Ngân Hàng - Nghiệp Vụ Công Việc (Phần 2) part 8 pot

5 164 0
Ngân Hàng - Nghiệp Vụ Công Việc (Phần 2) part 8 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - 135 - __________________________________________________________________________ Khoa Quản Trò Kinh Doanh Ta có: Ta có: () () [] () 149.61 1,135,01 1,135,01000.10035,01000.000.1 PMT 1111 10 = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ −+× ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+× = Bảng 7.5 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả tăng hoặc giảm đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, vốn chưa thu hồi hết Bảng 7.5 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả tăng hoặc giảm đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, vốn chưa thu hồi hết Kỳ hạn Kỳ hạn Giá trò Giá trò tài sản tài sản Số tiền Số tiền Thanh toán Thanh toán Tiền lãi Tiền lãi Vốn gốc Vốn gốc Giá trò tài sản còn lại Giá trò tài sản còn lại 0 1.000.000 61.149 0 61.149 938.851 1 938.851 67.263 32.860 34.404 904.448 2 904.448 73.990 31.656 42.334 862.114 3 862.114 81.389 30.174 51.215 810.899 4 810.899 89.528 28.381 61.146 749.753 5 749.753 98.480 26.241 72.239 677.514 6 677.514 108.328 23.713 84.615 592.899 7 592.899 119.161 20.751 98.410 494.489 8 494.489 131.077 17.307 113.770 380.718 9 380.718 144.185 13.325 130.860 249.859 10 249.859 158.604 8.745 149.859 100.000 (3.2) Tiền thuê trả và o cuối kỳ: Ta có công thức: () () [] ()() ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ −+× ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+× = nn n ki1 ki1Si1V PMT Trong đó: PMT Tiền thuê trả mỗi kỳ V Tổng giá trò tài trợ i Lãi suất mỗi kỳ S Giá trò còn lại cuối kỳ tài trợ k Hệ số tăng hoặc giảm giữa các đònh kỳ k > 1 thì tiền thuê thanh toán tăng dần k < 1 thì tiền thuê thanh toán giảm dần Lê Trung Thành Khoa Quản Trò Kinh Doanh Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - 136 - __________________________________________________________________________ Khoa Quản Trò Kinh Doanh Cũng xét ví dụ 4, ta có Cũng xét ví dụ 4, ta có () () [] () 002.72 1,135,01 1,135,01000.10035,01000.000.1 PMT 1010 10 = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ −+× ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+× = Bảng 7.6 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả tăng hoặc giảm đều mỗi kỳ, Bảng 7.6 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả tăng hoặc giảm đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, vốn chưa thu hồi hết trả vào đầu kỳ, vốn chưa thu hồi hết Kỳ hạn Kỳ hạn Giá trò Giá trò tài sản tài sản Số tiền Số tiền Thanh toán Thanh toán Tiền lãi Tiền lãi Vốn gốc Vốn gốc Giá trò tài sản còn lại Giá trò tài sản còn lại 1 1.000.000 72.002 35.000 37.002 962.998 2 962.998 79.202 33.705 45.497 917.500 3 917.500 87.123 32.113 55.010 862.490 4 862.490 95.835 30.187 65.648 796.843 5 796.843 105.418 27.889 77.529 719.314 6 719.314 115.960 25.176 90.784 628.529 7 628.529 127.556 21.999 105.558 522.972 8 522.972 140.312 18.304 122.008 400.964 9 400.964 154.343 14.034 140.309 260.654 10 260.654 169.777 9.123 160.654 100.000 (4) Khách hàng trả trườc một phần giá trò tài sản cuối kỳ chưa thu hồi hết vốn tài trợ: (4.1) Tiền thuê trả và o đầu kỳ: Ta có công thức ()() () ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ × ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+×− = + 1i1 iSi1FV PMT 1n n Trong đó: PMT Tiền thuê trả mỗi kỳ V Tổng giá trò tài trợ i Lãi suất mỗi kỳ S Giá trò còn lại cuối kỳ tài trợ F Số tiền khách hàng phải trả trước Lê Trung Thành Khoa Quản Trò Kinh Doanh Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - 137 - __________________________________________________________________________ Khoa Quản Trò Kinh Doanh Xét ví dụ 3, giả sử đầu thời hạn tài trợ khách hàng phải trả trước 20% trò giá tài sản thì Xét ví dụ 3, giả sử đầu thời hạn tài trợ khách hàng phải trả trước 20% trò giá tài sản thì F = 20% x 1.000.000 = 200.000 F = 20% x 1.000.000 = 200.000 ()() () 911.89 103,01 03,0000.10003,01000.200000.000.1 PMT 9 8 = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ × ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+×− = Bảng 7.7 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, khách hàng trả trước một phần, vốn chưa thu hồi hết Bảng 7.7 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, khách hàng trả trước một phần, vốn chưa thu hồi hết Đònh kỳ Đònh kỳ Giá trò Giá trò tài sản tài sản Số tiền Số tiền Thanh toánThanh toán Lãi Lãi Vốn gốc Vốn gốc Giá trò tài sản còn lại Giá trò tài sản còn lại 0 800.000 89.911 0 89.911 710.089 1 710.089 89.911 21.303 68.608 641.481 2 641.481 89.911 19.244 70.667 570.814 3 570.814 89.911 17.124 72.787 498.027 4 498.027 89.911 14.941 74.970 423.057 5 423.057 89.911 12.692 77.219 345.838 6 345.838 89.911 10.375 79.536 266.302 7 266.302 89.911 7.989 81.922 184.380 8 184.380 89.911 5.531 84.380 100.000 (4.2) Tiền thuê trả và o cuối kỳ: Ta có công thức ()() () ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ × ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+×− = 1i1 iSi1FV PMT n n Trong đó: PMT Tiền thuê trả mỗi kỳ V Tổng giá trò tài trợ i Lãi suất mỗi kỳ S Giá trò còn lại cuối kỳ tài trợ F Số tiền khách hàng phải trả trước Xét ví dụ 3, giả sử đầu thời hạn tài trợ khách hàng phải trả trước 20% trò giá tài sản ta có: Lê Trung Thành Khoa Quản Trò Kinh Doanh Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - 138 - __________________________________________________________________________ Khoa Quản Trò Kinh Doanh F = 20% x 1.000.000 = 200.000 F = 20% x 1.000.000 = 200.000 ()() () 911.89 103,01 03,0000.10003,01000.200000.000.1 PMT 8 8 = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ × ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+×− = Bảng 7.8 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, khách hàng trả trước một phần, vốn chưa thu hồi hết Bảng 7.8 Phân tích lãi và vốn gốc theo phương pháp trả đều mỗi kỳ, trả vào đầu kỳ, khách hàng trả trước một phần, vốn chưa thu hồi hết Đònh kỳ Đònh kỳ Giá trò Giá trò tài sản tài sản Số tiền Số tiền thanh toán thanh toán Lãi Lãi Vốn gốc Vốn gốc Giá trò tài sản còn lại Giá trò tài sản còn lại 1 800.000 102.719 24.000 78.719 721.281 2 721.281 102.719 21.638 81.081 640.199 3 640.199 102.719 19.206 83.513 556.686 4 556.686 102.719 16.701 86.019 470.667 5 470.667 102.719 14.120 88.599 382.068 6 382.068 102.719 11.462 91.257 290.810 7 290.810 102.719 8.724 93.995 196.815 8 196.815 102.719 5.904 96.815 100.000 Trên đây là những kỹ thuật tính toán thông dụng thường gặp trong trường hợp thuê mua. Tuy nhiên, trên thực tế, do khách hàng có nhiều nhu cầu trả nợ khác nhau cho nên còn có nhiều cách tính tiền thuê khác. Chẳng hạn, khách hàng muồn trả phần vốn gốc đều đặn giữa các kỳ, hoặc khách hàng trả nợ trước hạn… Trong trường hợp như vậy, ngân hàng sẽ áp dụng những cách thức tính toán phù hợp khác. II. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1 Khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng Hình thức tín dụng bằng tiền ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, bảo lãnh hay còn gọi là tín dụng uy tín chỉ ra đời cách đây vài chục năm và là một trong những hình thức tiêu biểu cho nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế, bảo lãnh ngân hàng lại càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy lưu thông vốn cũng như hàng hoá trên phạm vi quốc tế. Vì thế, phát triển loại hình nghiệp vụ này là một hướng đi quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nếu như cho thuê tài chính là hình thức tín dụng bằng tài sản theo đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho khách hàng với tư cách là vốn vay thì bảo lãnh là Lê Trung Thành Khoa Quản Trò Kinh Doanh Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - 139 - __________________________________________________________________________ Khoa Quản Trò Kinh Doanh hình thức tín dụng bằng uy tín tức là ngân hàng bằng uy tín cùng khả năng tài chính đứng ra bảo đảm trách nhiệm của khách hàng trong một nghiệp vụ kinh doanh nào đó. Nhờ đó khách hàng có thể thực hiện được công việc đó mà đáng ra để thực hiện nó khách hàng phải có một khoản vốn nhất đònh. hình thức tín dụng bằng uy tín tức là ngân hàng bằng uy tín cùng khả năng tài chính đứng ra bảo đảm trách nhiệm của khách hàng trong một nghiệp vụ kinh doanh nào đó. Nhờ đó khách hàng có thể thực hiện được công việc đó mà đáng ra để thực hiện nó khách hàng phải có một khoản vốn nhất đònh. Ở Việt nam hiện nay, theo cách hiểu thông thường thì bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng theo đó ngân hàng bảo lãnh cam kết chòu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đúng và đủ các nghóa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh và được quy đònh cụ thể trong thư bảo lãnh. Ở Việt nam hiện nay, theo cách hiểu thông thường thì bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng theo đó ngân hàng bảo lãnh cam kết chòu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đúng và đủ các nghóa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh và được quy đònh cụ thể trong thư bảo lãnh. Mô hình 7.9 Khái quát quan hệ bảo lãnh Mô hình 7.9 Khái quát quan hệ bảo lãnh Ngân hàng Người thụ hưởng bảo lãnh Người được bảo lãnh (2) (3) (1) Trong đó: Trong đó: (1) Hợp đồng gốc (1) Hợp đồng gốc (2) Hợp đồng bảo lãnh (2) Hợp đồng bảo lãnh (3) Cam kết bảo lãnh (hay còn gọi là văn bản bảo lãnh) (3) Cam kết bảo lãnh (hay còn gọi là văn bản bảo lãnh) Trong nghiệp vụ bảo lãnh thông thường ít nhất phải có các bên: Trong nghiệp vụ bảo lãnh thông thường ít nhất phải có các bên: - Người bảo lãnh: thông thường là các ngân hàng hoặc các đònh chế tài chính khác hoặc các công ty lớn có khả năng tài chính ổn đònh. - Người bảo lãnh: thông thường là các ngân hàng hoặc các đònh chế tài chính khác hoặc các công ty lớn có khả năng tài chính ổn đònh. - Người được bảo lãnh: là người yêu cầu được bảo lãnh để họ có thể tham gia một quan hệ kinh tế nào đó. - Người được bảo lãnh: là người yêu cầu được bảo lãnh để họ có thể tham gia một quan hệ kinh tế nào đó. - Người thụ hưởng bảo lãnh: là người được ngân hàng bảo đảm quyền lợi khi tham gia quan hệ kinh tế với người được bảo lãnh trong trường hợp phía đối tác vi phạm cam kết. - Người thụ hưởng bảo lãnh: là người được ngân hàng bảo đảm quyền lợi khi tham gia quan hệ kinh tế với người được bảo lãnh trong trường hợp phía đối tác vi phạm cam kết. Tuy nhiên trên thực tế, các bên tham gia quan hệ kinh tế thường nhiều hơn ba. Tuy nhiên trên thực tế, các bên tham gia quan hệ kinh tế thường nhiều hơn ba. 2. C2. C ông dụng chủ yếu của bảo lãnh • Đối với người được bảo lãnh thì bảo lãnh là một điều kiện tài chính để họ có thể tham gia và thực hiện hợp đồng kinh tế. Trong điều kiện không đủ vốn nhưng cũng không đủ điều kiện vay ngân hàng thì bảo lãnh là một hình thức đảm bảo cho những chủ thể có đủ năng lực kinh doanh tham gia vào các quan hệ kinh tế. Lê Trung Thành Khoa Quản Trò Kinh Doanh . 61.149 9 38. 851 1 9 38. 851 67.263 32 .86 0 34.404 904.4 48 2 904.4 48 73.990 31.656 42.334 86 2.114 3 86 2.114 81 . 389 30.174 51.215 81 0 .89 9 4 81 0 .89 9 89 .5 28 28. 381 61.146 749.753 5 749.753 98. 480 26.241. 677.514 1 08. 3 28 23.713 84 .615 592 .89 9 7 592 .89 9 119.161 20.751 98. 410 494. 489 8 494. 489 131.077 17.307 113.770 380 .7 18 9 380 .7 18 144. 185 13.325 130 .86 0 249 .85 9 10 249 .85 9 1 58. 604 8. 745 149 .85 9. sản còn lại 0 80 0.000 89 .911 0 89 .911 710. 089 1 710. 089 89 .911 21.303 68. 6 08 641. 481 2 641. 481 89 .911 19.244 70.667 570 .81 4 3 570 .81 4 89 .911 17.124 72. 787 4 98. 027 4 4 98. 027 89 .911 14.941

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

      • 1. Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

      • 2. Tổ chức hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị

      • II. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1. Chức năng tạo tiền

        • 2. Chức năng tạo cơ chế thanh tốn

        • 3. Chức năng huy động tiết kiệm

        • 4. Chức năng mở rộng tín dụng

        • 5. Chức năng tài trợ ngoại thương

        • 6. Chức năng ủy thác

        • 7. Chức năng bảo quản an tồn vật có giá

        • 8. Chức năng mơi giới

        • III. KHÁI QT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1. Hoạt động cơ bản của một ngân hàng

          • 2. Sự thay đổi của hoạt động ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây

          • CHƯƠNG II: QUẢN LÝ TÀI SẢN - NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA NGÂN HÀNG

            • II. QUẢN LÝ TÀI SẢN

              • 1. Khái qt

              • 2. Các khoản mục tài sản của ngân hàng thương mại

              • 3. Quản lý tiền dự trữ của ngân hàng

              • 4. Quản lý thanh khoản tài sản của ngân hàng thương mại

              • III. QUẢN LÝ NGUỒN VỐN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA NGÂN HÀNG

                • 1. Khoản mục nguồn vốn ngân hàng

                • 2. Vốn của ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan