Sang kien kinh nghiem ngu van

4 90 0
Sang kien kinh nghiem ngu van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. Đặt vấn đề Từ năm 2005, Bộ giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh mục tiêu chung của chơng trình Ngữ văn là giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống. Nằm trong mục tiêu chung đó, chơng trình Ngữ văn hớng tới ba mục tiêu cụ thể: - Cung cấp tri thức khoa học về từ vựng và ngữ pháp để nâng cao năng kực dùng từ, đặt câu của học sinh từ tự phát lên tự giác. - Cung cấp vốn từ theo một bảng có tính hệ thống với 6 kiểu văn bản đợc đa vào chơng trình - Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu đặc biệt là trong nghe, đọc nói, viết 6 kiểu văn bản đã đa vào chơng trình. Là giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi mong muốn giúp các em rèn luyện, tích luỹ kiến thức, có t duy sáng tạo độc lập. Đặc biệt tôi mong muốn giúp các em lĩnh hội và vận dụng một cách tốt nhất tiếng Mẹ đẻ, tiếng Việt của chúng ta. Vì vậy tôi mạnh dạn đa ra một vài kinh nghiệm trong việc dạy một bài lí thuyết tiếng Việt. B. Giải quyết vấn đề 1. Khảo sát thực tế Qua kiểm tra, đánh giá chất lợng học sinh ở các bài kiểm tra miệng, 15 phút và các bài kiểm tra một tiết tiếng Việt, tôi nhận thấy chất lợng các bài kiểm tra tiếng Việt cha cao lắm và có sự chênh lệch khá rõ. Nh vậy vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới và vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học tiếng Việt thì mới đạt đợc mục tiêu bài học đã đề ra và gây đợc hứng thú cho học sinh trong giờ học tiếng Việt 2. Những biện pháp thực hiện a. Vận dụng nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan là gì? Thờng đợc hiểu là dùng các phơng tiện trực quan nh: tranh, ảnh, bảng biểu, mẫu vậtNhng trong giờ học tiếng Việt, việc sử dụng từ ngữ của giáo viên và học sinh cũng là những phơng tiện trực quan rất quan trọng. Giáo viên không đợc phép nói, viết sai từ ngữ và đồng thời phải uốn nắn kịp thời các lỗi về sử dụng từ ngữ và đặt câu của học sinh trong giờ học tiếng Việt và các phân môn khác. Do chơng trình tích hợp nên ngữ liệu trong các bài tiếng Việt thờng rất dài, các bài tập cũng rất phức tạp. Giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc ghi chép các ngữ liệu và tình huống lên bảng. Vì vậy có thể linh hoạt bằng cách ghi lên bảng phụ hay thiết kế trên máy chiếu. Nh thế sẽ tiết kiệm đợc thời gian mà nội dung bài học sẽ rất sinh động, gây hứng thú cho học sinh. b.Vận dụng nguyên tắc chức năng Nh chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất đợc dùng để tạo nên câu vì thế dạy tiếng Việt phải gắn với thực hành, tức là từ vựng phải đợc đặt trong hoạt động của câu chứ không phải tồn tại ở trạng thái tĩnh tại. Phải cho các em vận dụng luôn các từ vựng vào các kiểu câu đã học. c. Vận dụng nguyên tắc hệ thống Nguyên tắc này đòi hỏi các tri thức về từ vựng và kĩ năng sử dụng câu phải đợc trình bày và tạo lập theo một mối quan hệ liên tởng nào đó. Đồng thời phải đảm bảo tính hệ thống của chơng trình(kế thừa và nâng cao các tri thức, kĩ năng các lớp trớc, bài trớc) d. Vận dụng nguyên tắc lịch sử. Tức là phải giúp học sinh hiểu đợc nguồn gốc của từ vựng tiếng Việt, quá trình biến đổi từ ngữ cả về mặt âm thanh lẫn ý nghĩa. e. Gây hứng thú cho học sinh Gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần giới thiệu bài. Có nhiều cách giới thiệu bài nhng nói chung là cần ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật đợc mục đích của bài học và tạo đợc sự tập trung, hứng thú cho học sinh. Có thể vào bài bằng cách tạo ra một tình huống có vấn đề hay một câu chuyện về ngôn ngữ hoặc vừa ôn tập vừa giới thiệu Ví dụ: - ở bài trớc, các em đã đợc tìm hiểu khái niệm về dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. bài học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các trờng hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. - Em hãy cho biết, xét theo cấu tạo từ gồm có những loại nào? Học sinh trả lời-> giáo viên treo bảng phụ ghi bảng hệ thống Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy f. Chọn và đ a ngữ liệu Ngữ liệu là gì? Ngữ liệu là mẫu lời nói đợc rút ra từ các văn bản hoặc lời nói sinh động trong giao tiếp. Ngữ liệu cần ngắn gọn và chứa các kiến thức cần dạy. Ngữ liệu phải có tính chuẩn mực và thẩm mĩ cao. Ngữ liệu phải chân thực, sinh động Ngữ liệu phải đủ để rút ra các đơn vị kiến thức trong bài học. Nếu ngữ liệu trong sách giáo khoa cha đủ thì giáo viên nên lựa chọn thêm các ngữ liệu khác cho phù hợp. g. Phân tích ngữ liệu và rút ra kết luận (Dạy theo hớng quy nạp) Nên sử dụng câu hỏi đàm thoại theo quy trình quy nạp.Trong câu hỏi có nhiều cấp độ, có câu hỏi trực tiếp nêu vấn đề, có câu hỏi dẫn dắt Ví dụ: Sử dụng câu hỏi từ gợi mở đến câu hỏi tổng hợp, khái quát trong bài từ Từ láy(Ngữ văn 6) - Giáo viên đa ra các từ cho học sinh quan sát: li ti, lí nhí, ti hí - Giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở: + Câu hỏi gợi mở 1: Từ li ti thờng miêu tả một sự vật có đặc điểm nh thế nào? (thờng miêu tả các sự vật nhỏ bé) + Câu hỏi gợi mở 2: Theo các em từ lí nhí thờng đợc dùng để miêu tả sự vật gì? Có đặc điểm nh thế nào? (Miêu tả lời nói rất nhỏ) + Câu hỏi gợi mở 3: Theo các em từ ti hí đợc dùng để tả sự vật gì? Và đặc điểm của sự vật đó nh thế nào? + Câu hỏi gợi mở 4: Em hãy đặt 3 câu với ba từ trên? - Câu hỏi khái quát vấn đề: Vậy các em thấy những từ này có đặc điểm gì chung về âm thanh và ý nghĩa? 3. Kết quả thực hiện Qua quá trình vận dụng các phơng pháp trên vào giảng dạy các bài lí thuyết tiếng Việt, tôi nhận thấy kết quả học tập của các em đợc nâng lên rõ rệt: - Tạo đợc niềm vui, sự ham thích học tiếng Việt cho học sinh - Các giờ học vui vẻ, sôi nổi, các em tích cực phát biểu xây dựng bài - Đặc biệt chất lợng các bài kiểm tra tiếng Việt đợc nâng lên rõ rệt, cụ thể: Lớp Học sinh Học kì I Học kì II 7A 1 Giỏi 13% 20% Khá 64% 73% Trung bình 21% 6% Yếu 2% 1% 7A 2 Giỏi 15% 22% Khá 70 68 Trung bình 13 9% Yếu 2 1% 7A 3 Giỏi 0 2 Khá 50 63 Trung bình 45 32 Yếu 5 3% C. Kết thúc vấn đề Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy tạo đợc hứng thú và nâng cao chất lợng của phân môn tiếng Việt đối với học sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Điều đó sẽ giúp các em học tốt tiếng Việt, yêu tiếng Việt và học tập tốt hơn với các phân môn khác nh Văn bản và Tập làm văn. ở tổ, nhóm bộ môn chúng tôi đã thực hiện nhiều chuyên đề, nhiều giờ dạy tiếng Việt theo các phơng pháp tôi đã nêu ở trên, đa số các giờ dạy đều thành công. Trên đây là một vài kinh nghiệm và ý kiến của tôi về phơng pháp dạy một bài lí thuyết tiếng Việt, mong rằng các đồng nghiệp, các nhà quản lí tham gia chỉ bảo, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh hơn, để chất lợng dạy và học của chúng ta ngày một nâng cao hơn. Yên Bình, ngày 12 tháng 4 năm 2009 Ngời thực hiện Phạm Thị Minh Hiền ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học cơ sở Ngàytháng.năm 2009 Chủ tịch hội đồng Nhận xét, đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học ngành giáo dục đào tạo huyện Ngàythángnăm 2009 Chủ tịch hội đồng . hứng thú cho học sinh trong giờ học tiếng Việt 2. Những biện pháp thực hiện a. Vận dụng nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan là gì? Thờng đợc hiểu là dùng các phơng tiện trực quan nh: tranh,. tại. Phải cho các em vận dụng luôn các từ vựng vào các kiểu câu đã học. c. Vận dụng nguyên tắc hệ thống Nguyên tắc này đòi hỏi các tri thức về từ vựng và kĩ năng sử dụng câu phải đợc trình. và nâng cao các tri thức, kĩ năng các lớp trớc, bài trớc) d. Vận dụng nguyên tắc lịch sử. Tức là phải giúp học sinh hiểu đợc ngu n gốc của từ vựng tiếng Việt, quá trình biến đổi từ ngữ cả về mặt

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan