thu c dung dch A. Sau ú ngõm Fe d vo dung dch A thu c dung dch B, dung dch B gm: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 D.Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 59. Cho 0,01 mol Fe vo 50 ml dung dch AgNO 3 1M. Khi phn ng xy ra hon ton thỡ khi lng Ag thu c l: A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. 4,32g. 60. Cho 5,5g hn hp Al v Fe (trong ú s mol Al gp ụi s mol Fe) vo 300 ml dung dch AgNO 3 1M. Khuy k cho phn ng xy ra hon ton thu c m gam cht rn. Giỏ tr ca m l A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g 61. Cho 0.8 mol Mg vo dung dch cha 0,4 mol CuSO 4 v 0.6 mol FeSO 4 phn. ng xong. Hóy tớnh khi lng cht rn thu c. A.24 B. 48 C. 4.8 D. Kt qu khỏc 62. Cho 6,4g hn hp Mg - Fe vo dung dch HCl (d) thy bay ra 4,48 lớt H 2 (ktc) . Cng cho hn hp nh trờn vo dung dch CuSO 4 d .Sau khi phn ng xong thỡ lng ng thu c l: A.9,6g B : 16g C : 6,4g D: 12,8g 63. KA09 : Cho 6,72 gam Fe vo 400ml dung dch HNO 3 1M, n khi phn ng xy ra hon ton, thu c khớ NO (sn phm kh duy nht) v dung dch X. Dung dch X cú th hũa tan ti a m gam Cu. Giỏ tr ca m l 4 A.0,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. 64. KA09 : Cho hn hp gm 1,2 mol Mg v x mol Zn vo dung dch cha 2 mol Cu 2+ v 1 mol Ag + n khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c mt dung dch cha 3 ion kim loi. Trong cỏc giỏ tr sau õy, giỏ tr no ca x tha món trng hp trờn? A.1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2 65. KA09 : Cho hn hp gm Fe v Zn vo dung dch AgNO 3 n khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c dung dch X gm hai mui v cht rn Y gm hai kim loi. Hai mui trong X l A. Fe(NO 3 ) 2 v AgNO 3 . B. AgNO 3 v Zn(NO 3 ) 2 . C. Zn(NO 3 ) 2 v Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 v Zn(NO 3 ) 2 . PIN IN 66. T cỏc cp oxi hoỏ kh sau: Fe 2+ /Fe , Mg 2+ /Mg , Cu 2+ /Cu v Ag + /Ag , s pin in hoỏ cú th lp c ti a l: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 67. Trong pin điện hoá, sự oxi hoá: A.Ch xy ra cc õm B.Ch xy ra cc dng C.Xy ra cc õm v cc dng D. Khụng xy ra cc õm v cc dng 68. Cp no sau õy xy ra trong pin in húa: A. Zn 2+ + Cu 2+ B. Zn 2+ + Cu C. Cu 2+ + Zn D. Cu + Zn 69. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: 2Cr + 3Cu 2+ 2Cr 3+ + 3 Cu E 0 của pin điện hoá là: A. 0,4V B. 1,08V C. 1,25V D. 2,5V 70. Biết E 0 của Cu 2+ /Cu = +0,34V; E 0 của Cr 3+ /Cr = -0,74VPhản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: 2Au 3+ + 3Ni 2Au + 3Ni 2+ . E 0 của pin điện hoá là: A. 3,75V B. 2,25V C. 1,75V D. 1,25V 71. Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng hoá học nào xảy ra ở điện cực âm ? A. Cu Cu 2+ + 2e B. Cu 2+ + 2e Cu C. Zn 2+ + 2e Zn D. Zn Zn 2+ + 2e 72. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các A. ion B. electrron C. Nguyên tử kim loại D. Phân tử nớc 73. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu - Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi thế nào ? A.Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần B. Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần C. Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần D. Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần 74. Cho biết E 0 của Ag + /Ag = +0,8 V và E 0 của Hg 2+ /Hg = + 0,85V. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra đ- ợc? A.Hg + Ag + Hg 2+ + Ag B. Hg 2+ + Ag Hg + Ag + C.Hg 2+ + Ag + Hg + Ag D. Hg + Ag Hg 2+ + Ag + 75. KA09 - Cho sut in ng chun ca cỏc pin in húa: Zn-Cu l 1,1 V; Cu-Ag l 0,46 V. Bit th in cc chun 0 / 0,8 Ag Ag E V + = + . Th din cc chun 2 0 /Zn Zn E + v 2 0 /Cu Cu E + cú giỏ tr ln lt l A. +1,56 V v +0,64 V B. 1,46 V v 0,34 V C. 0,76 V v + 0,34 V D. 1,56 V v +0,64 V S IN PHN 76. Trong quá trình điện phân CaCl 2 nóng chảy , ở anot xảy ra pứ: A. Oxi hoá ion clorua B. Khử ion clorua C. Khử ion canxi D. Oxi hoá ion canxi 77. in phõn dd hn hp HCl, NaCl vi in cc tr, mng ngn xp. Hi trong quỏ trỡnh in phõn pH ca dd th no ? A. Khụng thay i B. Tng lờn C. Gim xung D. Kt qu khỏc 78. Để điều chế kim loại Na, ngời ta có thể thực hiện pứ: A. Điện phân dd NaOH B. Điện phân nóng chảy NaOH C. Cho Al tác dụng với Na 2 O ở nhiệt độ cao D. Cho K vào dd NaCl ,K mạnh hơn Na sẽ đẩy Na ra khỏi dd NaCl 79. Trờng hợp nào ion Na + không tồn tại tự do(linh động), nếu ta thực hiện các pứ hoá học sau? 5 A. NaOH tác dụng với HCl B. NaOH tác dụng với dd CuCl 2 C. Nung nóng dung dịch NaHCO 3 D. Điện phân NaOH nóng chảy 80. Điện phân dd NaCl có màng ngăn ,ở catot thu đợc: A. Na B. H 2 C. Cl 2 D. NaOH và H 2 81. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9 g muối clorua của 1 kim loại đợc 0,48g kim loại ở catot. Kim loại đã cho là: A. Zn B. Mg C. Na D. Ca 82. Khi in phõn dd mui, giỏ tr pH khu vc gn mt in cc tng lờn. Dd mui em in phõn l : A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. KCl D. K 2 SO 4 83. iu ch c 1,08g Ag cn pdd AgNO 3 trong thi gian bao lõu vi cng dũng in l 5,36 A. A. 20 phỳt B. 30 phỳt C. 60 phỳt D. Kt qu khỏc. 84. Khi điện phân dd muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu đợc 1,08 gam bạc ở cực âm. Cờng độ dòng điện là: A. 1,6 A B. 1,8 A C. 16A D. 18A 85. Điện phân dd CuSO 4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cờng độ I= 0,5 A trong thời gian 1930 giây thì khối lợng đồng và thể tích khí O 2 sinh ra(ở đktc) là: A. 0,32 gvà 0,112 lít B. 0,32g và 0,056 lít C. 0,64g và 0,056 lít D. 1,28g và 0,224 lít 86. Điện phân dd muối MCl n với điện cực trơ thấy ở catot thu đợc 16 g kim loại M thì ở anot thu đợc 5,6 lít khí (đktc) . Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn 87. Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại kiềm, ngời ta thu đợc 0,896 lít khí (đktc) ở một điện cực và 3,12 g kim loại kiềm ở điện cực còn lại.Công thức hoá học của mui là: A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbCl 88. Ngời ta điện phân muối clorua của 1 kim loại ở trạng thái nóng chảy . Sau một thời gian , ở catot sinh ra 8 gam kim loại , ở anot giải phóng 4,48lít khí (đktc).Công thức của mui là: A. MgCl 2 B. NaCl C. CaCl 2 D. KCl 89. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hh X thu đợc 3,36 lít khí (đktc) ở anot và mgam kim loại ở catot.Trị số của m là: A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 9,725 g N MềN KIM LOI 90. Trng hp no sau õy xy ra n mũn hoỏ hc: A. mt vt bng gang ngoi khụng khớ m B. Ngõm Zn trong dung dch H 2 SO 4 lóng cú vi git dung dch CuSO 4 C. Thit b bng thộp ca nh mỏy sn xut NaOH, Cl 2 , tip xỳc vi Cl 2 D. Tụn lp nh xõy sỏt, tip xỳc vi khụng khớ m. 91. Cú cỏc cp kim loi sau tip xỳc vi nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe lõu trong khụng khớ m . Cp m st b n mũn l A. Chi cú cp Al-Fe ; B. Chi cú cp Zn-Fe ; C. Chi cú cp Sn-Fe ; D. Cp Sn-Fe v Cu-Fe 92. n mũn in hoỏ v n mũn hoỏ hc khỏc nhau im A. Kim loi b phỏ hu B. Cú s to dũng in C. Kim loi cú tớnh kh b n mũn D. Cú s to dũng in ng thi kim loi cú tớnh kh mnh hn b n mũn 93. Trong ng c t trong cỏc chi tit bng thộp b mũn l do A. n mũn c hc B. n mũn in hoỏ C. n mũn hoỏ hc D. n mũn hoỏ hc v n mũn c hc 94. Ngi ta trỏng mt lp Zn lờn cỏc tm tụn bng thộp , ng dn nc bng thộp vỡ A. Zn cú tớnh kh mnh hn st nờn b n mũn trc , thộp c bo v . B. Lp Zn cú mu trng bc rt p C. Zn khi b oxi hoỏ to lp ZnO cú tỏc dng bo v D. Zn to mt lp ph cỏch li thộp vi mụi trng 95. KA09 - Cho cỏc hp kim sau: Cu-Fe (I); Zn Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tip xỳc vi dung dch cht in li thỡ cỏc hp kim m trong ú Fe u b n mũn trc l: A. I, II v III. B. I, II v IV. C. I, III v IV. D. II, III v IV. IU CH KIM LOI 6 96. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. Dùng chất oxi hoá thích hợp hay dòng điện để oxi hoá các hợp chất của kim loại nhằm tạo kim loại tơng ứng B. Dùng phơng pháp nhiệt luyện hay thuỷ luyện để điều chế kim loại đứng sau nhôm trng dãy thế điện hoá C. Dùng phơng pháp điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại Mg,Al, cũng nh các kim loại kiềm , kiềm thổ D. Dùng chất khử thích hợp hay dòng điện để khử hợp chất của kim loại 97. Kim loi no sau õy ch cú th iu ch bng phng phỏp in phõn: A. Cu B. Mg C. Ag D. Fe 98. T dung dch mui AgNO 3 iu ch Ag ta dựng phng phỏp A.thu luyn B. nhit phõn. C.in phõn dung dch D. c A,B,C 99. Nhng kim loi no sau õy cú th iu ch c t Oxit bng phng phỏp nhit luyn nh cht kh CO: A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca 100. Những kim loại nào sau đây có thể đợc điều chế từ ôxít bằng phơng pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A. Ni , Cu , Ca B . Zn , Mg , Fe C. Fe , Mn , Ni D. Fe , Al , Cu 101. Những kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phơng pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng ? A. Fe , Al , Cu B. Al , Mg , K C. Na, Mn ,Ni D. Ni,Cu, Ca 102. Phát biểu nào sau đây không đúng? A: Kim loại Na đợc điều chế từ NaCl nc điện phân B: Kim loại Mg đợc điều chế từ MgO bằng chất khử CO ở t 0 cao C: Kim loại Al đợc điều chế từ Al 2 O 3 bằng điện phân nóng chảy D: Kim loại Fe đợc điều chế từ Fe 2 O 3 bằng chất khử CO ở t 0 cao. 103. Dùng khí H 2 , CO để khử ion kim loại trong oxit là phơng pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây: A. Mg B. Al C. Fe D. Ag 104. Thổi 1 lợng hh khí CO và H 2 d đi chậm qua một hh nung nóng gồm Al 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Kết quả thu đợc chất rắn gồm : A. Cu, Fe, Al 2 O 3 B. Cu, FeO, Al C. Cu, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 D. Cu, Fe, Al 105. Hh bt gm FeO, CuO, MgO, Al 2 O 3 , Dựng CO d kh hon ton hh trờn nhit cao. Hh rn thu c l: A. Fe, Cu, MgO, Al B. Fe, Cu, Mg, Al 2 O 3 C. Fe, Cu, MgO, Al 2 O 3 D. Fe, Cu, Mg, Al 106. Nhng kim loi no sau õy cú th c iu ch t oxit, bng phng phỏp nhit luyn nh cht kh CO A. Fe, Ag, Al B. Pb, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ba, Cu, Ca 107. Khi cho lung khớ hiro (cú d ) i qua ng nghim cha Al 2 O 3 , FeO, CuO , MgO nung