Giáo trình cơ học vật liệu 2 docx

5 467 1
Giáo trình cơ học vật liệu 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Quản lý sản xuất (4 - TC -3) Thời lượng : 2 học trình Mục đích môn học : Quản lý sản xuất quan tâm đến mọi quyết định cần có để cho một xí nghiệp có thể đưa ra được các sản phẩm hoặc các dịch vụ đáp ứng mong đợi của khách hàng, trong thời hạn mong muốn và giá thành bảo đảm sự tồn tại lâu dài của xí nghiệp. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạ ch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần. Bài giảng : 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Xí nghiệp : Trung tâm sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ /Vị thế đối mặt với thị trường lao động, người bán, người mua và các loại vốn. 1.3. Xí nghiệp : Tác nhân kinh tế / Giá trị gia tăng / Chu trình công nghiệp / Các chỉ số giá thành và hiệu năng. 1.4. Xí nghiệp trong môi trường hiện tại / Sự phát triển thị trường và cạnh tranh / Quốc tế hóa hoạt động kinh tế / Sự đổi mới nhanh sản phẩm / Các hậu quả đối với xí nghiệp. 1.5. Loại hình học các xí nghiệp / loại hình học theo dòng vật chất / Phương thức đáp ứng thị trường / Tính lặp lại của sản xuất / Tổ chức sản phẩm / Quá trình / Bản chất của giá trị gia tăng. 2. Quản lý hàng dự trữ 2.1. Đặt vấ n đề / Giá thành hàng dự trữ / Sự cần thiết của hàng dự trữ / Các chức năng của hàng dự trữ. 2.2. Khía cạnh thông tin của việc quản lý hàng dự trữ 2.3. Quản lý hàng cung ứng / Giới thiệu / Hệ thống các quyết định 2.4. Loại hình học 3. Mô hình quản lý theo thuyết quyết định 3.1. Số lượng kinh tế 3.2. Số lượng kinh tế đư a ra với sự sắp đặt liên tục 3.3. Các mô hình với giá thành thay đổi 4. Tái bổ sung số ngày có phụ cấp bảo hiểm 4.1. Mô hình dựa trên suất dịch vụ / Tính toán suất dịch vụ theo thời gian / Tính toán suất dịch vụ theo sản phẩm. 4.2. Hàng dự trữ với chu chuyển bằng 0 : người buôn bán tạp chí 4.3. Mô hình tái bổ sung với các chức năng Cp, Cr theo thời gian và số lượng mặt hàng. 4.4. Mô hình tái bổ sung với chức năng Cr về số mặt hàng 5. Quản lý kịp thời bắt buộc 5.1. Đặt vấn đề / Các giả thiết / Nghiên cứu tổng quan. 5.2. Thời hạn giao hàng L đã biết / Suất dịch vụ / Tối thiểu hóa giá thành. 5.3. Thời hạn giao hàng biến đổi / Giải pháp phân tích / Mô phỏng 6. Kế hoạch hóa sản xuất 6.1. Nguyên nhân và vai trò của kế hoạch hóa 6.2. Hệ thống kế hoạch hóa 6.3. Hệ thống thứ bậc và sự tích tụ 7. Dự báo yêu cầu 7.1. Chu kì sống của sản phẩm 7.2. Các đặc trưng dự báo 7.3. Kỹ thuật dự báo 7.4. Phân tích chuỗi thời gian : phân tích các dữ liệu 8. Bài toán quy hoạch tuyến tính trong kế hoạch hóa 8.1. Đặt vấn đề 7 PFIEV- Mộcanique et matộriaux 8.2. Mô hình một giai đoạn 8.3. Kế hoạch hóa trong phạm vi cho trước 8.4. Mô hình có tính đến sự thiếu hụt 9. Các phương pháp MRP 9.1. Từ MRPI đến ERP 9.2. Tính toán các yêu cầu 9.3. Các hạn chế của phương pháp MRP 9.4. Tính toán khả năng trong phương pháp MRP 2/ Tính toán phụ tải / Cân đối: phụ tải / năng lực. 10. Kanban và OPT 10.1. Kanban / Nguyên tắc Kanban / Các Kanban trong 3 vùng / Maille Kanban / Kanban chuyển đổ i / Kanban và MRP. 10.2. OPT (Optimized Production Technology) / Khái niệm OPT / Phần mềm OPT / Quản lý các khâu yếu. 11. Khoa học quản lý các dây chuyền cung cấp và hậu cần 11.1. Giới thiệu / Các thành phần của dây chuyền / Các chức năng. 11.2. Phân tích chiến lược / Làm hay thuê làm / Địa phương hóa / Lựa chọn các nhà cung cấp. 11.3. Hệ thống thông tin / EDI / intranet / extranet / SCM và ERP. 12. Tổ chức thực hiện dự án 12.1. Các định nghĩa 12.2. Vấn đề c ơ bản / Thời gian sớm nhất / Thời gian muộn nhất / Thời gian dự trữ. 12.3. Hiển thị/ Giản đồ Gantt / Giới thiệu dự án. 12.4. Pert xác suất / Phương pháp giải tích / Phương pháp mô phỏng 12.5. Tổ chức thực hiện với nguồn lực tiêu hao 12.6. Vấn đề với các nguồn lực tiêu hao / Các phương pháp chuỗi 12.7. Pert chi phí 13. Quản lý các máy móc 13.1. Thích ứng giữ a máy móc và sản phẩm / Năng lực 13.2. Các chỉ tiêu vận hành / Độ tin cậy / Khả năng bảo dưỡng / Khả năng sẵn sàng. 13.3. Các chỉ tiêu về năng suất / Nhịp độ làm việc danh nghĩa / TRS 13.4. Bảo dưỡng và sự tiến triển của nó 13.5. 5S 13.6. Duy trì sản xuất toàn diện (TPM) 13.7. GMAO (Quản lý bảo dưỡng nhờ máy tính) 13.8. Giảm thời gian đưa vào sả n xuất / Lô sản xuất / Phương pháp SMED 13.9. AMDEC / Giới thiệu / Sự hoạt động của một AMDEC. 14. Quản lý xưởng 14.1. Sự lắp đặt máy móc / Dây chuyền sản xuất / Xưởng truyền thống / khâu sản xuất. 14.2. Tổ chức lao động / Tổ chức khoa học lao động / Các mô hình trung gian / Các mô hình mới có. 14.3. Độ linh hoạt và các xưởng linh hoạt / Các định nghĩa / Độ linh hoạt nhờ sức lao độ ng / Độ linh hoạt nhờ thiết bị. 14.4. Sự cân bằng các chuỗi 14.5. Kết quả của dây chuyền mô hình đa dạng 14.6. Phục hồi xưởng truyền thống 14.7. Bố trí theo lôgich 14.8. Bố trí vật lý 15. Tổ chức sản xuất xưởng 15.1. Giới thiệu / Các định nghĩa / Sự khác nhau của vấn đề / Các ký hiệu / Các tiêu chuẩn. 15.2. Các tính ch ất chung 15.3. Các bài toán đối với riêng một máy 15.4. Các bài toán đối với nhiều máy / Flow - shop / Job - shop / Bài toán cho m máy. 16. Chất lượng trong sản xuất 16.1. Giới thiệu / Định nghĩa / Quá trình hình thành chất lượng 16.2. Kiểm soát chất lượng toàn bộ / Đảm bảo chất lượng trong sản xuất. 8 PFIEV- Mộcanique et matộriaux 16.3. Kiểm tra chất lượng 16.4. Đảm bảo chất lượng / Các tiêu chuẩn ISO 9000. 17. Kiểm soát quá trình sản xuất bằng các phương pháp thống kê 17.1. Giới thiệu 17.2. Phiếu kiểm tra 17.3. Giai đoạn phân tích sơ bộ của MSP / Nghiên cứu khả năng của một quá trình 17.4. Lập các phiếu kiểm tra một biện pháp 17.5. Sử dụng phi ếu kiểm tra trong giai đoạn sản xuất 17.6. Giai đoạn cải thiện liên tục 18. Kiểm tra bằng dự phòng 18.1. Kế hoạch dự phòng đơn giản 18.2. Mô hình hóa 18.3. Các tiêu chuẩn chọn mẫu 18.4. Kế hoạch kép và kế hoạch phức hợp 18.5. Kế hoạch tiệm tiến 18.6. Phương thức kiểm soát 19. Sản xu ất đúng hạn nhất và sản xuất đúng hạn 19.1. Sự tiến hóa các hệ sản xuất 19.2. Các quan niệm 19.3. 7 không 19.4. Giảm dự trữ vật liệu 19.5. Giảm dự trữ bán thành phẩm Hỗ trợ bài giảng Bản in sao về quản lý sản xuất, L. Dupont - ENSGI - 1997 Tài liệu tham khảo : A. Courtois, C. Martin - Bonefous, M.Pillet - Quản lý sản xuất - Editions d’organisation Paris, 1995. L. Dupont - Quản lý công nghiệp - Editions Hermes - Paris - 1998. Tên và email của tác giả Pháp : Lionel Dupont, Lionel.Dupont@ensgi.inpg.fr 9 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Hợp đồng, thị trường và các hệ thống chuẩn (4-TC-4) Thời lượng : 1 học trình Mục đích môn học: Cung cấp cho sinh viên các nguyên tắc chung của những quy định trong khuôn khổ các khía cạnh kỹ thuật và kinh tế của hoạt động của người kỹ sư. Làm cho sinh viên cảm nhận được các nguyên tắc này trong sự đa dạng của các hệ thống quy định quốc gia và quốc tế. Bài giảng : Các tiêu chuẩn và hệ thống lớn trong việc chuẩn hóa 1.1 Giới thiệu chung về hệ thống các tiêu chuẩn quốc tế 1.2 Các tiêu chuẩn và sự quản lý chất lượng (môi trường, sản phẩm và quá trình) 1.3 Các hệ thống tiêu chuẩn ở Việt nam. Thị trường. (theo hướng ủy quyền cho các tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước) 2.1 Sự điều tiết cạnh tranh : những quy tắc và thủ tục gọi thầu, các tiêu chuẩn lựa chọn 2.2 Các kiểu thị trường khác nhau : thị trường cung ứng, lao động, thị trường nghiên cứu và dịch vụ Hợp đồng 3.1 Tầm quan trọng và sự đa dạng của các quan hệ hợp đồng. 3.2 Các hệ thống luật pháp của hợp đồng / Hợp đồng Anglo-saxon và việc sử dụng nó trong luật pháp quốc tế. 3.3 Các dạng hợp tác nhà nước - tư nhân và ảnh hưởng của chúng tới thị trường (theo hướng ủy quyền cho các tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước) và các hợp đồng : chuyển nhượng, BOT, PFI vv Hỗ trợ bài giảng : Do các giảng viên đề xuất Các phần về các tiêu chuẩn chuyên môn hóa được tích hợp trong các môn học chuyên ngành khác nhau. Tài liệu tham khảo : Về các tiêu chuẩn: Sussland W.A. ‘’ Người quản lý, chất lượng và các tiêu chuẩn ISO : từ ISO 9000 đến chất lượng chung ‘’. Polytechnique et Universitaires romandes, 1996. Về thị trường chung và hợp đồng: Cần phải giới thiệu tính đa dạng của nội dung và làm cho sinh viên nắm được những cái được thua và các nguyên tắc . Một cuốn sách về các quy định hiện hành của các chuẩn ở Pháp, xem các hội nghị Ponts-Formation. Một cuốn sách giới thiệu các nguyên tắc của hợp đồ ng trong luật của khối nói tiếng Anh. Công bố của NXB Ponts và Chaussees (song ngữ) nói về các kiểu thị trường và các hợp đồng được lập theo sự hợp tác nhà nước - tư nhân, đặc biệt là : ‘’ Sự cấp vốn cho cơ sở hạ tầng chủ yếu và dịch vụ công cộng : Sự hợp tác nhà nước - tư nhân ‘’, 2000. Chuyên môn sâu : Sự cấp kinh phí làm đường (road financing) - Xây dựng, bảo dưỡng, tu sửa. Về luậ t hợp đồng của các nước thuộc khối sử dụng tiếng Anh : Trong tập hợp các sách nhỏ về luật :’’ luật hợp đồng ‘’, tuyển tập Cavendish, các thẻ luật 2001. 10 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Bảo hộ sáng chế (4-TC-5) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : PFIEV năm thứ 3 Mục đích môn học : Giới thiệu những khái niệm về sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp và bằng sáng chế dưới góc độ pháp luật và kỹ thuật, trong khuôn khổ luật quốc tế. Bài giảng : Những đổi mới trong xí nghiệp, quan điểm của người kỹ sư mong muốn bảo hộ sáng chế đối với sự cạnh tranh. Các chứng chỉ và công cụ pháp luật khác nhau mà người sáng chế có quyền sử dụng : các thủ tục phải theo, hiệu lực bảo hộ ở nước của người sáng chế và ở nước ngoài. Các yếu tố của luật quốc tế về việ c thương phẩm hóa các sản phẩm công nghiệp, các khái niệm về an toàn công nghiệp và sự giữ bí mật. Bài giảng này được trình bày bằng cách giới thiệu các ví dụ cụ thể được chọn chủ yếu ở Pháp và ở Việt nam. Hỗ trợ bài giảng : Bản in sao do thầy giáo soạn thảo Tài liệu tham khảo : Sẽ thiết lập theo gợi ý của giáo sư Jacques PEUSCET của ECP Tên và email tiếng Pháp Elisabeth CAMAGNAC, ENPC, campagnac@mail.enpc.fr . hình học các xí nghiệp / loại hình học theo dòng vật chất / Phương thức đáp ứng thị trường / Tính lặp lại của sản xuất / Tổ chức sản phẩm / Quá trình / Bản chất của giá trị gia tăng. 2. Quản. 6 PFIEV- Mộcanique et matộriaux Quản lý sản xuất (4 - TC -3) Thời lượng : 2 học trình Mục đích môn học : Quản lý sản xuất quan tâm đến mọi quyết định cần có để cho một xí nghiệp có. lý hàng dự trữ 2. 1. Đặt vấ n đề / Giá thành hàng dự trữ / Sự cần thiết của hàng dự trữ / Các chức năng của hàng dự trữ. 2. 2. Khía cạnh thông tin của việc quản lý hàng dự trữ 2. 3. Quản lý hàng

Ngày đăng: 10/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan