1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

qui chế hoạt động công đoàn

2 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG ĐOÀN GD ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TH TRẦN ĐÌNH TRI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN - Căn cứ vào điều lệ CĐVN năm 1998 và thông tư hướng dẫn thi hành điều lệ CĐVN số 68/TTr-TLĐ ngày 27/5/1999 của Tổng LĐLĐ Việt Nam. - Ban chấp hành công đoàn trường TH Trần Đình Tri thống nhất thông qua quy chế làm việc của BCHCĐ nhiệm kỳ 2008-2011 như sau: 1) Trách nhiệm, quyền hạn của BCHCĐ: - Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện công tác công đoàn hằng năm, từng thời kỳ trên cơ sở Nghị quyết của Chi bộ và Công đoàn ngành. - Thảo luận, quyết định những vấn đề lớn đột xuất có liên quan đến phong trào CBCNVC trong toàn cơ quan; những vấn đề mới, quan trọng về cơ chế, chính sách, mô hình tổ chức Công đoàn. - Cụ thể hóa các chủ trương, biện pháp thi hành Nghị quyết của Chi bộ Đảng, của Công đoàn ngành, có liên quan đến phong trào của CNVC và hoạt động Công đoàn. - Quyết định những vấn đề theo Điều lệ Công đoàn qui định như triệu tập Đại hội, bầu của các chức danh theo qui định của Điều lệ Công đoàn VN. 2) Trách nhiệm quyền hạn của các ủy viên BCHCĐCS: - Chủ tịch là người đứng đầu BCH trực tiếp chủ trì các kỳ họp và điều hành hoạt động của BCH. Ngoài trách nhiệm chung chủ tịch có trách nhiệm cụ thể như sau: + Chỉ đạo việc xây dựng chương trình hoạt động trong từng thời kỳ của BCH, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, tài chính, thay mặt BCH tham gia công việc với các cấp có thẩm quyền. + Ký các Nghị quyết của BCH, các quyết định và các văn bản của BCH. + Phó chủ tịch là người giúp chủ tịch tổ chức điều hành các hoạt động, giải quyết các công việc do chủ tịch ủy nhiệm. + Thay mặt chủ tịch giải quyết các công việc được ủy nhiệm khi chủ tịch đi vắng. + Ký các văn bản liên quan đến các công việc được phân công. + Các ủy viên BCH có trách nhiệm và quyền hạn chung là tham gia đầy đủ các cuộc họp BCH. Tham gia trao đổi chất vấn các vấn đề liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động. + Là cán bộ chủ chốt, để cùng tập thể lãnh đạo các hoạt động củ công đoàn. 3) Nguyên tắc làm việc của BCH: - BCH Công đoàn làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. Mỗi hoạt động Công đoàn được thảo luận và quyết định theo đa số, khi tiến hành các chủ trương cấp dưới phải phục tùng cấp trên, các ủy viên BCH phải chịu trách nhiệm trước tập thể BCHCĐ. - Khi đxa thành Nghị quyết của tập thể BCH thì mọi ủy viên phải nói và làm theo yêu cầu Nghị quyết, không nói và làm theo ý kiến riêng của mình, không tuyên truyền và phổ biến ý kiến cá nhân của mình có nội dung trái ngược với Nghị quyết tập thể BCH, không có lợi cho sự ổn định và đoàn kết nội bộ 4) Qui định thực hiện: - Qui chế làm việc của BCH thực hiện theo chế độ làm việc của BCH, mỗi ủy viên BCH có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những qui định cho cá nhân, đồng thời phát hiện góp ý những việc làm sai qui chế. - Quá trình thực hiện, hằng năm BCH đúc rút kinh nghiệm, nếu có những vấn đề không phù hợp kịp thời bổ sung sửa đổi. * Qui chế này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Đại Phong, ngày 15 tháng 9 năm 2008 TM.BCHCĐ Chủ tịch Nguyễn Thị Liên . của CNVC và hoạt động Công đoàn. - Quyết định những vấn đề theo Điều lệ Công đoàn qui định như triệu tập Đại hội, bầu của các chức danh theo qui định của Điều lệ Công đoàn VN. 2) Trách nhiệm. cơ chế, chính sách, mô hình tổ chức Công đoàn. - Cụ thể hóa các chủ trương, biện pháp thi hành Nghị quyết của Chi bộ Đảng, của Công đoàn ngành, có liên quan đến phong trào của CNVC và hoạt động. CÔNG ĐOÀN GD ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TH TRẦN ĐÌNH TRI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN - Căn cứ vào điều lệ CĐVN

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:01

Xem thêm: qui chế hoạt động công đoàn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w