mô hình nuôi ba ba

6 413 0
mô hình nuôi ba ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sang Thái học nuôi baba. Công ty Lý Thanh Sắc cung cấp cho cả miền Bắc (03.12.2004, 10:29 am GMT+7) VNECONOMY cập nhật: 02/12/2004 Nếu hai “ông nhà giàu” là Đặng Ngọc Lý và Hồ Quang Sắc yên thân với nguồn thu nhập mỗi năm cả trăm triệu đồng từ các cơ sở bán phụ tùng ôtô xe máy tại thành phố Vinh, thì ở khúc ruột miền Trung đã không có những tỷ phú chuyên cung cấp baba thịt và baba giống cho bà con ở hơn 30 tỉnh, thành phía Bắc. Câu chuyện bắt đầu sau một chuyến du lịch sang Thái Lan xem Tiger Cup vào năm 2000. Những tưởng đó chỉ là một chuyến đi vui cổ vũ cho đội bóng nước nhà. Nhưng con mắt của những nhà kinh doanh có thâm niên đã không bỏ qua cơ hội tham quan vài trang trại nuôi baba ở Thái Lan. Xem Tiger Cup, học nghề nuôi thuỷ sản “Nhận thấy đây là loại thuỷ sản dễ nuôi, chi phí chăn nuôi, chăm sóc rất thấp và có thể mang lại lợi nhuận lớn, tôi đã rủ hai người bạn cùng đi là anh Sắc và anh Thanh cùng làm”, ông Đặng Ngọc Lý, giờ đã là Giám đốc Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Lý Thanh Sắc - công ty do ba người lập nên vào năm 2001, tâm sự. Vậy là để mặc công việc buôn bán có phần “buồn tẻ” cho các “phu nhân” xoay sở, hai ông Lý và Sắc quyết định “cắm” hết nhà cho ngân hàng lấy 1,5 tỷ đồng đầu tư nuôi baba. Nói baba là loại dễ nuôi, nhưng để nắm vững kỹ thuật nuôi, từ xây hồ, nước hồ, thức ăn đến phòng ngừa và điều trị bệnh cho baba, đặc biệt là kỹ thuật nhân giống ông Lý và ông Sắc đã mất gần nửa năm sang Thái Lan, trực tiếp sống và lao động trong các trang trại nuôi của nước này để học. “Mỗi ngày chúng tôi làm việc tới 12 giờ giống như một người nông dân thực thụ: xay cá, tôm, ốc cho baba ăn, kiểm tra nước hồ nuôi, theo dõi cách thức và thời gian ấp trứng ”, ông Lý kể. Thời điểm đó, ông Lý và ông Sắc đi đi về về Việt Nam - Thái Lan liên tục đến mức hàng xóm đồn rằng họ đi buôn hàng cấm. Dấu hải quan hai nước kín gần hai cuốn hộ chiếu của mỗi ông. Thời gian học việc cũng kết thúc. Năm 2001, hai ông về nước cùng với các chuyên gia Thái Lan được thuê với giá 1.500 - 2.000 USD/người/tháng, để chỉ đạo kỹ thuật nuôi lứa baba đầu tiên. Lứa này được chuyển từ Thái Lan về Việt Nam bằng đường bộ. “Chúng tôi xác định, nếu lứa này không sống được sẽ chuyển baba lứa sau bằng đường hàng không”, ông Sắc, nay là Phó giám đốc Công ty Lý Thanh Sắc nói. Tuy nhiên, may mắn đã mỉm cười, số baba chết không đáng kể và nhìn chung lứa baba đầu tiên đã nuôi thành công. Từ hồ nuôi baba thử nghiệm nho nhỏ đầu tiên, đến nay đã gần 4 năm, trang trại của Công ty Lý Thanh Sắc đã mở rộng trên tổng diện tích khoảng 50.000m2 với 130 hồ thả nuôi hơn 8 vạn con baba. Trong đó có 15 hồ giống bố - mẹ (gần 1 vạn con), 50 hồ ươm giống (thường xuyên có hàng vạn con giống), 70 hồ nuôi baba thịt (có hơn 70.000 con từ 0,2 - 1,5kg/con). Baba được biết đến là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống xơ cứng động mạch, chống u nhọt, chữa được cả bệnh bất lực và suy nhược kinh niên Bởi thế người dân Tp.HCM, Hà Nội và một số thành phố lớn đều ưa chuộng như một món đặc sản đắt tiền. Giá bán baba tại các nhà hàng hiện nay thấp nhất cũng phải 330.000 đ/kg. Chính nhờ thị trường tiêu thụ ngày càng phát triển, doanh thu của Công ty Lý Thanh Sắc mỗi năm lại tăng lên. Giữa năm 2001 thả lứa giống đầu tiên thì đến năm 2002, doanh thu đã đạt hơn 3 tỷ đồng. Doanh số năm 2003 đạt 5 tỷ đồng và đến năm 2004, doanh số dự kiến sẽ đạt tới 7 tỷ đồng. Hiện nay mỗi ngày, Công ty Lý Thanh Sắc cung cấp gần 2  tạ baba thịt cho thị trường Hà Nội. Số lượng giống xuất cho các hộ nuôi hàng năm gần 20 vạn con. Vừa là chuyên gia, vừa là bác sĩ thú y Nắm rất vững kỹ thuật chăm sóc baba, đó là điều mà bất kỳ ai tiếp xúc với ông Lý và ông Sắc cũng cảm nhận được. Bởi không chỉ quản lý vài ba chục người làm công cho trang trại, trong đó có 2 kỹ thuật viên được đưa sang Thái Lan đào tạo, ông Lý và ông Sắc, những tỷ phú dãi dầu mưa nắng, không nề hà bất kỳ công việc tay chân nào. Trong lúc giới thiệu các hồ nuôi, ông Sắc tranh thủ vốc một ít nước hồ đưa lên mũi ngửi. Ông bảo, nước trong hồ nuôi luôn phải có màu xanh, tốt nhất là tảo lục hoặc tảo silic. Nước có mùi tanh hôi nhiều thì phải thay khoảng 40 - 60% lượng nước. Cho thay kết hợp vừa vào vừa ra là tốt nhất để tránh baba sợ sệt. Baba cũng giống như các loài thuộc họ rùa nói chung đều hay sợ sệt, thích phơi nắng, thích yên tĩnh. Chúng thích nước ao tù có màu xanh tảo và độ pH từ 7 - 8,5. Vì là động vật mang gen di truyền giống con người nên khi lựa chọn giống bố mẹ không được lấy chung một vùng để tránh hiện tượng đồng huyết dẫn đến baba con bị quái thai, chậm phát triển. Giống baba là điều kiện rất quan trọng trong việc nuôi trồng. Vì vậy, hàng năm Công ty Lý Thanh Sắc phải nhập hàng trăm giống baba bố từ Malaysia về để nhân giống với baba mẹ của trang trại. Ông Sắc còn cho biết: hồ nuôi baba tốt nhất là hồ xây nổi, tường dầy 10 cm, cao 1 m, bo tròn các góc bởi baba vốn là loài nhút nhát nên thường tìm chỗ trốn. Nếu để góc chúng sẽ túm túm tại đó và cứ chồng lên nhau cao dần. Con dưới có thể chết ngạt. Con trên có thể vượt ra khỏi hồ nuôi. Không chỉ hiểu về cách chăm sóc, ông Lý và ông Sắc còn là những “bác sĩ” thực sự của baba. Những bệnh thông thường ở baba như bệnh ký sinh trùng, viêm loét do vi khuẩn, bệnh đỏ cổ các ông đều có tài liệu hướng dẫn điều trị cụ thể cho người nuôi. “Đó là những kinh nghiệm thực tiễn hết sức chuyên sâu mà các trang trại trong và ngoài nước cũng như các tài liệu của các nhà khoa học chưa nói một cách rõ ràng”, ông Lý tự hào nói. Nhiều người khen ông Lý và ông Sắc là “dám nghĩ, dám làm”. Các ông nhận mình là kẻ “dám liều”. Cùng với “máu liều” còn là ý chí quyết tâm không nao núng, tinh thần kiên trì không biết mệt mỏi, quá trình học hỏi không ngừng nghỉ và cộng thêm một chút may mắn. Những gì có được hôm nay là thành quả xứng đáng sau những nỗ lực của nhiều ngày qua. Hiện nay, Công ty Lý Thanh Sắc đang triển khai một dự án đầu tư khách sạn và nhà hàng tại khu vực xã Thạch Phú, thị xã Hà Tĩnh (gần trang trại) với tổng vốn đầu tư gần 20 tỷ đồng. Ông Lý cho biết, trang trại của công ty sẽ triển khai nuôi ít nhất 6 loại đặc sản như baba, ếch, lươn, cá trình, lợn rừng một phần để phục vụ nhu cầu của khu khách sạn - nhà hàng này. Dự kiến dự án sẽ hoàn thành năm 2007. Thực tế, ngoài baba, ếch cũng đang là một loại động vật thương phẩm có tiếng của công ty. Bởi hiện nay, Lý Thanh Sắc là nơi duy nhất của cả nước nhân giống được ếch và công ty đã có kế hoạch cung cấp giống cho gần 60 tỉnh, thành phố trên cả nước. Chị Lê Thị Biết, xã Thư Phú, Thường Tín cho biết, nhận thấy nhu cầu tiêu thụ cá trắm giòn trên thị trường Hà Nội lớn, nên từ năm 2009, được sự giúp đỡ của Phòng NN&PTNT huyện, trang trại của chị đã chuyển sang nuôi cá trắm giòn. Khó khăn lớn nhất của nuôi cá trắm giòn chính là nguồn nước, bởi loại cá này đòi hỏi môi trường nước sạch mà hiện nay nguồn nước đang bị ô nhiễm do chất thải từ sinh hoạt và chăn nuôi. Do đó, để cá không bị mắc bệnh phải thường xuyên thay nước, bảo đảm nguồn nước luôn sạch thì cá mới sinh trưởng và phát triển tốt. Ngoài ra là nguồn vốn. Để đầu tư mua 1.000 con cá giống bình thường chỉ mất khoảng 50 - 60 triệu đồng, trong khi cá trắm giòn phải mất đến 120 - 150 triệu đồng. Tuy năng suất thấp hơn so với cá thường nhưng giá trị của loại cá này lại cao gấp từ 2 - 3 lần, đồng thời đầu ra của sản phẩm này rất lớn, nên chị thấy yên tâm khi đầu tư nuôi loại sản phẩm này… Tương tự, nghề nuôi ba ba cũng đang được coi là cho "siêu lợi nhuận" bởi, theo một số người có thâm niên nuôi ba ba thì giá ba ba giống chỉ từ 5.000 - 7.000 đồng/con, thức ăn chính cho ba ba là cá mè, diện tích nuôi không cần lớn. Trung bình nuôi khoảng 1.000 con ba ba, mỗi năm thu lãi ít nhất từ 200 - 250 triệu đồng. Ông Trần Công Bằng - người đã có 15 năm trong nghề nuôi ba ba ở xã Khai Thái (Phú Xuyên) cho biết: Nuôi ba ba là để làm giàu chứ không phải để xóa đói giảm nghèo. Nhu cầu tiêu thụ ba ba trên thị trường rất lớn, chúng ta vẫn phải nhập khẩu nhưng nghề nuôi ba ba lại không hề đơn giản, đòi hỏi người nông dân có trình