37 Nhận định của các đối tượng Nguyên nhân đói nghèo Cán bộ huyện Cán bộ xã Người giầuNgười nghèo Nhóm nghiên cứu Nguyên nhân chính Thiếu ruộng cây . Thiếu nước Thiếu vốn Thiếu kiến thức Nguyên nhân phụ Lười lao động, không tiết kiệm Tập tục nặng nề, tệ nạn xã hội Đông con, thiếu lao động Ốm đau. rủi ro. tai nạn * * * ** * ** *** *** ** * * *** *** *** ** ** * * *** ** *** * ** * ** ** ** ** *** * * * Ghi chú: - Trầm trọng vừa : *; - Khá trầm trọng : **; - Rất trầm trọng: *** Cũng có thể hướng dẫn các nhóm thảo luận vẽ tất cả những nguyên nhân gây ra đói nghèo vào một tờ giấy to (như hình vẽ 3.l). Sau đó người hướng dẫn sẽ tập hợp lại các nguyên nhân thành một bảng trên giấy khổ to và kẻ ô cho từng nguyên nhân, rồi yêu cầu từng người bỏ hạt xếp thứ tự ưu tiên cho những nguyên nhân đó như trên. Hình vẽ 3.1. Các nguyên nhân của nghèo đói do 20 phụ nữ ở xã Đồng Liên, huyện Phú Bình vẽ ngày 15/12/1999 (CRR Đại học Thái Nguyên - 1999) Khi xác định nguyên nhân khó khăn của cộng đồng, có thể sử dụng công cụ "Cây nhân quả" (còn gọi là biểu đồ dòng chảy) để phân tích mối liên hệ giữa các khó khăn, qua đó hình thành rõ nét hơn về mạng lưới khó khăn trở ngại ở cộng đồng. Người làm dự án cần nắm được vấn đề nào là trọng tâm và cần xác định nguyên nhân cũng như 38 hậu quả cho những vấn đề trọng tâm ấy. Nhóm nghiên cứu cần giải thích cho các thành viên của cộng đồng hiểu được rằng nếu không giải quyết (hoặc chưa giải quyết được) những nguyên nhân chính (hay còn gọi là "nguyên nhân gốc rễ" thì không thể giải quyết được những khó khăn đó. Ví dụ khi thảo luận cùng với người dân ở xã Đồng Liên, huyện Phú Bình, mọi người (cả thành viên dự án và thành viên c ộng đồng) đều nhất trí với nhau chọn vấn đề trọng tâm là nghèo đói. Do vậy, nhóm nghiên cứu đã hướng dẫn các thành viên của cộng đồng cùng nhau thảo luận để xác định nguyên nhân gốc rễ của nghèo đói cũng như hậu quả do nghèo đói gây ra ở xã Đồng Liên. Nhóm thảo luận có 10 người, cả nhóm cùng thảo luận đưa ra các nguyên nhân gốc rễ gây ra nghèo đói và hậu quả của nghèo đói. Sau đó nhóm tr ưởng đã vẽ sơ độ cây nhân quả theo ý kiến chung của cả nhóm qua sơ đồ 3.1 . Sơ đồ 3.1 . Sơ đồ cây nhân quả do nông dân ở xã Đồng Liên thực hiện dưới sự trợ giúp của nhóm nghiên cứu (CRR Đại học Thái Nguyên - 2000) 3.3. Cách lựa chọn vấn đề ưu tiên Vì có sự nhìn nhận khác nhau về mức độ quan trọng của các nguyên nhân của những khó khăn và nhu cầu của người dân nên sau khi thu thập được thông tin này từ các đối tượng khác nhau, cần phải tiến hành so sánh mức độ quan trọng để xếp thứ tự ưu tiên. Hiện nay có nhiều phương pháp nhưng phương pháp thông thường hay được sử dụng hiện nay là so sánh cặp đôi. Trên cơ sở của sự sắp xếp thứ tự quan trọng đó, chúng ta lựa chọn các giải pháp ưu tiên cho phù hợp để tiến hành xây dựng dự án. 39 • Cách làm Kẻ một bảng so sánh trên giấy to (Giấy A 0 ). Cột đầu tiên và hàng đầu tiên của bảng đều ghi các nguyên nhân theo thứ tự giống nhau. Lần lượt so sánh hai nguyên