núng , n khi phn ng xy ra hon ton . Cht rn cũn li trong ng nghim gm : A. Al , Fe , Cu , Mg B. Al 2 O 3 , Fe , Cu , MgO C. Al 2 O 3 , Fe , Cu , Mg D. Al , Fe , Cu , MgO 108. Khi cho lung khớ hiro ( d) i qua ng s cha Al 2 O 3 , FeO , CuO , nunng núng , n khi phn ng xy ra hon ton . Cht rn no cũn li trong ng nghim ? A . Al, Fe, CuO . B. Al, Fe, Cu ; C. Fe, Cu , Al 2 O 3 , D. Fe, CuO, Al 2 O 3 109. KA09 - Dóy cỏc kim loi u cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch mui ca chỳng l: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. 110. Từ dd MgCl 2 ta có thể điều chế Mg bằng cách : A. Điện phân dd MgCl 2 B. Cô cạn dd rồi điện phân MgCl 2 nóng chảy C. Dùng Na kim loại để khử ion Mg 2+ trong dd 7 D. Chuyển MgCl 2 thành Mg(OH) 2 rồi thành MgO và khử MgO bằng CO 111. Từ Ca(OH) 2 ngời ta điều chế Ca bằng cách nào trong các cách sau? 1/ Điện phân Ca(OH) 2 nóng chảy 2/ Hoà tan Ca(OH) 2 vào dd HCl sau đó điện phân dd CaCl 2 có màng ngăn 3/ Nhiệt phân Ca(OH) 2 sau đó khử CaO bằng CO hoặc H 2 ở nhiệt độ cao 4/ Hoà tan Ca(OH) 2 vào dd HCl,cô cạn dd rồi đphân CaCl 2 nóng chảy. Cách làm đúng là: A. 1 và 4 B. chỉ có 4 C. 1,3 và 4 D. cả 1,2,3 và 4 112. Có 1 hh dới dạng bột gồm Ag và Cu. Ngời ta loại bỏ đồng trong hh đó bằng cách: 1/ Cho hh này vào dd AgNO 3 d, Cu tan hết ,sau đó lọc lấy Ag 2/ Cho hh này vào dd HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag 3/ Đun nóng hh trong oxi d, sau đó cho hh sản phẩm vào dd HCl, Ag không tan, ta lọc lấy Ag 4/ Cho hh này vào dd HNO 3 ,Cu tan, Ag không tan ta lọc lấy Ag. Cách làm đúng là: A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. cả 1,2,3,4 113. Cho 6,72 lớt H2 (kc) i qua ng ng 32 gam CuO nung núng thu c cht rn A. Th tớch dd HCl tỏc dng ht vi A l A. 0,2 lớt B. 0,1 lớt C. 0,3 lớt D. 0,01 lớt 114. Để khử hoàn toàn 46.4g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng 0.8 mol khí CO Lợng sắt sinh ra là: A. 25.2g B. 28g C. 33.6g D. 16g 115. Dựng khớ CO kh hon ton n kim loi mt hn hp gm CuO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 thy cú 4,48 lớt CO 2 (ktc) thoỏt ra.Th tớch khớ CO (ktc) ó tham gia phn ng l A 2,24 lớt. B 4,48 lớt. C. 1,12 lớt. D 3,36 lớt 116. KA09 - Cho lung khớ CO (d) i qua 9,1 gam hn hp gm CuO v Al 2 O 3 nung núng n khi phn ng hon ton, thu c 8,3 gam cht rn. Khi lng CuO cú trong hn hp ban u l A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. 117. Thi mt lung khớ CO qua ng s ng mg hn hp Al 2 O 3 , MgO, FeO,CuO nung núng. Khớ thoỏt ra c sc vo nc vụi trong d, thu c 15g kt ta trng, sau phn ng cht rn trong ng s cú khi lng 200g. Tớnh m? A. 202,4g B. 217,4g C. 219,8g D.Kt qu khỏc 8 . TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit loại1 (HCl, H 2 SO 4 l) 1. Cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất hòa tan hết là: . II, III v IV. IU CH KIM LOI 6 96. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. Dùng chất oxi hoá thích hợp hay dòng điện để oxi hoá các hợp chất của kim loại nhằm tạo kim loại tơng ứng B. Dùng. lít Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit loại 2( H 2 SO 4đ, HNO 3 ) 17. Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO 3 loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là: A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag 18. Nhóm kim loại