1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA MT 9

28 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • HDVN

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 3. H­íng dÉn HS lµm bµi.

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

  • III. TiÕn tr×nh d¹y häc.

    • Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶

Nội dung

Ngày soạn: 03/03/2010 Ngày dạy:04/03/2010 lớp 9A. 9B, 9C, 9D. Tiết 7. Vẽ theo mẫu vẽ tợng chân dung ( tợng thạch cao -vẽ hình) I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời. *Kỹ năng:- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỷ lệ các phần chính gần giống mẫu. *Thái độ:- Học sinh thích vẽ tợng chân dung. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh ảnh tợng chân dung. - Mẫu tợng chân dung Nam. - Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học: - trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: giới thiệu một số nét về tợng chân dung + Tợng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc. + Tợng chân dung gồm có tợng đầu, bán thân + Tợng có nhiều chất liệu. GV: cho học sinh kể tên tợng và chất liệu mà học sinh biết. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình a, b, c. GV: giới thiệu mẫu và gợi ý cho học sinh nhận xét về cấu trúc, tỷ lệ các bộ phận; đầu, cổ, đế Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV: gợi ý cách vẽ hình trên bảng GV nhắc học sinh vẽ từ bao quát đến chi tiết. I. Quan sát, nhận xét. - Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu. - Học sinh kể tên tợng và chất liệu. - Học sinh quan sát nhận xét về tợng ở vị trí khác nhau. - Học sinh nhận xét về cấu trúc của t- ợng nh đầu, cổ, đế II. Cách vẽ. - Học sinh quan sát hình minh hoạ và 1 Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh làm bài. GV: gợi ý học sinh vẽ từng bớc một, vẽ từ bao quát đến chi tiết, mỗi vị trí có góc nhàn khác nhau Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập . GV: yêu cầu học sinh nhận xét về; + Bố cục. + Hình vẽ. GV: bổ sung và động viên khuyến khích học sinh. HDVN. - Giờ sau vẽ tiếp (vẽ đậm nhạt) - Su tầm tranh ảnh về tợng chân dung. tự ghi cách vẽ: + Vẽ khung hình bao quát. + Tìm tỷ lệ các bộ phận. + Vẽ nét chính. + Vẽ chi tiết. - Học sinh vẽ bài thực hành. - Học sinh nhận xét theo cách hiểu của mình. Ngày .tháng năm 2009 P.Hiệu trởng Phạm Thế Hiền Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày dạy:11/03/ lớp 9A. /03 lớp 9B, 03/lớp 9C, 03/lớp 9D 2 Tiết 8. Vẽ theo mẫu, vẽ tợng chân dung ( tợng thạch cao -vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh nhận ra các độ đậm nhạt chính, vẽ đợc các mảng đậm nhạt của tợng. ( mức độ đơn giản) *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc ba độ đậm nhạt chính để bớc đầu tạo đợc khối và ánh ánh sáng ở hình vẽ. *Thái độ:- Học sinh cảm nhận đợc khối và hoàn thành bài vẽ đậm nhạt. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên; - Mẫu tợng chân dung Nam. - Hình minh hoạ cách vẽ đậm nhạt, một số bài vẽ hoàn chỉnh của học sinh năm trớc * Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Sĩ số: 9A 9B 9C 9D 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: giới thiệu một số bài vẽ để học sinh nhận xét. GV: yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tìm ra ba độ đậm nhạt chính theo vị trí của mình. GV: bổ sung ý kiến của học sinh; + ở mỗi vị trí, độ đậm nhạt không giống nhau. + Độ đậm nhạt phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng. Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV: hớng dẫn học sinh bằng hình minh I. Quan sát nhận xét. - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng và tìm ra bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát và tìm ra ba độ đậm nhạt chính. II. Cách vẽ đậm nhạt. 3 hoạ trên bảng. Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh làm bài. GV: gợi ý học sinh về; mảng đậm nhạt, cách vẽ đậm nhạt . Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập . GV: lựa chọn bài vẽ đẹp và yêu cầu học sinh nhận xét. - GV bổ sung và động viên học sinh. HDVN. - Su tầm tranh ảnh để tập phóng tranh. - Chuẩn bị đồ dùng vẽ đầy đủ. - Học sinh quan sát và ghi nhớ; + Cách phác mảng. + Cách vẽ đậm nhạt. + Vẽ đậm trớc và nhạt sau. -Học sinh quan sát mẫu và làm bài thực hành. - Học sinh nhận xét và chọn bài vẽ đẹp. Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày dạy:18/03/ lớp 9A. /03 9B, 03/ 9C, 03/ 9D 4 Tiết 9. Vẽ trang trí tập phóng tranh ảnh I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập. *Kỹ năng:- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản. *Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ. - Một vài tranh mẫu đơn giản. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: nêu một số tác dụng của việc phóng tranh ảnh; - Phục vụ học tập, văn hoá - Phục vụ trang trí GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đờng chéo. Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV: hớng dẫn học sinh phóng tranh I. Quan sát nhận xét. - Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ: + Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác II.Cách vẽ. 1.Kẻ ô vuông: - Xác định chiều cao, ngang Tranh của hoạ sỹ và học sinh 5 theo hai cách. Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh làm bài. GV: yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng. GV: đến từng bàn quan sát và hớng dẫn bổ sung. Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập . GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ. GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong. HDVN. - Su tầm tranh ảnh lễ hội. - Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau. hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau. - Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng. - Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình 2.Kẻ đờng chéo: - Kẻ đờng chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu. - Kẻ ô hình lớn theo nh mẫu - Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác. - Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng. Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Nhận của Đ/C : Bùi Thị Tuyết từ ngày 22/03/2010. Ngày soạn: 23/03/2010 6 Ngày dạy: 25/03/ lớp 9A. 27 / 03/ 2010 lớp 9C, Tiết 10. Vẽ tranh đề tài lễ hội (kiểm tra 1 tiết) I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nớc ta. *Kỹ năng:- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội. *Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng và những lễ hội truyền thống của dân tộc. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nớc ta, tranh của các hoạ sỹ. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. GV: nêu một số lễ hội lớn ở nớc ta; đền Hùng, chùa Hơng . GV: cho học sinh xem tranh và giới thiệu cho học sinh hiểu đợc ý nghĩa và cảm nhận nét riêng về lễ hội GV: bổ sung tóm tắt các ý chính nội dung các nhóm trao đổi. GV: gợi ý để học sinh lựa chọn đề tài; lễ hội đầu năm, cầu ma, thành hoàng Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh I. Quan sát nhận xét. - Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ. - Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên: + Tên lễ hội. + Nội dung. + Hình thức. - Học sinh lựa chọn đề tài theo sở thích, cảm hứng II. Cách vẽ. 7 cách vẽ. GV: hớng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách. Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh làm bài. GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh. Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập . GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ. GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong. HDVN. - Su tầm tranh ảnh lễ hội. - Chuẩn bị các hình trang trí cho bài học sau. - Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách vẽ: + Tìm hình ảnh tiêu biểu. + Sắp xếp các hình mảng. + Vẽ hình ảnh chính, phụ. + Vẽ màu tơi sáng làm rõ trọng tâm nội dung đã chọn. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng. Ngày soạn: 31/03/2010 Ngày dạy: /03/ lớp 9A. / 03/ 2010 lớp 9C, 8 Tiết 11. Vẽ trang trí trang trí hội trờng I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu sơ lợc kiến thức về trang trí hội trờng. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng. *Thái độ:- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng. - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội ? Hội trờng là gì. ? Trờng ta có hội trờng không. ? Em thấy ở đâu có hội trờng. ? Trang trí hội trờng gồm có những gì. ? Hình mảng nào chiếm diện tích nhiều nhất. GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần phải trang trí hội trờng. - Trang trí hội trờng luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội. - Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trng, bàn, bục - Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phảI phù hợp với nội dung . Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh cách trang trí hội tr ờng. GV: cho học sinh xem một số cách I. Quan sát nhận xét. - Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ. - Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên: + Nội dung. + Hình thức. II. Cách vẽ. 9 trang trí hội trờng. GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trờng. Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh làm bài. GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trờng. - Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà. GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh. Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập . GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ. GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong. HDVN. - Su tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam - Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí: + Tìm nội dung + Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể hiện chi tiết + Vẽ màu - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Ngày soạn: 31/03/2010 Ngày dạy: /03/ lớp 9A. / 03/ 2010 lớp 9C, Tiết 12. Thờng thức mỹ thuật 10 [...]... dân tộc II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9 Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp III Tiến trình dạy học 1 Tổ chức: 9A 9C 2 Kiểm tra đồ dùng 3 Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít ngời Việt... Ngày dạy: / 04/2010 lớp 9A I.Mục tiêu *Kiến thức:- / 2010 lớp 9C, Tiết 17 Vẽ trang trí vẽ biểu trng 24 *Kỹ năng:*Thái độ:II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 9A 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ... 04/2010 / 04/2010 lớp 9A Băng dán bảng / 2010 lớp 9C, Tiết 18 Kiểm tra học kỳ II vẽ tranh đề tài tự chọn 25 *Kỹ năng:*Thái độ:II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 9A 9C 2.Kiểm tra đồ dùng... Lớp: 9 đề kiểm tra chất lợng học kì iI Môn : Mĩ thuật Khối lớp 9 Năm học: 20 09 2010 ( Thời gian làm bài 45 phút) 26 Câu 1: Em hãy vẽ một bức tranh với đề tài tự do Hết Xét duyệt của tổ khảo thí nhà trờng Giáo viên ra đề Phòng gd & đt huyện than uyên Hớng dẫn chấm Trờng thcs mờng than đề kiểm tra chất lợng học kì iI Môn: Mĩ thuật khối lớp 9 Năm... ảnh về trang trí hội trờng - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 9A 9B 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng và học sinh học sinh ghi vở I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh I Vài nét khái quát về mĩ thuật... bài vẽ theo cảm nhận riêng Băng dán bảng HDVN - Su tầm tranh ảnh về các lực lợng vũ trang - Su tầm tranh ảnh về trang phục quần áo để học bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: 15/ 04/2010 / 04/2010 lớp 9A / 2010 lớp 9C, Tiết 15 Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí thời trang I.Mục tiêu *Kiến thức:- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống *Kỹ năng:- Học sinh biết tạo dáng... mẫu thời trang - Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí thời trang Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, vấn đáp III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 9A 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hớng dẫn học Hoạt động của học sinh I Quan sát nhận xét 16 Thiết bị tài liệu sinh quan sát nhận xét GV giới... những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài HDVN - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam - Tập quan sát các dáng ngời Ngày soạn: / 04/2010 12 Ngày dạy: / 04/2010 lớp 9A / 2010 lớp 9C, Tiết 13 Vẽ theo mẫu-Tập vẽ dáng ngời I.Mục tiêu *Kiến thức:- Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động *Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng ngời, và đợc dáng ngời ở các t thế... viên; - Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy - Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh; - Đồ dùng vẽ 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 9A 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hớng dẫn HS quan I Quan sát, nhận xét HS quan sát hình minh hoạ sát nhận xét GV giới... Ngày soạn: Ngày dạy: Hình minh họa cách vẽ - Học sinh thay nhau làm mẫu - Mỗi mẫu vẽ 2 hình Bài vẽ của học sinh Học sinh nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng 15 / 04/2010 / 04/2010 lớp 9A Băng dán bảng / 2010 lớp 9C, Tiết 14 Vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang I.Mục tiêu *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang . cách hiểu của mình. Ngày .tháng năm 20 09 P.Hiệu trởng Phạm Thế Hiền Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày dạy:11/03/ lớp 9A. /03 lớp 9B, 03/lớp 9C, 03/lớp 9D 2 Tiết 8. Vẽ theo mẫu, vẽ tợng chân dung . Học sinh nhận xét và chọn bài vẽ đẹp. Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày dạy:18/03/ lớp 9A. /03 9B, 03/ 9C, 03/ 9D 4 Tiết 9. Vẽ trang trí tập phóng tranh ảnh I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh biết cách. 2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Sĩ số: 9A 9B 9C 9D 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động

Ngày đăng: 10/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w