nhân với nhau, nguyên nhân nào quan trọng hơn thì ghi nó vào ô giao nhau giữa cột và hàng tương ứng. Sau đổ đếm số lần xuất hiện của mỗi nguyên nhân trong bảng so sánh theo hàng ngang, mỗi lần xuất hiện cho 1 điểm. Sau đó xếp thứ tự ưu tiên dựa vào số điểm: nguyên nhân nào có số điểm cao nhất, xếp th ứ tự ưu tiên số I, nguyên nhân nào có số điểm cao thứ hai, xếp thứ tự ưu tiên số II Tiếp tục làm như vậy cho đến hết các nguyên nhân. Ví dụ: Khi so sánh cặp đôi để xếp thứ tự ưu tiên cho những nguyên nhân gây đói nghèo của xã Đồng Liên, nhóm nghiên cứu đã làm như sau: kẻ bảng so sánh, hàng ngang trên cùng và cột dọc đầu tiên (tính từ trái sang phải) ghi tất cả các nguyên nhân gây ra đói nghèo của xã theo thứ tự gi ống nhau. Sau đó lần lượt so sánh: Nếu thấy giữa thiếu nước với thiếu vốn mà thiếu nước là quan trọng hơn thì ghi chú "thiếu nước" vào ô giao nhau giữa cột và hàng đó. So sánh thiếu nước với ít ruộng, mà thiếu nước là quan trọng hơn thì ghi thiếu nước vào ô giao nhau giữa cột và hàng đó. Tiếp tục làm như thế đến hết. Rồi đếm số lần xuất hiện của từng nguyên nhân trong các ô: Thiế u nước có số lần xuất hiện là 6, cho 6 điểm. Thiếu vốn có 4 lần xuất hiện, cho 4 điểm. Thiếu kỹ thuật sản xuất có 2 lần cho 2 điểm ít ruộng không xuất hiện lần nào cho 0 điểm. Sau đó đánh giá thấy nguyên nhân thiếu nước có điểm số cao nhất (6 điểm), xếp thứ tự ưu tiên số I; thiếu vốn có điểm số cao thứ hai (4 điểm) xếp thứ tự ưu tiên số II, tương tự như vậy cho đến hết (xem bảng 3.8). Bảng 3.8. So sánh cặp đôi để xếp thứ tự ưu tiên cho những nguyên nhân gây đói nghèo do nông dân xã Đồng Liên thực hiện (Trung tâm Nghiên cứu Giảm nghèo - Đại học Thái Nguyên - 1999) Nguyên nhân Thiếu nước Thiếu vốn Ít ruộng Thiểu kỹ thuật Điểm Thứ tự quan trọng Thiếu nước Thiếu nước Thiếu nước Thiếu nước 6 1 Thiếu vốn Thiếu nước Thiểu vốn Thiếu vốn 4 2 Ít ruộng Thiếu nước Thiểu vốn Thiểu kỹ thuật 0 4 Thiếu kỹ Thiếu nước Thiếu vốn Thiếu kỹ 2 3 Qua các cách xác định trên cho thấy nguyên nhân gây đói nghèo quan trọng nhất ở xã Đồng Liên là thiếu nước, thứ 2 là thiếu vốn và thứ 3 là thiếu hiểu biết về kỹ thuật sản xuất. 3.4. Cách xác định các nhu cáu của người dân Nhu cầu là những vấn đề người dân đang rất cần để khắc phục những khó khăn quan trọng mà họ đang gặp phải trong đời sống sinh hoạt và sản xuất hàng ngày. Cùng một lúc người dân có thể có nhiều khó khăn khác nhau, do đó sẽ có nhiều nhu cầu khác nhau. Trong khi đó khả nàng của cộng đồng chỉ có thể giải quyết được 40 một hoặc hai nhu cầu, do có những hạn chế về tài chính, nhân lực, vật lực hoặc kỹ thuật. Do vậy cần phải có sự đánh giá để chọn lựa vấn đề quan trọng nhất, cần ưu tiên giải quyết trước mắt. Việc xác định các ưu tiên chính là lựa chọn các nhu cầu cần giải quyết trước của cộng đồng dân cư. Bảng 3.9. Những nhu cầu của các hộ đói nghèo ở xã Đồng Liên qua phỏng vấn dùng bảng câu hỏi (Trung tâm Nghiên cứu Giảm nghèo - Đại học Thái Nguyên - 1999) Những nhu cầu Tỷ lệ % Được vay vốn dài hạn và lãi suất thấp để đầu tư sản xuất 100 có trạm bơm nước để cấy được hai vụ lúa 58 Được cấp thêm đất 30 Được tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi 14,7 Qua phỏng vấn bàng bảng câu hỏi cho thấy: Một gia đình có thể có nhiều nhu cầu khác nhau. Ở xã Đồng Liên có hai nhu cấu cần thiết được người dân đề cập nhiều là được vay vốn (lớn) và có trạm bơm nước (58%). Trong khi đó nhu cầu được tập huấn về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi lại rất thấp (14,7%). Khi nghiên cứu ở các nhóm riêng biệt như nhóm phụ nữ, nhóm nam giới, ngườ i nhiều tuổi, trẻ em, nhóm người nghèo và cộng đồng có thể thu được những kết quả khác nhau về nhu cầu hoặc đánh giá về mức độ quan trọng của các nhu cầu khác nhau ( xem bảng 3.10 và bảng 3.11) . Bảng 3.10. Các nhu cầu hàng đầu của những nhóm người nghèo khác nhau tại một xã của tỉnh Lào Cai (Ngân hàng thế giới và Bộ phận phát triển quốc tế của sứ quán Anh: Việt Nam - tiếng nói của người nghèo. Tháng 11 năm 1999. Trang 88) Nhu cầu ưu tiên theo xác đinh của nhóm hỗn hợp Nhu cầu ưu tiên theo xác đinh của nhóm phụ nữ Cung cấp tín dụng Nâng cấp giao thông Thủy lợi Trẻ em được đến trường Dịch vụ y tế Tiêu diệt côn trùng có hại cho cây và gia súc Giảm các khoản đóng góp Nâng cao chuẩn mực in thức. áp dụng đến bô khoa học kỹ thuật. đào tạo cho Cung cấp tín dụng Trẻ em được đến trường. Dịch vụ y tế, kế hoạch hoá gia tỉnh Tiêu diệt côn trùng có hại cho cây và gia súc Giảm các khoản đóng góp Nâng cao chuẩn mực in thức. áp dung tiến bô khoa học kỹ thuật. đào tạo cho phụ nữ Nhu cầu ưu tiên theo xác đinh của nhóm người đứng tuổi Nhu cầu ưu tiên theo xác đinh của nhóm trẻ em 41 Kiểm tra sức khoẻ miễn phí Nâng cấp giao thông Tưới tiêu ổn anh Bảo hiềm xã hội cho nông dân Nâng cao chuẩn mực in thức, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Có nơi hội họp và vui chơi giải trí Nhà không bị dột và ở gần trường học Đường đến trường không bị lầy lội Giảm đóng góp ở trường Có đủ sách Không phải đ chặt củi. chăn bò Cơ nơi vui chơi giải trí Chú thích: Thứ tự quan trọng của nhu cầu được sắp xếp từ trên xuống. Bảng 3.11. Sự khác nhau về mức độ được nhấn mạnh giữa các nhu cầu của nhóm người nghèo và của cộng đồng ở xóm Đồng Ao và Đồng Tán, xã Đồng Liên, huyện Phú Bình (Trung tâm Nghìn cứu Giảm nghèo - Đại học Thái Nguyên -1999) N hóm người nghèo Cộng đồng Các nhu cầu Số hạt ngô Thứ tự ưu tiên Số hạt ngô Thứ tự ưu tiên Thuỷ lợi 41 II 59 I Giống mới 40 III 7 V Vay vốn 110 I 53 II Tập huấn về KHKT 39 IV 39 III Thuốc phòng bệnh cho vật nuôi 38 V 33 IV Khi xác định được các nhu cầu của người dân bằng nhiều phương pháp, người nghiên cứu cần phải phân tích, so sánh sự khác nhau giữa kết quả thu được bằng các phương pháp khác nhau. Sau đó tập trung người dân thảo luận với họ để điều chỉnh lại cho phù hợp và làm bảng so sánh cặp đôi xếp thứ tự ưu tiên cho các yêu cầu đó (xắn bảng 3.12). Qua bảng 3.12 cho thấy nhu cầu quan trọng c ủa xã Đồng Liên hiện nay là: Hệ thống thuỷ lợi, nhu cầu quan trọng thứ 2 là: Được vay vốn. Bảng 3.12. So sánh cặp đôi để xếp thứ tự ưu tiên cho những nhu cầu do nông dân ở xã Đồng Liên thực hiện (Trung tâm nghiên cứu Giảm nghèo Đại học Thái Nguyên - 1999) Nhu cầu Nhu cầu Thuỷ lợi (l) Giống mới (2) Vay vốn (3) Tập huấn về KHKT (4) Thuốc phòng bệnh (5) Điểm Thứ tự quan trọng Thuỷ lợi (1) Giống mới (2) (1) (1) (1) (3) (1) (2) (1) (2) 8 4 1 3 42 Vay vốn (3) Tập huấn về KHKT(4) Thuốc phòng bệnh cho vật nuôi ( 5 ) (1) (1) (1) (3) (2) (2) (3) (3) (3) (4) (3) (4) 6 2 0 2 4 5 Ghi chú: - Nhu cầu có hệ thống thuỷ lợi ký hiệu (l) - Nhu cầu cớ giống mới ký hiệu (2) 4. LỰA CHỌN CÁC KỸ THUẬT PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN 4.1. Tiêu chuẩn của một kỹ thuật thích hợp Để dự án được nông dân hưởng ứng, được áp dụng rộng rãi và đạt được hiệu quả cao thì các kỹ thuật áp dụng vào dự án phải thích hợp. Một kỹ thuật được coi là thích hợp khi nó đáp ứng được các tiêu chuẩn sau: * Kỹ thuật được đông đảo nông dân cho là có hiệu quả Hiệu quả được đánh giá trên các khía cạnh sau: - Đáp ứng yêu cầu thiết thực của nông dân "gãi đúng chỗ ngứa". Muốn vậy kỹ thuật phải xuất phát từ yêu cầu của nông dân chứ không phải từ ý nghĩ chủ quan của người lập dự án. - Nhanh chóng làm tăng thu nhập của người nông dân (đối với những kỹ thuật đầu tiên dự án đưa vào). - Có kết quả nhanh, rõ ràng. - Phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp của địa phương. * Kỹ thuật chính (trong số các kỹ thuật đưa vào dự án) phải giải quyết được các yếu tố hạn chế nhất trong sản xuất nông nghiệp Ví dụ: Để tăng sản lượng lúa trên đất không chủ động nước chúng ta có thể áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nh ư: Thuỷ lợi, giống mới, kỹ thuật thâm canh nhưng trong đó chỉ có thuỷ lợi là giải quyết được yếu tố hạn chế nhất dối với dết trồng lúa không chủ động nước. * Kỹ thuật đem lại lợi ích cho đông đảo nông dân, đặc biệt là người nghèo và trung bình. Muốn vậy yêu cầu kỹ thuật phải đạt được các yêu cầu sau: - Kỹ thuật sử dụng những gì nông dân sẵn có, ít phải nhập từ bên ngoài vào (nông dân chủ động đầu vào). - Kỹ thuật ít bị rủi ro. - Kỹ thuật cần,nhiều lao động hơn là cần vốn đầu tư. - Kỹ thuật đơn giản, dễ hiểu. Một kỹ thuật đơn giản, dễ hiểu là kỹ thuật đó gần gũi với các kỹ thuật nông dân đang áp dụng, liên quan đến các cây trồng, vật nuôi nông dân đã quen biết, không quá phức tạp, đòi hỏi đầu tư ít vốn. . "thiếu nước" vào ô giao nhau giữa cột và hàng đó. So sánh thiếu nước với ít ruộng, mà thiếu nước là quan trọng hơn thì ghi thiếu nước vào ô giao nhau giữa cột và hàng đó. Tiếp tục làm. tiên và hàng đầu tiên của bảng đều ghi các nguyên nhân theo thứ tự giống nhau. Lần lượt so sánh hai nguyên nhân với nhau, nguyên nhân nào quan trọng hơn thì ghi nó vào ô giao nhau giữa cột và. dân đề cập nhiều là được vay vốn (lớn) và có trạm bơm nước (58%). Trong khi đó nhu cầu được tập huấn về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi lại rất thấp (14 ,7% ). Khi nghiên cứu ở các nhóm riêng