36 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Phân tích giá trị và chất lượng (4 - MM - 23) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Có hiểu biết về các công nghệ chế tạo, sự lựa chọn các vật liệu và các hiểu biết kỹ thuật khác. Mục đích môn học: Cho thấy tầm quan trọng của chất lượng thiết kế sản xuất qua các phương pháp và công cụ khác nhau : Phân tích giá trị là một phương pháp thiết kế cho phép thỏa mãn tốt nhất khách hàng, dựa trên sự phân tích chức năng (sự phân tích cho phép xác định các chức năng mà sản phẩm cần có). Nó được dùng để phân tích các sản phẩm hoặc quá trình. Chất lượng trong sản xuất : Từ các công cụ kiểm tra đơn giản (dưỡng, Pokayoké ) kiểm soát đến làm chủ thống kê các quá trình (sử dụng thống kê để điều khiển quá trình chế tạo). Việc kiểm tra tiếp nhận cho phép giám sát chất lượng các sản phẩm được cung cấp. Chúng được đặt vào vị trí giữa khách hàng và người cung cấp. Bài giảng : Phân tích Giá trị 1.1. Phân tích chức năng 1.2. Sổ ghi các công việc chức năng 1.3. Phân tích giá trị Chất lượng trong Sản xuất 2.1. Các kiểu kiểm tra khác nhau trong sản xuất 2.2. Những khái niệm thống kê và định luật chuẩn 2.3. Làm chủ thống kê các quá trình và các thẻ kiểm tra Các kiểm tra Tiếp nhận 3.1. Kiểm tra tiếp nhận dựa vào các thuộc tính : kế hoạch kiểm tra đơn gi ản, kiểm tra kép, kiểm tra phức hợp và tiệm tiến. 3.2. Kiểm tra tiếp nhận bằng các phép đo Không có thí nghiệm, tuy nhiên có nghiên cứu ví dụ cho chương 1 và các bài tập cho các chương 2 và 3. Tài liệu tham khảo : Chất lượng trong sản xuất; D.Duret, M.Pillet, Les Editions d’organisation Quản lý chất lượng; Ishikawa, Dunod. 37 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Vibration II (4-PA&M-1) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết Bài giảng 4-MM-5 Mục đích môn học Khám phá các phương pháp đo và phân tích các hiện tượng dao động trong cơ học. Trình bày các ứng dụng thực tế khác nhau, trong đó hoặc sử dụng các dao động hoặc tìm cách tránh chúng. Các ví dụ ứng dụng được chọn tương ứng với chuyên ngành và trình độ của sinh viên. Bài giảng Đo dao động của các hệ thống cơ học 1.1 Capteurs: chuyển vị, gia tốc… 1.2 Máy phát điện kích từ 1.3 Phân tích dao động, chu kì và kiểu dao động riêng (các ví dụ cụ thể trên các kết cấu thực) Sự giảm dao động 2.1 Hệ thống giảm và cô lập giao động, các đặc trưng của chúng (trên cơ sở các vật liệu dẻo, ma sát và chất lỏng) 2.2 Khảo sát tr ường hợp máy công cụ, hệ thống treo của ô tô, máy giặt… Sử dụng các dao động 3.1 Các nguyên tắc công nghệ cho phép phát động một hệ thống cơ học, năng lượng 3.2 Khảo sát các trường hợp; máy đầm bê tông, máy cắt vật liệu … 38 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Hư hỏng và phá hủy II ( 4 - PA&M-2) Thời lượng : 2 học trình Yêu cầu cần biết : Nắm được các khái niệm vật lý, hóa học và cơ học trong 3 năm đầu. Mục đích môn học: Môn học này đưa ra các phương pháp tính toán để hiểu và thấy trước các hiện tượng phá hủy đa dạng của vật liệu, trong các điều kiện thực nghiệm khác nhau. Bài giảng Cơ học đàn hồi tuyến tính của phá hủy 1.1. Phương pháp cổ điển phòng tránh nguy cơ phá hủy do sự lan truyền mạnh các vết nứt. 1.2. Biểu thức của các trường ứng suất và sự chuyển vị ở gần chỗ nứt 1.3. Biểu thức của nhân tố gia tăng ứng suất phụ thuộc vào hình học của cấu trúc nứt và phụ tải Độ bền của vật liệu 2.1. Tính chất tới hạn ở đáy vết nứt 2.2. Độ bền của tổ chức vết nứt 2.3. Các thông số vật lý và cấu trúc vi mô làm biến đổi độ bền 2.4. Các phương pháp đo độ bền Cách tiếp cận năng lượng của phá hủy đột ngột 3.1. Thế năng củ a một tổ chức 3.2. Áp dụng cho một tổ chức nứt gẫy 3.3. Quan hệ giữa G và K Tích phân RICE 4.1. Định nghĩa 4.2. Biến đổi thế năng trong tịnh tiến tiềm ẩn của vết nứt 4.3. Sự bất biến của J 1 đối với chu vi tích phân 4.4. Nhận xét về J 2 4.5. Mở rộng từ J đến tính chất dẻo Phương pháp tính K hoặc G trong tổ chức của vết nứt 5.1. Các phương pháp giải tích 5.2. Các phương pháp số nhờ các phần tử hữu hạn 5.3. Các phương pháp thực nghiệm 5.4. Bản đồ các giá trị K Nghiên cứu cấu tạo dẻo ở gần vết nứt 6.1. Mở đầu 6.2. Trường hợp vật rắn dẻo - đàn hồi lý tưởng với độ đàn hồi hạn chế 6.3. Mô hình Dugale - Barenblatt (ứng suất phẳng) 6.4. Vật rắn dẻo - đàn hồi có khả năng biến cứng Sự lan truyền ổn định các vết nứt và đường cong R 7.1. Nguồn gốc của hiện tượng lan truyền ổn định các vết nứt 7.2. S ự không ổn định của một cấu trúc và đường cong R Áp dụng cơ học phá hủy vào nứt gẫy do mỏi 39 PFIEV- Mộcanique et matộriaux 8.1. Sự lan truyền các vết nứt do mỏi 8.2. Các hiệu ứng trễ do quá tải 8.3. Tính toán tuổi thọ của cấu trúc chịu mỏi Sự lan truyền các vết nứt đang chịu ăn mòn dưới ứng suất và ăn mòn - mỏi 9.1. Ăn mòn dưới ứng suất (CSC) 9.2. Tương tác mỏi - ăn mòn Hỗ trợ bài giảng : Cơ học phá hủy, Bài giảng năm thứ 3 ECP, của Philippe Bompard Tên và e - mail của tác giả Pháp : bompard@mssmat.ecp.fr 40 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Các tính chất của vật liệu tiên tiến II (4-PA&M-3) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Cấu trúc và sức bền vật liệu. Mục đích môn học: Môn học này trình bày lợi ích của vật liệu com-pô-dit trong các ngành công nghiệp quan trọng. Bài giảng : Vật liệu composite Mô tả các vật liệu composite 1.1 Định nghĩa 1.2 Mô tả hình học 1.3 Các hằng số kỹ thuật Ứng xử đàn hồi của sự phân lớp, lý thuyết cổ điển 2.1. Các giả thuyết chung 2.2. Biểu thức của các chuyển vị trong tọa độ phân lớp 2.3. Biểu thức của các biến dạng 2.4. Biểu thức củ a các ứng suất 2.5. Hiệu ứng và các mô men của màng 2.6. Định luật chuyển vị 2.7. Việc sử dụng phương pháp các góc phức hợp 2.8. Phân lớp đối xứng : chuyển vị trong màng và trong uốn Các hiệu ứng cơ nhiệt và cơ ẩm 3.1. Ứng xử nhiệt và phép đo độ ẩm 3.2. Các ứng suất do thay đổi nhiệt độ 3.3. Các ứng suất khi nhi ệt độ thay đổi tuyến tính theo chiều dầy Độ bền cơ của vật liệu composite : tiêu chuẩn tsai 4.1. Sự cần thiết của một tiêu chuẩn bậc 2 4.2. Xác định các thông số của tiêu chuẩn chịu ứng suất phẳng 4.3. Biểu thức của tiêu chuẩn biến dạng 4.4. Ví dụ áp dụng cho cacbon - êpôxi T 300 / 5208 4.5. Biểu thức của tiêu chuẩn Tsai trong tọa độ phân lớp 4.6. Hệ số bền R 4.7. Độ bền của các phân lớp Sự hư hỏng của vật liệu compóite 5.1. Các hiệu ứng bờ 5.2. Sự hư hỏng do nứt ngang và do cán Hỗ trợ bài giảng : Vật liệu composite, bài giảng năm thứ 3, ECP của Philippe BOMPARP Tên và e - mail của tác giả Pháp : bompard@mssmat.ecp.fr . II (4-PA&M-3) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Cấu trúc và sức bền vật liệu. Mục đích môn học: Môn học này trình bày lợi ích của vật liệu com-pô-dit trong các ngành công. các khái niệm vật lý, hóa học và cơ học trong 3 năm đầu. Mục đích môn học: Môn học này đưa ra các phương pháp tính toán để hiểu và thấy trước các hiện tượng phá hủy đa dạng của vật liệu, trong. thống cơ học, năng lượng 3.2 Khảo sát các trường hợp; máy đầm bê tông, máy cắt vật liệu … 38 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Hư hỏng và phá hủy II ( 4 - PA&M-2) Thời lượng : 2 học trình