độ cao, "dày" vốn mới trụ được vì nuôi ba ba phải mất 3 - 4 năm mới được thu hoạch. Tuy nhiên, giá trị của loại sản phẩm này rất cao nên nếu biết cách đầu tư sẽ dễ làm giàu. Giúp nông dân ứng dụng KHKT vào sản xuất “Hốt bạc” từ nuôi ba ba Với giá bán ngay tại ao hiện tại là 380.000 đồng/kg đối với giống ba ba trơn và tới hơn 800.000 đồng/kg ba ba gai, người nông dân nuôi con đặc sản này ở nhiều huyện ngoại thành Hà Nội như Đông Anh, Sóc Sơn, Phú Xuyên, Chương Mỹ đang có mức thu nhập cao. Tuy nhiên, nuôi ba ba không phải là một nghề mà nông dân nào cũng có thể làm được bởi ngoài kinh nghiệm, kỹ thuật, họ còn phải là người có vốn lớn. Gia đình ông Trần Công Bằng ở làng Vĩnh Thượng, xã Khai Thái, huyện Phú Xuyên đang nuôi hơn 3.000 con ba ba trơn và gai ở 20 ao, với tổng diện tích hơn 2.500m2, sau hơn 2 năm kiên trì chăm bẵm (nuôi ba ba phải sau 2 đến 3 năm mới đạt trọng lượng chuẩn là 3kg, cho thu hoạch được) ông đã thu được hơn 1,3 tỷ đồng, sau khi trừ mọi chi phí, ông thu lãi hơn 700 triệu đồng. Không riêng ông Bằng, ở làng Vĩnh Thượng, xã Khai Thái còn có 13 hộ khác nhiều năm nay quyết tâm "sống chết" với nghề nuôi ba ba. Hàng chục năm nay, lúc nào ba ba Vĩnh Thượng cũng đắt hàng, cầu luôn lớn hơn cung. Đến mùa thu hoạch, từ tháng 3 đến tháng 10 hằng năm, thương lái thường điện thoại đặt hàng, mua trọn cả ao. Nếu như tính toán tốt, thu nhập từ nghề nuôi ba ba thường cao hơn 10 lần so với nuôi cá chép, cá quả và tới hơn 20 lần so với trồng lúa. Giá cả ổn định, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng, mức lãi thu được rất đáng kể đối với người nông dân. Thế nhưng việc mở rộng quy mô nuôi thả con đặc sản này vẫn còn là điều khó khăn đối với nhiều người chăn nuôi. Theo ông Đinh Văn Bài ở xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, để có được 100 con ba ba thương phẩm, người nuôi phải có trong tay ít nhất 70 triệu đồng đầu tư xây bể, ao nuôi, mua thức ăn và phải tính đến nguồn vốn này sẽ đọng ở con ba ba trong vòng 2 đến 3 năm, bởi ba ba trơn phải sau 2 năm và ba ba gai là 3 năm mới đạt trọng lượng chuẩn, được người tiêu dùng ưa thích. Người nuôi lại phải hết sức kiên trì, thường xuyên làm vệ sinh bể, ao nuôi. Ngoài ra, khâu chọn và chế biến thức ăn cho ba ba cũng đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức và rất kỳ công, tỉ mỉ, có như vậy ba ba mới không nhiễm bệnh. Nhưng loại thức ăn phù hợp nhất với ba ba hơn cả là cá mè tươi được xay nhuyễn, trộn với bột đậu tương rồi đem hấp, cho ba ba ăn ngay trong ngày. Để bảo đảm nguồn thức ăn cho 200 cặp ba ba bố mẹ, 400 con ba ba thương phẩm, mỗi ngày ông Bài phải mua hơn 50kg cá mè, 7kg đậu tương. Đây chính là khoản đầu tư không nhỏ mà không phải hộ chăn nuôi nào ở nông thôn cũng đáp ứng được. Cho ba ba ăn cũng là cả một "nghệ thuật", theo ông Trần Công Bằng, người nuôi phải biết hôm nay trời nóng nó ăn nhiều, ngày mai trời mát hơn ăn sẽ ít hơn. Nếu cho ăn đánh đồng, ngày nào cũng như ngày nào thì ngày nóng sẽ thiếu, ba ba không lớn hết cỡ, còn cho ăn nhiều vào ngày mát, thức ăn tồn đọng trong nước dễ gây ô nhiễm. Kỹ thuật nuôi ba ba tương đối tỉ mỉ, cầu kỳ lại đòi hỏi nguồn vốn đầu tư tương đối lớn nên dù đang là sản phẩm được thị trường ưa chuộng, nhiều hộ nông dân ở Hà Nội vẫn khó mở rộng quy mô nuôi. Vì vậy, ba ba trơn và ba ba gai thời gian tới vẫn là mặt hàng cầu lớn hơn cung trên thị trường. (Theo HaNoiMoi) Ước mơ bay xa với ba ba   !"#$%&!'()*+,- .%##'/012134567,4/89 ##:#1;,92<=;>, ,?;=:%@'4A+B:#: ,B, C%DE9FG:8H)"EI( JKKLMN'8D,EK-O9'P)"I(4)/: 0)PPN##IIQ%)R4004 S'()P74STUV7,9+ 2 WX)P74S7*%##&NY4A, !Z0[\I]#7^:4)_094/ :N.&`!!R"!9+##$0 \#a4SN"7C4S9+ ##$0[\HPbc"EP\d 'Pe74SR9*##$0:& 5)/e4/4V''4A#:0'/, H4A# fg[##.IhE]($0 :4/P9,-09iK%9hE]j(XA# +[,)P%###a% Kkb,#1l%9$0P07##, &&%9'4A'/N#P I4A[, CIT#:.9+ )1e%IL#VI4mn7 ##(4A@o$4/#P I4A[#a 7##4A*%9$0I4AY:4/WX,h/ :P%##V)/W%@4/'PN X4AeA'/)/:4/, -#.:PR4P9#'+#P.9+ $W 45%E,9N##$0)/ '4A'/PR4*2%N:P [,hPWX@'4A$0,K:4/##p +:Pq54SI81C&iC +I]4/$0rI4/+#:%4A: 's, Tiềm năng xuất khẩu ba ba ?:74S4t\c"EP\HPbd 4/+,=0B, -o+LD,EK-)P2'8",0B Tính ăn: Ba ba thuộc loài ăn thức ăn động vật. Ngay sau khi nở một vài giờ, ba ba đã biết tìm mồi ăn. Trong tự nhiên thức ăn chính trong mấy ngày mới nở là động vật phù du ( thuỷ trần ), giun nước ( trùng chỉ ) và giun đất loại nhỏ. Khi lớn ba ba ăn cá, tép, cua, ốc, giun đất, trai, hến Trong điều kiện nuôi dưỡng, có thể cho ba ba ăn thêm thịt của nhiều loại động vật rẻ tiền khác, đồng thời có thể huấn luyện cho ba ba biết ăn thức ăn chế biến ( thức ăn công nghiệp) ngay từ giai đoạn còn nhỏ. 4. Sinh trưởng: Ba ba hoa lúc mới nở có quy cỡ từ 3-6g/ con; Ba ba gai và ba ba Nam bộ cỡ lớn hơn. Tốc độ lớn của ba ba phụ thuộc vào loài, kỹ thuật nuôi và điều kiện môi trường nuôi. Từ cỡ giống 100-200g/con, sau khi nuôi 6-8 tháng, ba ba hoa có thể đạt cỡ 0,5-0,8kg/con đối với miền Bắc; từ 0,8 – 1kg/ con đối với miền Nam. Ba ba gai nuôi có tốc độ lớn nhanh gấp đôi hoặc trên gấp đôi ba ba hoa. (Có hình: trang17) 5. Sinh sản: Ba ba hoa cỡ 0,5kg mới bắt đầu đẻ trứng lần đầu, tuổi tương ứng là 2 năm. Ba ba gai cỡ 2 kg trở lên mới bắt đầu đẻ trứng. Trứng ba ba thụ tinh trong. Ba ba sống dưới nước, nhưng đẻ trứng trên cạn. Đến mùa đẻ, thường là vào mùa mưa, ba ba ban đêm bò lên bờ sông, bờ ao, hồ tìm chỗ kín đáo, có đất cát ẩm và tơi xốp bới tổ đẻ trứng. đẻ xong chúng dùng 2 chân trước cào đất lắp kín trứng, dùng bụng xoa nhẵn mặt đất ổ trứng rồi xuống nước sinh sống, không