1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề kiểm tra động học chất điểm - vật lý 10 thời gian 60 phút - Đề số 3 docx

7 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 173,85 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRUNG TÂM GIA SƯ TRÍ TUỆ KIỂM TRA Môn: VẬT LÝ (lần 2) Họ tên học sinh: Nội dung đề số 003 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm). Câu 1. Lúc 7h sáng, một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với vận tốc đều 40 km/h. Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là 7h thì phương trình chuyển động của môtô là phương trình nào sau đây ? A. x =100 + 40t (km). B. x = -40t(km). C. x = 100 - 40t (km). D. x = 40t (km). Câu 2. Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là : A. 2,0m. B. 0,5m. C. 1,0m. D. 4,0m. Câu 3. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. Khi qua A có vận tốc đầu 5m/s, gia tốc có độ lớn 2m/s 2 . Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc tọa độ O trùng với điểm A và gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động qua A, thì phương trình chuyển động của chất điểm có dạng: A. x = -(5t +t 2 ) (m). B. x = 5t + 1 2 t 2 (m). C. x = 5t -t 2 (m). D. Kết quả khác. Câu 4. Phải treo một vật có khối lượng là bao nhiêu vào ột lò xo có độ cứng 40 N/m để nó dãn 5 cm ? A. 2 N. B. 16 N. C. 8 N. D. 20 N. Câu 5. Điều kiện để chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. a.v > 0. B. a > 0. C. v > 0. D. a,v < 0. Câu 6. Lúc 7h sáng, một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với vận tốc đều 40 km/h. Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là 5h thì quãng đường môtô đi được sau 30 phút là ? A. 120 (km). B. 20 (km). C. 80 (km). D. 20 (m). Câu 7. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là : A. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 cùng dấu). B. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 trái dấu). C. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 cùng dấu). D. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 trái dấu). Câu 8. Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 9. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Chúi người về phía trước. B. Ngả người về phía sau. C. Dừng lại ngay. D. Ngả người sang bên cạnh. Câu 10. Biểu thức của định luật II Niu-tơn là: A. F = mω 2 r B. 1 2 2 . m m F G r  C. F a m    D. F = k l  Câu 11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu ? A. 9,75 cm. B. 12,5 cm. C. 2,5 cm. D. 7,5 cm. Câu 12. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn: A. Lớn hơn 500N. B. Bằng 500N. C. Bé hơn 500N. D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 13. Cho đồ thị chuyển động của một chất điểm. Quãng đường chất điểm đi được trên đồ thị biểu diễn là: A. 4,5 m. B. 5,5 m. C. 2,5 m. D. 3,5 m. Câu 14. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là : 1 2 1 2 3 v (m/ t (s A. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 trái dấu). B. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 cùng dấu). C. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 cùng dấu). D. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 trái dấu). Câu 15. Hình nào dưới đây biểu diễn định luật III Niu-tơn? A. 1 F  2 F  B. 1 F  2 F  C. 1 F  2 F  D. Câu 16. Một chiếc thuyền đang chuyển động xuôi dòng với vận tốc 30 km/h, vận tốc của dòng nước là 5km/h. Vận tốc của thuyền với dòng nước là: A. 25 km/h. B. 35 km/h. C. 30 km/h. D. không xác định được. Câu 17. Điều kiện có một cặp lực cân bằng là: A. Ngược hướng. B. Độ lớn bằng nhau. C. Cùng đặt lên một vật. D. Cả A, B, C. Câu 18. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg, làm vận tốc của vật tăng từ 2 m/s đến 10 m/s trong thời gian 1,6 s. Độ lớn của lực tác dụng và quãng đường vật đi được là: F  F  A. 51,2 N; 23,5 m. B. 30 N; 12 m. C. 20 N; 9,6 m. D. 6,4 N; 3,12 m. Câu 19. Lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm, khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là: A. 100 N/m. B. 200 N/m. C. 250 N/m. D. 150 N/m. Câu 20. Một vật có khối lượng 1,4 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 150 cm trong thời gian 2 s. Gia tốc và hợp lực tác dụng lên vật là: A. 0,375 m/s 2 ; 0,525 N. B. 0,75 m/s 2 ; 1,05 N. C. 7,5 m/s 2 ; 105 N D. 150 m/s 2 ; 210 N. II. Phần tự luận: (5 điểm). Một vật khối lượng m chuyển động không ma sát từ trên đỉnh của mặt phẳng nghiêng có độ cao h hợp với mặt phẳng ngang một góc . A. Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng lên vật. B. Phân tích trọng lực trên phương song song và trên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Thành phần nào của trọng lực gây ra chuyển động cho vật. Đặc điểm của chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng. C. Biểu thức xác định gia tốc chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. D. Vận dụng tính gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng khi  = 30 0 , và g = 10 m/s 2 . . TUỆ KIỂM TRA Môn: VẬT LÝ (lần 2) Họ tên học sinh: Nội dung đề số 0 03 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) . Câu 1. Lúc 7h sáng, một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với. dương ngược chiều chuyển động, gốc tọa độ O trùng với điểm A và gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động qua A, thì phương trình chuyển động của chất điểm có dạng: A. x = -( 5t +t 2 ) (m). B. x =. 13. Cho đồ thị chuyển động của một chất điểm. Quãng đường chất điểm đi được trên đồ thị biểu diễn là: A. 4,5 m. B. 5,5 m. C. 2,5 m. D. 3, 5 m. Câu 14. Phương trình chuyển động của chuyển động

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w