KTL

29 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KTL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Với xu thế ngày càng phát triển thành tựu kinh tế của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hoàn loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hóa… phát triển. Và tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trưởng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp. Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị , tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. Đối với các nước chậm phát triển như nước ta, tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đang phát triển. Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia, nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Thực tế cho thấy, sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế quá nóng, gây ra lạm phát hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững. Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất 20 – 30 năm) và giải quyết tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP (hay GNP) để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự tăng trưởng ở các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố tác động đến chỉ tiêu quan trọng này ở các nước khác nhau. NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 1 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường Vì vậy nhóm chúng tôi đã chọn đề tài:” Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố xuất nhập khẩu, đầu tư, chỉ số giá tiêu dung, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Việt Nam từ năm 1990 – 2011” PHẦN II: THỰC TRẠNG 1. Nguồn gốc của lý thuyết GDP là giá trị thị trường của tổng cộng tất cả các loại hàng và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nền kinh tế qua một giai đoạn nhất định, là một con số thống kê cho biết tổng mức thu nhập của toàn nền kinh tế quốc dân và tổng chi tiêu trên đầu ra của hàng hóa và dịch vụ. GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế quốc gia. Nói cách khác, GDP mô tả sự vận hành trơn tru của bộ máy kinh tế môt đất nước. Để tính GDP người ta sử dụng rất nhiều các dữ liệu sơ cấp, được tập hợp từ các nguồn thống kê ổn định khác nhau. Mục tiêu của việc tính GDP là tập hợp các thông tin rời rạc lại thành một con số bằng thước đo tiền tệ, ví dụ Đồng Việt Nam (VNĐ) hay đô-la Mỹ (USD), con số nói lên giá trị của tổng thể các hoạt động kinh tế của nền kinh tế trong NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 2 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường một giai đoạn đã cho nào đó (quý, nửa năm hay một năm). Đây là các công việc vất vả và cần sự phối hợp nguồn lực xã hội lớn, dưới sự điều hành của cơ quan chuyên trách.Các số liệu GDP đôi lúc không nhất quán, và trong nhiều trường hợp phải hiệu chỉnh. Có 3 phương pháp tính GDP:  Phương pháp 1: Phương pháp luồng sản phẩm Theo phương pháp luồng sản phẩm, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng và được thể hiện qua phương trình sau: GDP = C + I + X – Z – Te = C + I + G + NX – Te Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội C: Tiêu dùng của hộ gia đình I: Đầu tư của các nhà sản xuất X: Xuất khẩu Z: Nhập khẩu Te: Thuế gián thu NX: Xuất khẩu ròng G: Chi tiêu của Chính phủ Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.  Phương pháp 2: Phương pháp giá trị gia tăng Theo phương pháp giá trị gia tăng, tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị gia tăng của tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của xã hội  Phương pháp 3: Phương pháp thu nhập hay chi phí Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận, và tiền thuê. GDP = W + i + r + R Ký hiệu : W: Tiền lương (wage) i: Tiền lãi (interest) R: Tiền thuê (rent) r: Lợi nhuận Đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội. 2. Lý thuyết đưa các biến độc lập và biến phụ thuộc vào mô hình a. Giá trị xuất khẩu Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ phải di chuyển ra kỏi biên giới của một quốc gia. Các nhân tố tác động: Khi các nhân tố lien quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên. Tỷ giá NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 3 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ), trị giá xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi. Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế: Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, IMF thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa b. Giá trị nhập khẩu Là một trong hai lĩnh vực của hoạt động ngoại thương.Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hang hóa và dịch vụ từ quốc gia khác.Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Đơn vị tính khi thống kê về nhập khẩu thường là đơn vị tiền tệ và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể là đơn vị số lượng hoặc trọng lượng (cái, tấn, vv…) Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu của hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, do đó nhu cầu nhập khẩu giảm đi. M = Ký hiệu: M: kim ngạch (giá trị) nhập khẩu Y: tổng thu nhập quốc dân : giá trị nhập khẩu cơ bản không phụ thuộc vào thu nhập : khuynh hướng nhập khẩu biên Mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu: Mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu của một quốc gia được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. c. Giá trị đầu tư Đầu tư là từ để chỉ việc đem công sức, trí tuệ, tiền bạc làm một việc gì nhằm đem lại kết quả, lợi ích nhất định. Các nhân tố tác động đến đầu tư:  Phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường về sản phẩm mà đầu tư sẽ tạo ra.  Xem xét các yếu tố thuộc về chi phí đầu tư. NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 4 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường  Kỳ vọng đầu tư. d. Chỉ số tiêu dùng (CPI) Là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP). e. Tỷ lệ lạm phát Lạm phát cũng lâu đời như những nền kinh tế thị trường. Đó là kẻ thù kinh tế số một, gây tốn kém và nguy hiểm đến sự phát triển kinh tế của một nước. Giữa lạm phát và GDP có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu lạm phát xảy ra trong nền kinh tế nó sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của GDP đồng thời tác động đến tăng trưởng kinh tế. f. Tổng sản phẩm quôc dân Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product) là toàn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tính bằng tiền mà nền kinh tế của môt nước sản xuất ra bằng chính nguồn lực của mình của mình trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) GNP căn cứ vào nguồn lực (dân số của nước đó ) mà ko phân biệt nguồn lực đó nằm ở đâu. Ví dụ : Người Việt Nam làm việc ở Mỹ thì thu nhập của họ được tính vào GNP của Việt Nam. Còn GDP căn cứ vào lãnh thổ mà không cần biết nguồn lực đó đến từ đâu. 3. Thiết lập mô hình a .Biến phụ thuộc Y : Tổng thu nhập quốc nội GDP của Việt Nam từ 1990 đến 2011 b. Biến độc lập  X 2: Giá trị xuất khẩu (ĐVT:tỷ USD)  X 3: Giá trị nhập khẩu (ĐVT:tỷ USD)  X 4: Giá trị đầu tư (ĐVT:tỷ USD)  X 5: Chỉ số tiêu dùng (ĐVT:% )  X 6: Tỷ lệ lạm phát (ĐVT:% )  X 7: Tổng sản phẩm quốc dân (ĐVT:% ) c. Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu Dữ liệu Nguồn số liệu từ Niên giám Thống Kê 2011, Tổng cục thống kê, NXB Thống Kê. Và số liệu từ trang web (tài liệu tham khảo). Thu thập dữ liệu Khảo sát dựa trên 22 năm được lựa chọn trong niên giám thống kê. Nhóm nhận thấy không gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ tin tưởng để xây dựng các mô hình thống kê. d. Mô hình tổng thể Y = β 1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + β 4 X 4i + β 5 X 5i + β 6 X 6i +β 7 X 7i + U i e. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 5 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường  β 2 dương : Khi giá trị xuất khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước GDP tăng.  β 3 âm : Khi giá trị nhập khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước GDP giảm. Do khi tính GDP, hàng hóa nhập khẩu không nằm trong sản lượng nội địa.  β 4 dương : Khi đầu tư tăng sẽ dẫn đến giá trị tổng thu nhập trong nước GDP tăng  β 5 dương : Khi chỉ số giá tiêu dùng tăng sẽ dẫn đến giá trị tổng thu nhập trong nước GDP tăng  β 6 âm : Khi tỷ lệ lạm phát tăng sẽ dẫn đến giá trị tổng thu nhập trong nước GDP giảm.  β 7 dương : Khi tổng sản phẩm quốc dân tăng sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước GDP tăng. 4. Phân tích dữ liệu a. Bảng dữ liệu NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 6 Năm Y X2 X3 X4 X5 X6 X7 1990 15.5 2.9 3.8 3.2 67.1 36.311 2.34 1991 16.9 3.1 4.3 3.6 67.5 81.817 2.59 1992 17 3.5 4.8 4.3 17.5 37.705 2.58 1993 17.4 3.9 5.2 4.9 5.2 8.379 2.85 1994 18.7 4.3 5.9 5.8 14.4 9.483 3.29 1995 19.8 4.7 6.8 6.4 12.7 10.926 3.45 1996 21.7 5.1 7 6.7 4.5 5.593 3.65 1997 22.9 5.3 7.5 7.2 3.6 3.095 3.63 1998 27.2 7.3 11.1 8.7 9.2 8.11 3.97 1999 31.4 8.9 11.2 10.8 0.1 4.108 4.19 2000 36.1 9.4 11.5 11.7 0.6 -1.706 4.43 2001 40 11.6 11.6 13.2 0.8 -0.31 4.83 2002 44.2 14.5 15.6 15.1 4 4.079 5.03 2003 48.4 15 16.1 17 3 3.303 5.18 2004 53.6 16.5 19.3 19.9 9.5 7.895 5.55 2005 56.3 17 21.2 20.8 8.4 8.394 6.23 2006 58 18.7 22.4 21.9 6.6 7.503 7.01 2007 59.1 19.1 23.7 23.2 12.6 8.349 7.33 2008 63.1 21.4 25.3 25.6 19.89 23.115 7.54 2009 65.4 23.2 26.9 26.9 6.52 6.717 8.23 2010 66.7 24.4 27.8 28.5 11.75 12 9.12 2011 68.4 26.1 29.2 30.1 17.1 18.6 9.34 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường b. Thống kê mô tả  Biến Y Tiêu chí Giá trị (tỷ USD) Trung bình 39,44545 Trung vị 38,05 Lớn nhất 68,4 Nhỏ nhất 15,5  Biến X 2 Tiêu chí Giá trị (tỷ USD) Trung bình 12,08636 Trung vị 10,5 Lớn nhất 26,1 Nhỏ nhất 2,9  Biến X 3 Tiêu chí Giá trị (tỷ USD) Trung bình 14,46364 Trung vị 11,55 NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 7 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường Lớn nhất 2,9 Nhỏ nhất 3,8  Biến X 4 Tiêu chí Giá trị (%) Trung bình 14,39091 Trung vị 12,45 Lớn nhất 30,1 Nhỏ nhất 3,2  Biến X 5 Tiêu chí Giá trị (%) Trung bình 13,75273 Trung vị 8,8 Lớn nhất 67,5 Nhỏ nhất 0,1  Biến X 6 Tiêu chí Giá trị (%) Trung bình 13,79391 Trung vị 8,2295 Lớn nhất 81,817 Nhỏ nhất - 1,706  Biến X 7 Tiêu chí Giá trị (%) Trung bình 5,707273 Trung vị 4,63 Lớn nhất 9,34 Nhỏ nhất 2,34 c. Mô hình hồi quy Sử dụng các ước lượng trên, sử dụng mô hình hồi quy bằng Eviews ta có kết quả NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 8 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường : Từ kết quả ước lượng nêu trên, ta thu được hàm hồi quy sau: Y = 17,24022 + 0,868138 X 2i + 0,295465 X 3i + 2,227945 X 4i - 0,001323 X 5i - 0,022530 X 6i – 4,734952 X 7i + U i d. Ý nghĩa của hệ số hồi quy  Đối với β 1 : Khi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, chỉ số tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc nội bằng 0 thì giá trị tổng thu nhập trong nước đạt giá tri nhỏ nhất 17,24022 tỷ USD/năm  Đối với β 2: Khi các giá trị nhập khẩu, đầu tư, chỉ số tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, giá trị xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD thì giá trị tổng thu nhập trong nước tăng (giảm) 0,868138 tỷ USD/năm  Đối với β 3: Khi các giá trị xuất khẩu, đầu tư, chỉ số thiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, giá trị xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD thì giá trị tổng thu nhập trong nước tăng (giảm) 0,295465 tỷ USD/năm  Đối với β 4: Khi các giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, chỉ số tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, giá trị đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ USD thì giá trị tổng thu nhập trong nước tăng (giảm) 2,227945 tỷ USD/năm  Đối với β 5: Khi các giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, chỉ sô giá tiêu dùng tăng (giảm) 1% thì giá trị tổng thu nhập trong nước giảm (tăng) 0,001323 tỷ USD/năm NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 9 Bài tập nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường  Đối với β 6: Khi các giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, chỉ số giá tiêu dùng và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng (giảm) 1% thì giá trị tổng thu nhập trong nước giảm (tăng) 0,022530 tỷ USD/năm  Đối với β 7: Khi các giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát không đổi, tổng sản phẩm quốc dân tăng (giảm) 1% thì giá trị tổng thu nhập trong nước giảm (tăng) 4,734952 tỷ USD/năm e. Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc Dựa vào P_value ta thấy biến độc lập X 2 (giá trị xuất khẩu), X 4 ( Giá trị đầu tư) và biến X 7 (tổng sản phẩm quốc dân) có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y (tổng thu nhập quốc nội). Vì: + P_value ( X 2 ) = 0,2310 < α = 0,3 + P_value ( X 4 ) = 0,0223 < α = 0,3 + P_value ( X 7 ) = 0,0008 < α = 0,3 Các biến độc lập còn lại X 3 (giá trị nhập khẩu), X 5 (chỉ số giá tiêu dùng), X 6 (tỷ lệ lạm phát) không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y (tổng thu nhập quốc nội). Vì: + P_value ( X 3 ) = 0,5966 > α = 0,3 + P_value ( X 5 ) = 0,9767 > α = 0,3 + P_value ( X 6 ) = 0,6182 > α = 0,3  Đối với β 1 : Khi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, chỉ số tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc nội bằng 0 thì giá trị tổng thu nhập trong nước đạt giá tri nhỏ nhất 16,80496 tỷ USD/năm  Đối với β 2: Khi các giá trị nhập khẩu, đầu tư, chỉ số tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, giá trị xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD thì giá trị tổng thu nhập trong nước tăng (giảm) 0,732169 tỷ USD/năm  Đối với β 4: Khi các giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, chỉ số tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, giá trị đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ USD thì giá trị tổng thu nhập trong nước tăng (giảm) 2,365138 tỷ USD/năm  Đối với β 7: Khi các giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, chỉ số giá tiêu dùng và tổng sản phẩm quốc dân không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng (giảm) 1% thì giá trị tổng thu nhập trong nước giảm (tăng) 4,698999 tỷ USD/năm f. Đánh giá sự phù hợp của mô hình Dựa vào Sig F ta thấy mô hình phù hợp. Vì: + Sig F = 0,000000 < α = 0,05 NSVTH: Nhóm 3 – D17KDN1B Trang: 10 123doc.vn

Ngày đăng: 05/03/2013, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan