Trờng THCS Trn Hng o Lớp : 8C đề kiểm tra 45 Tiết 41 Họ và tên: Môn: Ngữ văn Đề : l Điểm Lời phê của thầy, cô giáo A- Trắc nghiệm (2đ ): Câu 1(1đ ): Chọn đáp án đúng nhất rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời 1.1- Các tác phẩm truyện kí Việt Nam: Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc, Tắt đèn đợc sáng tác vào thời gian nào? A- 1930- 1945 B- 1945- 1975 C- 1945- 1965 D- 1930- 1935 1.2- Câu văn sau đây thể hiện điều gì? Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. A- Ông giáo đã ngẫm nghĩ, hiểu ra bản chất cuộc đời và con ngời. B- Tâm trạng đau buồn của ông giáo khi hay tin Lão Hạc qua đời. C- Ông giáo buồn vì cuộc đời những con ngời tốt đẹp nh Lão Hạc lại phải chết đau khổ. D- Ông giáo đã nhận ra rằng: Con ngời dù có tốt đẹp đến đâu cũng không giữ nổi mình trong khi khốn khó. Câu 2(1đ ): Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có đợc những nhận định chính xác về nội dung của các văn bản truyện kí đã học. A Nối B 1. Tôi đi học 1 A- Tình cảnh đáng thơng của một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho ngời mẹ bất hạnh 2. Trong lòng mẹ 2 B- Nói về tình cảnh một ngời nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã vùng lên. 3. Tức nớc vỡ bờ 3 C- Nói về một ông lão nông dân bị đói đã tự tử bằng bả chó 4. Lão Hạc 4 D- Nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở trong lòng một em nhỏ trong ngày đầu tiên đến trờng E- Tình yêu thơng giữa những con ngời nghèo khổ A- Tự luận ( 8đ ): Câu 1: Trình bày điểm chung về đề tài của dòng văn học hiện thực 1930- 1945 ( 1đ ) Câu 2: Gii thớch ngn gn nhan đoạn trích Tức nớc vỡ bờ? ( 2đ ) Câu 3: Cái chết của nhân vật Lão Hạc gợi cho em những suy nghĩ gì? ( 5đ ) Bài làm Trờng THCS Trn Hng o Lớp : 8C đề kiểm tra 45 Tiết 41 Họ và tên: Môn: Ngữ văn Đề : chn Điểm Lời phê của thầy, cô giáo A- Trắc nghiệm (2đ ): Câu 1(1đ ): Chọn đáp án đúng nhất rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời 1.1- Dòng nào nói chính xác nhất nội dung, t tởng của câu văn sau? Một ngời đau chân có bao giờ quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? A- Suy nghĩ của ông giáo về số phận của con ngời. B- Suy nghĩ của ông giáo về tình yêu thơng giữa con ngời với con ngời trong thời điểm khốn khó C- Suy nghĩ của ông giáo về nhận thức hạn hẹp của ngời nông dân. D- Suy nghĩ của ông giáo về nhân cách của Lão Hạc. 1.2- Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản: Những ngày thơ ấu, Lão Hạc, Tắt đèn A-Giá trị hiện thực C- Cả A và B đều sai B- Giá trị nhân đạo D- Cả A và B đều đúng Câu 2 (1đ ): Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có đợc những nhận định chính xác về nội dung của các văn bản truyện kí đã học. A Nối B 1. Tôi đi học 1 A- Nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở trong lòng một em nhỏ trong ngày đầu tiên đến trờng 2. Trong lòng mẹ 2 B- Tình yêu thơng giữa những con ngời nghèo khổ 3. Tức nớc vỡ bờ 3 C- Nói về một ông lão nông dân bị đói đã tự tử bằng bả chó 4. Lão Hạc 4 D- Tình cảnh đáng thơng của một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho ngời mẹ bất hạnh E- Nói về tình cảnh một ngời nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã vùng lên B. Tự luận ( 8đ ): Câu 1: Trình bày điểm chung về đề tài của dòng văn học hiện thực 1930- 1945 ( 1đ ) Câu 2: Gii thớch ngn gn nhan đoạn trích Tức nớc vỡ bờ? ( 2đ ) Câu 3: Qua nhân vật Chị Dậu em có suy nghĩ gì về ngời phụ nữ trớc cách mạng tháng 8- 1945 ( 5đ ) Bài làm P N V BIU IM KIM TRA NG VN- TIT 41 Phn 1. Trc nghim: Cõu 1: mi ý ỳng 0.5 im; cõu 2: mi ý ỳng 0.25 im. l : chn: Cõu 1.1 : A Cõu 1.1 : C Cõu 1.2 : C Cõu 1.2 : D Cõu 2 : 1 D, 2 A, 3 B, 4 C. Cõu 2 : 1 A, 2 D, 3 E, 4 C Phn 2. T lun: Cõu 1: im chung v ti ca dũng vn hc hin thc 1930-1945 l tp trung miờu t ni thng kh ca nhng s phn b xó hi TD na PK vựi dp, ng thi vch trn bn cht xu xa ca giai cp thng tr trong XH c.(1 ) Cõu 2 : Tc nc v b l cõu núi dõn gian thng dựng núi v tỡnh hung b chốn ộp, ố nộn quỏ mc thỡ ngi ta s tri dy ( ngha en: nc y trn thỡ b ờ s b v ). Trong vn bn ch Du dự ó c nhn nhn nhng b cai l mng m, ỏnh p, tc quỏ khụng chu c ch ó vựng lờn chng tr.(1.5 ) Cỏch t tờn chng rt phự hp vi tỡnh hung truyn. ng thi phn ỏnh qui lut cuc sng: Cú ỏp bc cú u tranh.(0.5 ) Cõu 3 :Cn tr li mt s ý sau: l: - Lão Hạc là một nông dân nghèo lương thiện, giàu tình cảm. Lẽ ra lão phải được sống một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhưng cái nghèo, cái đói đã khiến cuộc đời lão trở nên bế tắc, không lối thoát. Lão chọn cái chết như là một cách giải thoát cho kiếp sống cơ cực của mình. - Qua cái chết của lão ta cũng thấy được phẩm chất tốt đẹp của lão( hết lòng yêu thương con “không muốn ăn lạm phần đất dành cho con”, lòng tự trọng” không muốn làm phiền người khác” không muốn ”nối gót Binh Tư” như lúc đầu ông giáo nghĩ, trả món nợ với con Vàng ) - Cái chết của lão cũng là lời tố cáo xã hội TD nửa PK đã đưa đẩy người nông dân vào bước đường cùng không lối thoát, khiến họ phải tìm đến cái chết. * Đề chẵn: - Người phụ nữ trước cách mạng tháng Tám 1945 đa số có phẩm chất tốt đẹp (cần cù, chịu khó làm ăn, hết lòng thương yêu chồng con). Họ luôn ý thức về thân phận thấp kém của mình trong xã hội bấy giờ. - Bình thường, họ biết nhẫn nhịn nhưng khi bị áp bức, đè nén quá mức họ sẽ vùng lên phán kháng bằng tất cả sức mạnh của mình: “ Thà ngồi tù, chứ để chúng làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được”. - Qua nhân vật chị Dậu ta thấy được phụ nữ trước cách mạng vừa là những người hiền lành nhưng cũng rất mạnh mẽ. Họ sẽ là lực lượng đông đảo góp phần vào thắng lợi của nhân dân ta trong phong trào đấu tranh giành độc lập. Ý 1: 1 đ, ý 2 và 3 mỗi ý 1.5 đ. Điểm còn lại dành cho sự sáng tạo và cách trình bày của học sinh./. . Trờng THCS Trn Hng o Lớp : 8C đề kiểm tra 45 Tiết 41 Họ và tên: Môn: Ngữ văn Đề : l Điểm Lời phê của thầy, cô giáo A- Trắc nghiệm (2 đ ): Câu 1(1 đ ): Chọn đáp án đúng nhất rồi khoanh. nghèo khổ A- Tự luận ( 8 ): Câu 1: Trình bày điểm chung về đề tài của dòng văn học hiện thực 1930- 1945 ( 1đ ) Câu 2: Gii thớch ngn gn nhan đoạn trích Tức nớc vỡ bờ? ( 2đ ) Câu 3: Cái chết. đã vùng lên B. Tự luận ( 8 ): Câu 1: Trình bày điểm chung về đề tài của dòng văn học hiện thực 1930- 1945 ( 1đ ) Câu 2: Gii thớch ngn gn nhan đoạn trích Tức nớc vỡ bờ? ( 2đ ) Câu 3: Qua nhân