biết ấp trứng. trứng nằm trong ổ, trải qua mưa nắng và các điều kiện không thuận lợi về dịch hại, sau 50-60 ngày nở thành ba ba con, điều kiện ấp tự nhiên này tỷ lệ nở rất thấp. Trong điều kiện nuôi, con người có thể tạo chỗ cho ba ba đẻ thuận lợi hơn và có nhiều phương pháp ấp trứng đảm bảo tỷ lệ nở cao trên dưới 90%. Trứng ba ba phần lớn hình tròn như hòn bi, màu trắng. Ba ba càng lớn đẻ trứng càng to và càng nhiều. Ba ba hoa cỡ khoảng 500g đẻ 1 lứa từ 4-6 trứng, đường kính trứng từ 17-19mm, trọng lượng 3-4g/quả. Ba ba hoa cỡ 1-1,5kg mỗi lứa đẻ từ 8-15 trứng, đường kính trứng 20-23mm, trọng lượng 4-7g; ba ba cỡ 2-3kg có thể đẻ 20-30 trứng một lứa. Trứng ba ba gai lớn hơn trứng ba ba hoa. Ba ba Nam bộ cỡ 4-4,5kg/con, đẻ trứng nặng từ 20-25g/quả. Ba ba có thể đẻ từ 2-5 lứa trong 1 năm, ba ba cái càng lớn, chế độ nuôi vỗ cho ăn càng tốt đẻ càng nhiều lứa, mỗi lứa cách nhau từ 25-30 ngày. Tại các tỉnh phía Bắc, một số gia đình có sổ ghi chép theo dõi, bình quân cả đàn ba ba nuôi trong ao 1 năm đẻ 3, 5 lứa, số trứng ba ba đẻ thu được từ 40-55 quả trên 1kg ba ba cái cỡ từ 1-1,5kg. 6. Tính thời vụ rất rõ rệt giữa 2 vùng: Ba ba hoa nuôi ở các tỉnh phía Bắc: một số con đẻ sớm vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4 ( dương lịch ), đẻ rộ trong các tháng 5,6,7 sau đó đẻ rải rác tiếp các tháng 8,9,10, cuối tháng 10 là kết thúc vụ đẻ. Thời vụ nuôi bắt đầu vào cuối tháng 3 đến đầu tháng 12. Từ giữa tháng 12 đến hết tháng 2 thời tiết lạnh nhiệt độ nước dưới 18 0 C, có khi dưới 15 0 C ba ba không ăn và không lớn. Các tháng ba ba sinh trưởng nhanh nhất là từ tháng 5 đến tháng 10. Ba ba hoa nuôi ở các tỉnh miền Trung và phía Nam: hầu như ăn mồi quanh năm, sinh trưởng liên tục và đẻ quanh năm, do khí hậu ấm áp quanh năm không có mùa đông lạnh như các tỉnh phía Bắc. Trong vùng này, nhiệt độ nước các ao nuôi ba ba trong năm dao động chủ yếu trong phạm vi từ 24-32 o C, ít khi dưới 22 o C hoặc trên 33 o C. Những nơi có điều kiện cấp nước tốt có thể khống chế được nhiệt độ nước trong phạm vi thích hợp nhất từ 26-30 o C. . Sinh trưởng: Ba ba hoa lúc mới nở có quy cỡ từ 3-6g/ con; Ba ba gai và ba ba Nam bộ cỡ lớn hơn. Tốc độ lớn của ba ba phụ thuộc vào loài, kỹ thuật nuôi và điều kiện môi trường nuôi. Từ cỡ giống. 3-4g/quả. Ba ba hoa cỡ 1-1,5kg mỗi lứa đẻ từ 8-15 trứng, đường kính trứng 20-23mm, trọng lượng 4-7g; ba ba cỡ 2-3kg có thể đẻ 20-30 trứng một lứa. Trứng ba ba gai lớn hơn trứng ba ba hoa. Ba ba Nam. bình quân cả đàn ba ba nuôi trong ao 1 năm đẻ 3, 5 lứa, số trứng ba ba đẻ thu được từ 40-55 quả trên 1kg ba ba cái cỡ từ 1-1,5kg. 6. Tính thời vụ rất rõ rệt giữa 2 vùng: Ba ba hoa nuôi ở các tỉnh

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan