PCMtt: Sampling Một số khái niệm: Mẫu là biên độ của tín hiệu điều chế ở một giátrị định trước điện áp.. PCMtt: Dạng Tín Hiệu Lấy MẫuTín hiệu ngõ vào Tín hiệu đã lấy mẫu Tín hiệu xung
Trang 41 TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ (tt)
Ví dụ tín hiệu analog:
Cho tín hiệu điện áp sau:
x(t) = 5+5sin(100πt) mV, t:msHãy xác định:
(a) Biên độ của tín hiệu
(b) Tần số và pha của tín hiệu
(c) Vẽ dạng tín hiệu x(t)
Trang 7 Tỷ số tín hiệu trên nhiễu:
SNR = Công suất tín hiệu/Công suất nhiễu
Tần số hoặc băng thông của tín hiệu
Trang 82 ĐƯỜNG TRUYỀN VÀ CÁC THAM SỐ
Các đường truyền dẫn:
Đường truyền vô tuyến:
Đường truyền cáp kim loại
Đường truyền cáp sợi quang
Băng thông đường truyền dẫn:
BW (BandWidth), [Hz].
Trang 9 Hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang
Các tham số của hệ thống truyền dẫn số
Tốc độ bit R [bit/s].
Tỷ số lỗi bit BER
Rung pha (Jitter)
Trang 104 SỐ HOÁ TÍN HIỆU ANALOG
Là chuyển đổi tín hiệu analog thành tín hiệusố
Các phương pháp:
Điều xung mã PCM.
Điều xung mã vi sai DPCM
Điều chế Delta DM.
Trang 11PCM: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
ADC (Analog-to-Digital Converter): Bộ chuyển Tương tự sang số
LPF: Lọc thông thấp
Sampling: Lấy mẫu
Quantizing: Lượng tử hoá
Trang 12PCM(tt): LPF (Low Pass Filter)
Giới hạn phổ tần tín hiệu tin tức:
Δf = f max - f min = B
Loại bỏ các can nhiễu tần số cao
Phổ tần tín hiệu thoại: 300Hz-3400Hz
Băng thông của bộ lọc: Δf=3.1kHz
Phổ tần cực đại của tín hiệu thoại: f max=3,4KHz,
làm tròn bằng f max =4KHz
Trang 13PCM(tt): Sampling
Một số khái niệm:
Mẫu là biên độ của tín hiệu điều chế ở một giátrị định trước (điện áp)
Lấy mẫu là quá trình đo giá trị biên độ ở những
khoảng thời gian đều nhau (chu kỳ lấy mẫu T S)
Tốc độ lấy mẫu là số mẫu lấy được trên một
đơn vị thời gian (tần số lấy mẫu f S = 1/T S)
Trang 14PCM(tt): Sampling
Là mạch điều biên xung PAM (Pulse Amplitude
Modulation): nhân tín hiệu tin tức x(t) và sóng
mang dạng xung s(t).
Rời rạc hoá tín hiệu thành chuỗi xung biên độ rờirạc
Tần số lấy mẫu
f s ≥ 2f max (định lý Nyquist)
Đối với tín hiệu thoại:
Trang 16PCM(tt): Phổ của Tín Hiệu Lấy Mẫu
f (Hz)
f max Tín hiệu vào
f (Hz)
f max (f s -f max ) f s (f s +f max )(2f s -f max ) 2f s Tín hiệu đã lấy mẫu
(fs > 2f max )
Trang 17PCM(tt): Dạng Tín Hiệu Lấy Mẫu
Tín hiệu ngõ vào
Tín hiệu đã lấy mẫu
Tín hiệu xung đồng hồ
Trang 18PCM(tt): Quantizing
Là quá trình phân loại các mẫu analog thành mộttrong số mức lượng tử đã định trước Biên độ củamột mẫu sẽ nằm trong tập các giá trị lượng tử
Gần đúng hoá các xung biên độ PAM (làm trònđến mức lượng tử gần nhất)
Mục đích: để mã hố thành từ mã cĩ số bit ít nhất
Số mức lượng tử: Q=2 n
n là số bit sẽ được mã hố một mẫu.
Ví dụ: n = 2 -> Q = 22 = 4 mức
Trang 19PCM(tt): Quantizing
Các phương pháp lượng tử hoá:
Lượng tử hoá đều: Chia biên độ tín hiệu cần số
hoá thành các khoảng đều nhau, mỗi khoảng là một bước lượng tử Δ Nếu biên độ của tín hiệu
analog là –a đến a thì số mức lượng tử Q và Δ có mối quan hệ sau:
Lượng tử hoá không đều: Chia biên độ tín hiệu lấy mẫu thành các khoảng không đều nhau Biên độ tín hiệu càng lớn thì bước lượng tử càng lớn.
Q
a
2
= Δ
Trang 21PCM(tt): Minh Họa Lượng Tử Hoá
Trang 23Méo do quá trình lượng tử hoá
5 4 3 2 1
0.5 0
Sampling Instants
Quantized
levels
Analog signal
Trang 24PCM(tt): Quantizing (tt): SNR
Number of bits
per code (n)
Number of quantizing steps
(2n)
Signal-to-Noise (SNR),dB
78
128256
4248SNR của tín hiệu khôi phục:
SNR ≈ 6n (dB)
Trang 25PCM(tt): Quantizing (tt)
Nhiễu lượng tử có thể giảm bằng cách tăng số
mức lượng tử (giảm khoảng cách lượng tử Δ)
⇒ tăng số bit/1mẫu lượng tử ⇔ giảm độ rộngxung ⇔ tăng băng thông của tín hiệu hay
giảm số kênh ghép.
Lượng tử hóa tuyến tính: tín hiệu có biên độ
bé thì méo lượng tử lớn, tín hiệu lớn thì méo lượng tử nhỏ (vì số mức lượng tử đã được định
trước, còn biên độ tín hiệu thì ngẫu nhiên)
Trang 26PCM(tt): Quantizing (tt)
Lượng tử hoá phi tuyến (không đều):
Trong Viễn thơng, xác suất tín hiệu cĩ biên độ bé cao hơn tín hiệu cĩ biên độ lớn.
Sử dụng các bộ khuếch đại phi tuyến:
Trang 27PCM(tt): Quantizing (tt): Nén – dãn analog
Luật A (Chuẩn Châu Âu)
(A=87,6) Luật μ (Chuẩn Bắc Mỹvà Nhật) (μ=255)
x =Vin/Vin max: tín hiệu vào chuẩn hố;
y= Vout/Vout maxbước lượng tử chuẩn hố.
Vmax = 2048Δ là điện áp điểm bảo hịa biên độ của bộ nén.
0 ≤ V ≤V
1
0)
1ln(
)1
ln(
≤
≤+
≤
≤ +
=
1 /
1 )
ln(
1
) ln(
1
/ 1
0 )
ln(
1
x
A A
Ax
A
x A
Ax y
Trang 28PCM(tt): Quantizing (tt): Nén – dãn số
Muốn đạt SNR=72dB thì:
Số mức lượng tử đều: 2048
Ỉ mỗi từ mã cần có 12 bit (kể cả bit dấu).
Trong PCM sử dụng mã hố nén số Mã hố nén
số tạo ra từ mã chỉ cĩ 8 bit nhưng chất lượng
tương đương như lượng tử hố đều sử dụng từ mã
cĩ 12bit Giả sử 8 bit đĩ là:
b 1 b 2 b 3 b 4 b 5 b 6 b 7 b 8
Trong đĩ b1 là bit dấu
Trang 29F
G
H
Trang 30 Nếu sử dụng nén – dãn số thì chỉ cần từ mã n = 8bit thì cũng có thể đạt được SNR=72dB.
Æ Số mức lượng tử Q=2 8 =256
Trong đó có 128 mức + và 128 mức -, tức là biên độ của tín hiệu sau khi lượng tử hoá đều là từ -128Δ
Trang 33PCM(tt): Quantizing (tt): Nén – dãn số
A = 87.6/13
Bảng: Số lượng bước lượng tử Δ trong các đoạn
TT Đoạn Số lượng bước lượng tử đều
Trang 34PCM(tt): Quantizing (tt): Nén – dãn số
A = 87.6/13
Bảng: Các Nguồn Điện Áp Chuẩn
Từ mã đoạn Các điện áp chuẩn chọn bước lượng
TT Đoạn
Trang 36PCM(tt): Coding (tt)
lấy mẫu có biên độ tương đối x = 0,26 Hãy xácđịnh từ mã PCM 8 bit ở đầu ra
Trang 37PCM(tt): Coding (tt)
lấy mẫu có biên độ tương đối x = -0,19 Hãy xácđịnh từ mã PCM 8 bit ở đầu ra