ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ Câu 1: Một vật nặng 2kg có vận tốc 4m/s. Khi đó động năng của vật là: A. 10J B. 30J C. 2J D. 16J Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg ở độ cao 30cm. Khi thế năng của vật so với mặt đất là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s 2 . A. 3J. B. 30J C. 0,3J D. 0,2J Câu 3: Một bình khí chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 10 5 Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5 Pa thì nhiệt độ của bình khí là 267 0 C. Nhiệt độ t 1 là: A. 360 0 C B. 37 0 C C. 178 0 C D. 87 0 C Câu 4: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 40 0 C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10 -6 K -1 . A. 0,22mm. B. 4,2mm. C. 3,2mm. D. 2,4mm. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nóng chảy? A. Sự nóng chảy là quá trình chuyển tử thể rắn sang thể lỏng của các chất. B. Mỗi vật rắn tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xách định ứng với một áp suất bên ngoài xác định. C. Với đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng chảy. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc? A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy. C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ đông đặc không đổi. D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài. Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn: A. J/kg.độ B. J/kg C. J D. J/độ Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về những biểu hiện của hiện tượng dính ướt và không dính ướt: A. Khi thành bình bị dính ướt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lõm. B. Khi thành bình không bị dính ướt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lồi. C. Khi giọt chất lỏng nằm trên mặt một vật rắn, nếu mặt vật rắn không bị dính ướt chất lỏng thì giọt chất lỏng có dạng hình cầu hơi bị “bẹp”. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến hiện tượng dính ướt và không dính ướt: A. Làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”. B. Dùng ống nhựa để làm ống dẫn nước. C. Dùng dấy thấm để thấm vết mực loang trên mặt giấy. D. Dúng ống xiphong để chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia. Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương của lực căng mặt ngoài của chất lỏng: A. Theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. B. Theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Theo phương hợp với mặt thoáng một góc 45 0 . D. Theo phương bất kỳ. Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ sộ nở khối β và hệ số nở dài α: A. β = α 3 B. β = α/3 C. β = 3α D. β = 3 α Câu 12: Một bình kín chứa Ooxxy ở nhiệt độ T và áp suất p. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng lên hai lần thì áp suất khối khí tăng: A. ½ B. 2 C. 3/2 D. 4 Câu 13: Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 14: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong biểu thức U Q A∆ = + phải có giá trị: A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q > 0 và A < 0 D. Q < 0 và A < 0 Câu 15: Một thược thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép α = 12.10 -6 K -1 . A. 2,4 mm B. 0,24 mm C. 3,2 mm D. 4,2 mm Câu 16: Chiếc kim khâu bôi mỡ có thể nổi trên mặt nước vì nguyên nhân chủ yếu sau đây: A. Vì lực căng mặt ngoài tác dụng hướng lên cân bằng trọng lượng nó. B. Vì lực đẩy Ácsimet lên kim lớn hơn trọng lượng nó. C. Vì khối lượng kim nhỏ hơn khối lượng nước. D. Vì một nguyên nhân khác. Câu 17: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về đặc tính vật rắn kết tinh: A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng B. Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C. Mỗi chất rắn kết tinh đều có một nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Chất rắn kết tinh không có dạng hình học xác định Câu 18: Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây: A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng và có nhiệt độ nóng chảy xác định B. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng hoặc đẳng hưởng và có nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng hoặc đẳng hưởng và có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hưởng và có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 19: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Cho hệ số nở dài của sắt là α = 12.10 -6 K -1 . Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray đối diện, để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Kích thước của khe hở là: A. 6 mm B. 2,5mm C. 5 mm D. 3,6 mm Câu 20: Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 0 C, độ ẩm tỉ đối là 70%. Hỏi có bao nhiêu hơi nước trong phòng? Cho biết thể tích phòng là 120m 3 Câu 21: Khi nước sôi, mức nước trong nồi giảm dần. Lí do: A. Các phân tử nước bị phân hủy B. Các phân tử nước nằm trong không khí C. Các phân tử nước biến mất D. Các phân tử nước biến đổi thành chất khác Câu 22: Hệ số nở dài và nhiệt của một vật liệu đẳng hướng là α ở 0 0 C. Hệ số nở khối β của nó ở 0 0 C là A. α 3 B. α C. α 1/3 D. 3α Câu 23: Một khối khí thể tích 52dm 3 nhiệt độ 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 275 dm 3. Nhiệt độ của cuối quá trình là: A. 32 0 C B. 5832 0 C C. 133 0 C D. 130 0 C Câu 24: Một khối khí thể tích 5m 3 , nhiệt độ 298K, áp suất 0,84atm được nung nóng đến nhiệt độ 323, áp suât 0,89atm. Thể tích cuối của khối khí là A. 5,11m 3 B. 12m 3 C. 4m 3 D. 6m 3 Câu 25: Một bong bong thể tích 4,55l ở nhiệt độ 25 0 C khi để vào trong tủ lạng thì thể tích giảm còn 4,016 l. Nhiệt độ trong tủ lạnh là A. 10 0 C B. 5 0 C C. 0 0 C D. -10 0 C Câu 26: Cho 250g Amoniac có nhiệt hóa hơi riêng L=1,4.10 6 J/kg. Nhiệt lượng để hóa hơi là A. 36.10 4 J B. 34.10 4 J C. 33.10 4 J D. 30.10 4 J Câu 27: Cho 600g thủy ngân có nhiệt hóa hơi riêng L=0,3.10 6 J/kg. Nhiệt lượng để hóa hơi là A. 2.10 4 J B. 5.10 4 J C. 7.10 4 J D. 18.10 4 J Câu 28: Cho 3kg chì có nhiệt nóng chảy riêng λ=0,25.10 5 J/kg. Nhiệt nóng chảy là: A. 75000 J B. 85000 J C. 65000 J D. 18.10 4 J Câu 29: Cho 5kg nhôm có nhiệt nóng chảy riêng λ=3,97.10 5 J/kg. Nhiệt nóng chảy là: A. 5000 J B. 8000 J C. 19,85.10 5 J D. 20.10 4 J Câu 30: Cho thanh nhôm ở 10 0 C có chiểu dài 30cm. Hỏi ở 50 0 C thanh nhôm dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm là α=24.10 -6 K -1 A. 0,288mm B. 0,2mm C. 0,6mm D. 0,99mm Câu 31: Cho thanh inva ở 0 0 C có chiểu dài 4m. Hỏi phải nâng nhiệt độ phòng lên bao nhiêu để thanh inva dài thêm 1mm? Biết hệ số nở dài của inva là α=0,9.10 -6 K -1 A. 78 0 C B. 8 0 C C. 278 0 C D. 500 0 C Câu 32: Cho độ ẩm tỉ đối của không khí ở 23 0 C là 70%. Tính độ ẩm tuyện đối? Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 23 0 C ρ=20,06 g/m 3 A. 10 g/m 3 B. 14,02 g/m 3 C. 1 g/m 3 D. 15,02 g/m 3 Câu 33: Cho độ ẩm tỉ đối của không khí ở 20 0 C là 50%. Tính độ ẩm tuyện đối? Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 0 C ρ=17,03 g/m 3 A. 8,515 g/m 3 B. 14 g/m 3 C. 1 g/m 3 D. 1502 g/m 3 Câu 34: Cho khối khí ở thể tích V lít , 27 0 C và 4atm. Sau đó thể tích của khối khi giảm 3l, áp suất 8atm và nhiệt độ 327 0 C. V là A. 10l B. 60l C. 6l D. 5l Câu 35: Cho khối khí ở thể tích 15l , 27 0 C và p atm. Sau đó áp suất của khối khi tăng thêm 3atm, thể tích 5l và nhiệt độ 127 0 C. p là A. 1atm B. 1,5atm C. 5atm D. 10atm Bài tập tự luận: Cho có khối lượng ở nhiệt độ -30 0 C………… Câu 1: Một vật nặng 2kg có vận tốc 4m/s. Khi đó động năng của vật là: A. 10J B. 30J C. 2J D. 16J Đề 1 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nóng chảy? A. Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. B. Mỗi vật rắn tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xách định ứng với một áp suất bên ngoài xác định. C. Với đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng chảy. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc? A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy. C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ đông đặc không đổi. D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài. Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn: A. J/kg.độ B. J/kg C. J D. J/độ Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về những biểu hiện của hiện tượng dính ướt và không dính ướt: A. Khi thành bình bị dính ướt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lõm. B. Khi thành bình không bị dính ướt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lồi. C. Khi giọt chất lỏng nằm trên mặt một vật rắn, nếu mặt vật rắn không bị dính ướt chất lỏng thì giọt chất lỏng có dạng hình cầu hơi bị “bẹp”. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 6: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến hiện tượng dính ướt và không dính ướt: A. Làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”. B. Dùng ống nhựa để làm ống dẫn nước. C. Dùng giấy thấm để thấm vết mực loang trên mặt giấy. D. Dùng ống xiphong để chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia. Câu 7: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong biểu thức U Q A∆ = + phải có giá trị: A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q > 0 và A < 0 D. Q < 0 và A < 0 Câu 8: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép α = 12.10 -6 K -1 . A. 2,4 mm B. 0,24 mm C. 3,2 mm D. 4,2 mm Câu 9: Chiếc kim khâu bôi mỡ có thể nổi trên mặt nước vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây: A. Vì lực căng mặt ngoài tác dụng hướng lên cân bằng trọng lượng nó. B. Vì lực đẩy Ácsimet lên kim lớn hơn trọng lượng nó. C. Vì khối lượng kim nhỏ hơn khối lượng nước. D. Vì một nguyên nhân khác. Câu 10: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về đặc tính vật rắn kết tinh: A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng B. Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C. Mỗi chất rắn kết tinh đều có một nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Chất rắn kết tinh không có dạng hình học xác định Câu 11: Hệ số nở dài và nhiệt của một vật liệu đẳng hướng là α ở 0 0 C. Hệ số nở khối β của nó ở 0 0 C là A. α 3 B. α C. α 1/3 D. 3α Câu 12: Cho khối khí ở thể tích 15l, 27 0 C và p atm. Sau đó áp suất của khối khi tăng thêm 3atm, thể tích 5l và nhiệt độ 127 0 C. p là A. 1atm B. 1,5atm C. 5atm D. 10atm Câu 13: Cho độ ẩm tỉ đối của không khí ở 20 0 C là 50%. Tính độ ẩm tuyệt đối? Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 0 C ρ=17,03 g/m 3 A. 8,515 g/m 3 B. 14 g/m 3 C. 1 g/m 3 D. 1502 g/m 3 Câu 14: Một khối khí thể tích 52dm 3 , nhiệt độ 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 275 dm 3. Nhiệt độ của cuối quá trình là: A. 32 0 C B. 5832 0 C C. 133 0 C D. 130 0 C Câu 15: Cho 5kg nhôm có nhiệt nóng chảy riêng λ = 3,97.10 5 J/kg. Nhiệt nóng chảy là: A. 5000 J B. 8000 J C. 19,85.10 5 J D. 20.10 4 J Câu 16: Cho 600g thủy ngân có nhiệt hóa hơi riêng L = 0,3.10 6 J/kg. Nhiệt lượng để hóa hơi là A. 2.10 4 J B. 5.10 4 J C. 7.10 4 J D. 18.10 4 J Câu 17: Một bong bóng thể tích 4,55l ở nhiệt độ 25 0 C khi để vào trong tủ lạnh thì thể tích còn 4,016 l. Coi áp suất không đổi. Nhiệt độ trong tủ lạnh là A. 10 0 C B. 5 0 C C. 0 0 C D. -10 0 C Câu 18: Hệ số nở dài và nhiệt của một vật liệu đẳng hướng là α ở 0 0 C. Hệ số nở khối β của nó ở 0 0 C là A. α 3 B. α C. α 1/3 D. 3α Câu 19: Cho thanh inva ở 0 0 C có chiều dài 4m. Hỏi phải nâng nhiệt độ phòng lên bao nhiêu để thanh inva dài thêm 1mm? Biết hệ số nở dài của inva là α = 0,9.10 -6 K -1 A. 78 0 C B. 8 0 C C. 278 0 C D. 500 0 C Câu 20: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Cho hệ số nở dài của sắt là α = 12.10 -6 K -1 . Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray đối diện, để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Kích thước của khe hở là: A. 6 mm B. 2,5mm C. 5 mm D. 3,6 mm Tự luận( 3 điểm ): Tính nhiệt lượng cần cung cấp 2kg nước đá ở -10 0 C đến 40 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.10 3 J/kg. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đề 2 Câu 1: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong biểu thức U Q A ∆ = + phải có giá trị: A. Q > 0 và A < 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q < 0 và A > 0 D. Q < 0 và A < 0 Câu 2: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 40 0 C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10 -6 K -1 . A. 0,22mm. B. 4,2mm. C. 3,2mm. D. 2,4mm. Câu 3: Chiếc kim khâu bôi mỡ có thể nổi trên mặt nước vì nguyên nhân chủ yếu sau đây: A. Vì lực đẩy Ácsimet lên kim lớn hơn trọng lượng nó. B. Vì lực căng mặt ngoài tác dụng hướng lên cân bằng trọng lượng nó. C. Vì khối lượng kim nhỏ hơn khối lượng nước. D. Vì một nguyên nhân khác. Câu 4: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về đặc tính vật rắn kết tinh: A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng B. Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C. Chất rắn kết tinh không có dạng hình học xác định D. Mỗi chất rắn kết tinh đều có một nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 5: Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây: A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng và có nhiệt độ nóng chảy xác định B. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng hoặc đẳng hưởng và có nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng hoặc đẳng hưởng và có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hưởng và có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 6: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn: A. J/kg.độ B. J/độ C. J D. J/kg Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về những biểu hiện của hiện tượng dính ướt và không dính ướt: A. Khi thành bình bị dính ướt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lõm. B. Khi thành bình không bị dính ướt chất lỏng thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình có dạng mặt khum lồi. C. Khi giọt chất lỏng nằm trên mặt một vật rắn, nếu mặt vật rắn không bị dính ướt chất lỏng thì giọt chất lỏng có dạng hình cầu hơi bị “bẹp”. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương của lực căng mặt ngoài của chất lỏng: A. Theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. B. Theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Theo phương hợp với mặt thoáng một góc 45 0 . D. Theo phương bất kỳ. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ sộ nở khối β và hệ số nở dài α: A. β = α 3 B. β = α/3 C. β = 3α D. β = 3 α Câu 10: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến hiện tượng dính ướt và không dính ướt: A. Dùng giấy thấm để thấm vết mực loang trên mặt giấy. B. Dùng ống nhựa để làm ống dẫn nước. C. Làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”. D. Dúng ống xiphong để chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia Câu 11: Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 12: Một vật có khối lượng 1kg ở độ cao 30cm. Khi thế năng của vật so với mặt đất là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s 2 . A. 3J. B. 30J C. 0,3J D. 0,2J Câu 13: Một bình khí chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 10 5 Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5 Pa thì nhiệt độ của bình khí là 267 0 C. Nhiệt độ t 1 là: A. 360 0 C B. 37 0 C C. 178 0 C D. 87 0 C Câu 14: Cho khối khí ở thể tích V lít , 27 0 C và 4atm. Sau đó thể tích của khối khi giảm đi 3l, áp suất 8atm và nhiệt độ 327 0 C. V là A. 10l B. 60l C. 6l D. 5l Câu 15: Cho độ ẩm tỉ đối của không khí ở 23 0 C là 70%. Tính độ ẩm tuyệt đối? Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 23 0 C ρ=20,06 g/m 3 A. 10 g/m 3 B. 14,02 g/m 3 C. 1 g/m 3 D. 15,02 g/m 3 Câu 16: Cho thanh nhôm ở 10 0 C có chiều dài 30cm. Hỏi ở 50 0 C thanh nhôm dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm là α=24.10 -6 K -1 A. 0,288mm B. 0,2mm C. 0,6mm D. 0,99mm Câu 17: Cho 3kg chì có nhiệt nóng chảy riêng λ = 0,25.10 5 J/kg. Nhiệt nóng chảy là: A. 75000 J B. 85000 J C. 65000 J D. 18.10 4 J Câu 18: Cho 250g Amoniac có nhiệt hóa hơi riêng L = 1,4.10 6 J/kg. Nhiệt lượng để hóa hơi là A. 36.10 4 J B. 34.10 4 J C. 33.10 4 J D. 30.10 4 J Câu 19: Một khối khí thể tích 52dm 3 , nhiệt độ 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 275dm 3. Nhiệt độ của cuối quá trình là: A. 32 0 C B. 130 0 C C. 133 0 C D. 5832 0 C Câu 20: Một khối khí thể tích 5m 3 , nhiệt độ 298K, áp suất 0,84atm được nung nóng đến nhiệt độ 323 0 C, áp suất 0,89atm. Thể tích cuối của khối khí là A. 5,11m 3 B. 12m 3 C. 4m 3 D. 6m 3 Tự luận( 3 điểm ): Tính nhiệt lượng cần cung cấp 5kg nước đá ở 0 0 C biến thành hơi ở 100 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.10 3 J/kg và nhiệt hóa hơi riêng của nước đá là 2,26.10 6 J/kg. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đáp án Đề 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B B D B A C B A D D A A D C D D D C D Tự luận: Tóm tắt m = 5kg c 1 = 1800 J/kg c 2 =4200 J/kg t 1 =-10 0 C t 2 =0 0 C t 3 =40 0 C λ=334.10 4 J/kg Q? Nhiệt lượng để đưa nước đá từ -10 0 C lên 0 0 C Q 1 = cm∆t = 1800.2.10 = 36000J Nhiệt lượng để nước đá nóng chảy ở 0 0 C Q 2 = λm = 334.10 3 .2 = 668000J Nhiệt lượng để đưa nước từ 0 0 C tới 40 0 C Q 3 = cm∆t = 4200.2.40 = 336000J Vậy nhiệt để đưa tử -10 0 C tới 40 0 Q = Q 1 + Q 2 + Q 2 = 36000 + 668000 + 33600 = 104.10 4 J ĐỀ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A B C C D D A C C D A D C B A A B B A Tự luận: Tóm tắt m = 2kg c 1 =4200 J/kg t 1 =0 0 C t 2 =100 0 C L=2,26.10 6 J/kg λ=334.10 4 J/kg Q? Nhiệt lượng để nước đá nóng chảy ở 0 0 C Q 1 = λm = 334.10 3 .5 = 1670000J Nhiệt lượng để đưa nước tử 0 0 C tới 100 0 C Q 2 = cm∆t = 4200.5.100 = 2100000J Nhiệt lượng để hóa hơi nước ở 100 0 C Q 3 = L.m = 2,26.10 4 .5 = 113000 J Vậy nhiệt để đưa tử 0 0 C hóa hơi tại 100 0 Q = Q 1 + Q 2 + Q 3 = 1670000 + 2100000 + 113000 = 3883000J . 0 0 C tới 100 0 C Q 2 = cm∆t = 420 0.5 .100 = 21 00 000J Nhiệt lượng để hóa hơi nước ở 100 0 C Q 3 = L.m = 2, 26 .10 4 .5 = 113000 J Vậy nhiệt để đưa tử 0 0 C hóa hơi tại 100 0 Q = Q 1 + Q 2 + Q 3 . = 336000J Vậy nhiệt để đưa tử -10 0 C tới 40 0 Q = Q 1 + Q 2 + Q 2 = 36000 + 668000 + 33600 = 104 .10 4 J ĐỀ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A B C C D D A C C D A D C. nhiệt hóa hơi riêng L=0,3 .10 6 J/kg. Nhiệt lượng để hóa hơi là A. 2 .10 4 J B. 5 .10 4 J C. 7 .10 4 J D. 18 .10 4 J Câu 28 : Cho 3kg chì có nhiệt nóng chảy riêng λ=0 ,25 .10 5 J/kg. Nhiệt nóng chảy